Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

địa chất việt nam địa tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.21 KB, 3 trang )

5. Các bể Nông Sơn và An Khê
P h ứ c hệ S ô n g Đ à ( P -T 2 sd) - Hệ tầng Sông Đà: Dovjikov VÀ nnk. 1965 (P - T |); Vũ
Khúc, Bùi Phú Mỹ và nnk. 1989 (C3 - Pj); Trần năng Tuyết và nnk. 1994; Nguyễn Văn
Hoành và nnk. 2001 (C3 - P|). ■ Indosinias hạ (part.): Fromaget 1934, 1952 (C2 - T). - Hệ
Permi (part.): Bùi Phủ MỸ và nnk. 1971. - Điệp Sông Dà (part.): Nguyền Văn Liêm 1985 (P T|). - Hệ tằng Bo Lếch: Tràn Đăng Tuyết vỏ nnk. 1994 (P3 - TO Phức hệ Sông Dà do A.
Dovjikov và rmk. (1965) mô tả là hệ tầng Sông Đà theo diện phân bốờthirợng lưu sông Đà.
Phức hệ Sông Đà là một phân vị địa tầng của các trầm tích - nguồn núi lửa gồm cát kết, đá
phiến, porphyrit đôi khi có ryolit, tuf, cuội kết, tufit và đá vôi lộ chù yếu dọc thung lũng
thượng lưu sông Đà và trong thung lũng của những nhánh phải sông Đà, bên trên thị xã Lai
Châu ở vùng cực Tây Bấc Bắc Bộ. Theo Dovjikov và nnk. (1965), phức hệ Sông Đà phân bố
thành hai dải chính, một dái chạy dọc sông Đà và dải kia ở phía tây nam sông Đà. Phức hệ
thay đổi thành phần vật chất theo chiều ngang khá rõ. Tại dải dọc sông Đà, phức hệ chứa
nhiều thành phần nguồn núi lửa, còn ở dải phía lây nam sông Đà trong mặt cắt các đá trầm
tích hạt thô và nguồn núi lửa giảm xuống mạnh, còn cát kết và đá phiến lại tăng lên. Do có bề
dày lớn, sự thay đổi thành phần vật chất theo chiều ngang, lại bị nhiều đút gãy chia cắt phức
tạp nên mặt cắt đầy đù của phức hệ đến nay vẫn chưa được xác định chính xác. Trong dài
chạy dọc theo thượng lưu sông Đà, có lẽ phần thấp nhất của phức hệ lộ ra trong vùng bản
Nậm Khao, gồm đá phiến sét silic dạng tẩm bị sừng hoá màu phớt lục xen các lớp kẹp đá vôi
(50 - 60 m). Tiếp lên trên là cát kết và đá phiến xen porphyrit, ryolit, tuf, cuội kết màu đen
chứa các mảnh vụn ryolit. Tại cửa Nậm Khao, mặt cắt kết thúc bằng một tầng ryolit phân
phiến màu xám lục dày gần 100 m. Be dày chung của phần dưới gần 600 ITI. Phần cao nhất
của phức hệ Sông Đà có !ẽ là phần mặt cắt lộ ra giữa các cửa Nậm Pô và Nậm Bun, gồm đá
phiến màu lục và đen xen các lóp kẹp đá vôi màu xám, porphyrit và cát kết tu f màu lục. 227
Ở phía tây nam thượng lưu sông Đà, phần dưới cùa phức hệ lộ ra ở thượng lưu Nậm Ma Hô,
gồm cuội kết với cuội là thạch anh, đá vôi và đá phiến đen; xi m ăng tuf. Chuyển lên trên là
cát kết chặt sít hạt thô, xám sẫm và xám lục, cao hơn là đá phiến màu đen. Be dày chung của
phần này là 600 - 700 m. Phần tiếp theo cùa mặt cắt là đá vôi phân lớp và đá phiến màu đen
xen một ít lớp kẹp cát kết màu xám thẫm, chứa hoá thạch dạng Permi - Trias nhu
Anodontophora Sp., N eoschizodus sp.(?), dày gần 400 m. Phần trên cùng gồm đá phiến tuf
màu tím đỏ và xám lục, cát kết và đá phiến. Trong thung lũng Nậm Pô, cách cửa suối 4 km,
phức hệ gồm đá phiến sét - silic - vôi dạng tấm màu xám nâu bị vò nhàu mạnh, xen các lóp


kẹp cát kết màu xám lục và một ít lóp kẹp đá vôi vỡ vụn màu xám sẫm (1 - 2 m) nằm ở đáy
các nhịp lớn (100 - 200 m). Bề dày dự đoán khoảng 1000 m. Theo Bùi Phú Mỹ Vữ nnk.
(1971) m ặt cắt suối Nậm K eng, tây nam Lai Châu như sau: 1. Cuội kết màu xám tím, phân
lóp dày từ 0.5 đến 1 m, với cuội là cát kết, quarzit, thạch anh kích thước 5 - 1 0 mm, khá tròn,
xi măng là cát kết màu nâu tím, dày khoảng 100 m. Cao hơn có xen đá phiến silic màu xám,
hạt mịn, giòn và ít phun trào mafic. Bề dày cliung 300 - 350 m. 2. Dá phun trào mafic hạt
mịn, màu xám tím và tu f của chúng, xen ít đá phiến silic màu xám; dày 200 - 300 m. 3. Bột
kết, cát kết, đá phiến chứa vôi và những lớp đá vôi màu xám sáng hạt mịn, dày khoảng 50 m.
Các lớp đá vôi chứa hóa thạch Trùng lồ tuổi Permi sớm: Pseudofusulina sp„ Nodosaria sp.,
Eotuberìtina sp.; bột kết và đá phiến chứa Tay cuộn do Dương Xuân Hào xác định và cho tuổi
Carbon - Permi, gồm D ictyoclostus sp., Chonetes sp., Orthida. Tổng bề dày khoảng 600 700 m. Q uan hệ địa tầng và tuổi. Phức hệ Sông Đà phủ không chỉnh hợp trên phức hệ Nậm
Cười và bị hệ tầng Suối Bàng phù không chỉnh hợp (Trần Đăng Tuyết vờ nnk. 1994). Hóa
thạch chủ yếu được tìm thấy trong các lớp kẹp vôi ở phần trên của phức hệ. Tại vùng bà Ma


Ký đã tìm thấy Mísellìna ovalis, M. minor, M. termieri, Pseudofusulina sp.,
Pseudoschwagerim sp. (Trần Đăng Tuyết và nnk. 1994). Tại phía dưới cửa Nậm Pô 5 km đã
thu thập được Fusulinida Pseudofusulina cf. complicata, Parafusulina ex gr. japonica, M
isellina ovalis, M. cf. aliciae, Cancellina (?) sp. Tại phía bac Mường Tòng 7 km (thượng lưu
Nậm Nưa) cũng tìm thấy Pseudofusulina cf. com plicata, p. sp., Parafusulina aff. gigantea, p.
ex gr. japonca, Pachyphloia sp., v.v... (Dovjikov A. và nnk. 1965). Các hóa thạch nêu trên
thuộc đới M isellina và Cancelỉim tuổi Permi sớm phần cao và Permi giữa phần thấp, không
có yếu to Carbon muộn. Ngoài các hoá thạch tuổi Permi sớm - Permi giữa, gần đây trong
phức hệ còn tìm được hoá thạch Trùng lỗ tuổi Permi muộn như Codono/usiella minuta,
Coỉaniella minima, Sichotenella sp., Nankinella sp., Frondicularia sp. và Pachyphloia sp.
Trong đá sét vôi, đá vôi ờ vùng bàn Gò Cứ đã gặp hoá thạch tuổi Trias sớm-giữa như
Agathammina ex gr. fudicariensis, Ophthaỉmidium sp., Arenovidalina sp., Glomospira sp.
Hoá thạch Trias sớm - giữa cũng được tìm thấy trong đá vôi màu xám trắng phân lớp dày ở
vùng bản Nậm Chà gồm Glomospira tenuifisnela, G. articulosa. Ophthalmidium sp., Amm
odiscus sp. (Trần Đăng Tuyết vổ nnk. 1994). Với những dẫn liệu địa tầng và hoá thạch nêu

trên, phức hệ được định tuổi Permi - Trias giữa. N hận xét. Khi mô tả hệ tầng Sông Đà trong
mục “Hệ Perm i - thong hạ hệ Trias" cùa đới Điện Biên Phủ, D ovjikov và nnk. (1965) đã
nhận xét rằng do tài liệu thu thập còn rời rạc ờ 228 một vùng hiểm trờ nên còn nhiều vấn đề
chưa rõ về khối lượng, về trật tự địa tầng và quan hệ địa tầng cùa hệ tầng Sông Đà với các hệ
tầng khác được nghiên cứu trong vùng. N hư vậy hệ tầng Sông Đà được mô tả trong
Dovjikov và nnk. (1965) ứng với khái niệm về phức hệ theo “Ọuy phạm địa tầng V iệt N am
” (1994). Cho đến nay hiểu biết về phức hệ Sông Đà vẫn còn nhiều hạn chế, Trần Đ ăng
Tuyết và nnk. (1994) đã tách một phần của phức hệ để xác lập hệ lầng Bô Lecli nhưng do
thiếu những cơ sở địa chất cần thiết nên hệ tầng Bô Lếch không có sức thuyết phục. Vì vậy,
trong công trình này chúng tôi sử dụng mô tả ban đầu của A. Dovjikov và nnk. (1965) về
phân vị với tên gọi phức hệ Sông Đà.
H ệ tầng T ú Lệ (Jr K , tỉ) - Hệ tầng Tú Lệ: N guyên Vĩnh (in Phan C ự Tiến vá nnk. 1977), N
guyền V ĩnh vá nnk. 1978. - Phức hệ Văn Chấn (part.): Nguyễn Vĩnh (in Phan Cự Tiến và
nnk. 1977). - Hệ tầng Văn Chấn (part.): Nguyền Vĩnh 1978, (in Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ và
nnk. 1990), Vũ Khúc và nnk. 1998. - Série de Phu Sa Phin (part.): Dusault L., 1921. - Các
trầm tích Jura hầu như không phân chia: Đ o v ịik o v A. (in D o v jik o v A . vờ nnk. 1965). Hệ Jurer. Phạm Đức Lương (in Trần Văn Trị và nnk. 1977). M ặt Cắt ch u ẩ n
(Holostratotyp): trên đường ô tô Tú Lệ - Gia Hội, bờ phải thượng nguồn Ngòi Hút (x =
21°44’; y = 104°22’). Nguyễn Vĩnh và nnk. 1978. 330 Khi thành lập phân vị này, Nguyễn
Vĩnh (in Phan Cự Tiến và nnk. 1977) coi nó là một hợp phần của một “phức hệ” gồm 3 hệ
tầng là Nậm Qua, Tú Lệ và Bản Hál. Các hệ tầng này đều có cấu trúc hai phần, phần dưới là
đá phiến sét, bột kết màu xám tới xám đen chứa tu f xen ít cát kết tuf, chuyển lên phần trên
chủ yếu là dá phun trào axit (orthophyr thạch anh, felsit, ryolit porphyr). Do cliíing có cùng
một loại đá phun trào nên trên Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (Trần Đức Lương,
Nguyễn Xuân Bao và nnk. 1988) chúng đã được gộp chung cùng với hộ tầng Suối Bé vào
một hệ tầng mang tên là hệ tầng Văn Chấn gồm 4 pha phun trào, mỗi pha là một hệ tầng xếp
theo trật tự kể trên, có bề dày chung lên tới 3000-5000 m. Cách phân chia này được giữ cho
đến khi đo vẽ bản đồ địa chất 1:50.000 nhóm lờ Trạm Tấu do Nguyễn Đắc Đồng chủ biên
(2000) thì có sự thay đổi rất cơ bản: trong đá phiến sét giàu vật chất hữu cơ thuộc phần dưới
các pha của “hệ tầng Văn Chấn” đã tìm được hóa thạch thực vật Pcrtni, do đó phần trầm tích
lục nguyên màu xám tới xám đen thuộc phần dưới các pha này đã được coi là cùng một mức



địa tầng và tách ra thành một hệ tầng độc lập, và phần đá phun trào nằm trên còn lại của các
pha cũng được coi là thuộc một mức địa tầng, mà nhóm tác giả bản đồ nói trên mô tả là phức
hệ núi lửa Tú Lệ. Gần đây, các tác giả Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Ọuvnh Nhai
(chủ biên: Bùi Công Hóa 2004) lại mô tả các đá phun trào này là phức hệ Nậm Kim. Để phù
hợp với Ọuy phạm địa tầng (1994) và Quy chế tạm thòi về lập bàn đồ địa chất và diều tra
khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 (2001) hiện hành của ngành Địa chất nên mô tả các đá phun trào
trên là một phân vị địa tầng, vì đó là một thể đá phân tầng, chịu sự chi phối của luật cơ bán
cùa địa tầng học là: lớp hình thành trước nằm dưới, lớp hình thành sau nằm trên và cũng có
các quan hệ địa tầng như các thế đá trầm tích. Tuy nhiên, điều rất khó hiện nay là chưa có
một mô tả cluiẩn xác nào về thành tạo này ở dạng địa tầng học, do đó dựa vào mô tà cùa
Nguyễn Vĩnli và nnk. (1978) chúng tôi tạm chọn mặt cắt chuẩn cho hệ tầng ờ vùng Tú Lệ, từ
đó giữ lại tên gọi Tú Lệ cho hệ tầng trong khi chờ đợi một nghiên cứu đầy đù về thể địa tầng
này. Do chưa có một mô tả đầy đủ về hệ tầng Tú Lệ, ta chưa thể nói chính xác về sự phân bố
của nó. Nhưng dựa vào các công trình đo vẽ bản 4Ồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 đã tiến hành trong
phạm vi võng núi lửa Tú Lệ, ta có thể thấy là hệ tầng này chiếm phần lớn diện tích cùa võng
cùng tên. Theo nhóm địa chất Nguyễn Vĩnh, mặt cắt của hệ tầng trên đường ô tô Tú Lệ - Gia
Hội, đoạn nằm bên phải thượng nguồn ngòi Hút, gồm hai phần: • Phần dưới 1. Felsit trắng
xám, xám đen, phân lớp mỏng xen thấu kính ryolit porpliyr (10 m) xám trắng; dày 1 50 111.
2. Felsit trắng đục xen thấu kính bột kết tuf (2 m) xám nhạt, phân dải; dày 120 m. • Phần trên
ỉ. Orthophyr xám đến xám sáng, cấu trúc dòng chảy xen thấu kính ryolit porphyr (] m) sáng
màu; dày 250 111. 4. Orthophyr thạch anh sáng màu, phân phiến, ở giữa xen thấu kính bột kết
tuf xám sáng bị sericit hóa mạnh; dày 70 m. 5. Orthophyr xám, xám đen, đôi chỗ phân dải,
phân lớp dày; dày 120 m. Bề dày chung cùa hệ tầng ở mặt cắt này là 710 m. 331 Hiện nay,
thuật ngữ thạch học “orthophyr” không còn được dùng, theo mô tả cùa các tác giả nhóm tờ
Trạm Tấu nằm ờ phía đông võng Tú Lệ, “phức hệ núi lửa Tú Lệ” gồm các đá tướng phun trào
như ryotrachyt porphyr, trachyryolit porphyr xen với một khối lượng ít hơn cùa ryolit
porphyr. Theo các tác giả nhóm tò' Quỳnh Nhai nằm ở phía tây võng Tú Lệ, “phức hệ núi lừa
Nậm Kim” gồm các đá ryolit porphyr, comendit-ryolit porphyr, porphyr thạch anh. Các đá

này thuộc loại á kiềm chuyển sang kiềm, trội kali, tưong ứng với kiểu A-granit. Chúng thuộc
nauồn vỏ lục địa và là kiểu đá phun trào nội mảng. Q u a n hệ địa tần g v à tuổi. Hệ tầng Tú
Lệ hình thành trong bối cành rift nội lục. Cho đến nay, chưa có công trinh nào trình bày rõ
các ranli giới dưới và trên của hệ tầng. Theo Nguyễn Đắc Đồng vờ nnk. (2000) tuổi đồng vị
Rb-Sr cùa mẫu đá phun trào Tú Lệ cho giá trị là 128 + 3 tr.il., ứng với Creta sớm. Do đó,
nhóm tác giả này cho rằng tuổi của thành tạo này có thể là Jura muộn - Creta sớm. Nhóm Bùi
Công Hóa cho rằng tuổi của thành tạo này là Creta sớm. Đối sánh với các pha hoạt động
phun trào đầu tiên trong Mesozoi muộn ở các khu vực khác của Việt Nam, định tuổi Jura
muộn - Creta sớm cho hệ tầng là hợp lý



×