Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu về QUẢN lý NHÀ nước đối với KINH tế TRANG TRẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.39 KB, 75 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ
TRANG TRẠI


Cơ sở lý luận
Phát triển KTTT có vai trò hết sức quan trọng, nhất
là trong giai đoạn phát triển sản xuất nông nghiệp hàng
hóa, xây dựng sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, hiện
đại. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước đối với
kinh tế trang trại nhằm đẩy mạnh phát triển KTTT đã và
đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà
quản lý không chỉ ở trong nước mà còn ở nhiều nước trên
thế giới.
Ngoài nưng
Maurice Buckett, trong tác phẩm “Tổ chức quản lý
nông trại gia đình” (1993) đã đề cập đến những nguyên lý
cơ bản trong quản lý, điều hành nông trại gia đình theo
mô hình sản xuất hàng hóa. Theo tác giả, quản lý một
nông trại không khác gì quản lý một doanh nghiệp. Tuy
nhiên, do đặc thù của sản phẩm trong quá trình sản xuất
phụ thuộc khá lớn vào điều kiện tự nhiên và do nông sản
thường nhanh hỏng nên quản lý một nông trại phức tạp
hơn rất nhiều so với điều hành một doanh nghiệp công
nghiệp. Vì lẽ đó, Maurice Buckett cho rằng, các cơ quan


quản lý, các hiệp hội cần đặc biệt chú trọng công tác đào
tạo và huấn luyện về kỹ năng quản lý cho những người


chủ trang trại.
A.A Connugin, trong cuốn “Kinh tế nông trại Mỹ”
(Trường đại học kinh tế TP HCM dịch và xuất bản năm
1990), đã giới thiệu về các mô hình tổ chức nông trại ở
nước Mỹ - quốc gia có nền nông nghiệp hàng hóa thuộc
loại phát triển nhất trên thế giới. Mỗi mô hình tổ chức
nông trại, theo tác giả, chỉ phù hợp với những điều kiện
nhất định về điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất và mối
liên kết với thị trường. Công trình này đã tổng kết các loại
hình nông trại với những đặc điểm trong tổ chức và quản
lý; mức độ áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ; ưu
nhược điểm trước sự tác động của nền kinh tế thị trường
và sự tác động của Nhà nước đến sự phát triển của các
nông trại. Công trình nghiên cứu A.A Connugin đã tạo ra
cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu, đề xuất
chính sách phát triển kinh tế trang trại ở một số nước.
Ngoài công trình trên, A.A. Conungin còn có nhiều công
trình khác về kinh tế trang trại và sản xuất nông nghiệp
hàng hóa của Mỹ.


Một trong những chuyên gia nổi tiếng nghiên cứu về
trang trại gia đình ở Mỹ- Walter Goldschmidt, đã nghiên
cứu những tác động của các trang trại nhỏ đối với quá
trình đô thị hóa ở Thung lũng San Giaoquin, California –
Mỹ, năm 1940, Walter Goldschmidt cho rằng: “Những
cộng đồng nông nghiệp gần các thành phố mà ở đó tập
trung các trang trại tập thể quy mô lớn đã chết dần chết
mòn”. Sở dĩ xảy ra tình trạng này là vì tại những khu vực
này, các khoản thu nhập kiếm được từ hoạt động nông

nghiệp đã bị rút khỏi khu vực nông thôn để đầu tư vào các
xí nghiêp công nghiệp tại các thành phố, chính điều này
đã giết chết khu vực nông thôn. Trong khi đó tình hình
hoàn toàn khác tại các thành phố được bao quanh bởi các
trang trại gia đình quy mô nhỏ, thu nhập của trang trại
này “chủ yếu lại được chu chuyển giữa các cơ sở kinh
doanh ngay trong địa phương”. Chính điều này đã tạo ra
việc làm và sự thịnh vượng cho cộng đồng dân cư nông
thôn tại các khu vực đó.
Các nghiên cứu của Miguel A. Altieri, Water
Goldschmidt, Maurice Buckett về kinh tế trang trại ở
Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác đã nhấn mạnh đến tính


bền vững của kinh tế trang trại. Đây cũng là vấn đề rất
được quan tâm ở nhiều nước hiện nay. Các nghiên cứu
nêu trên đã chứng minh rằng, ở những nơi trang trại gia
đình quy mô nhỏ phát triển mạnh, thì ở đó trang trại phát
triển bền vững hơn. Ở Hoa Kỳ các trang trại nhỏ đóng
góp 17% đất đai của họ để trồng rừng, trong khi các trang
trại lớn chỉ có 5%. Các trang trại nhỏ giữ gìn tốt hơn đất
đai của họ trong phong trào “Sử dụng hiệu quả đất đai”,
bao gồm phủ xanh đất trống và sử dụng phân xanh.
Trong nhiều năm gần đây, tổ chức nông lương thế
giới (FAO) đã có một số công trình nghiên cứu về kinh tế
trang trại. Đối với các nước đang phát triển, trong đó có
Việt Nam, FAO đã triển khai nhiều dự án nhằm góp phần
phát triển kinh tế trang trại, hỗ trợ nông dân phát triển
KTTT theo hướng bền vững, kết hợp trang trại với xóa đói
giảm nghèo.

Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
về kinh tế trang trại ở các nước Tây Âu, Châu Á và các
vùng lãnh thổ khác trên thế giới. Nhiều công trình nghiên
cứu đã phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế trang trại ở
một số nước như: số lượng, quy mô và cơ cấu; mô hình


trang trại và phương thức điều hành sản xuất, vốn, tư liệu
sản xuất khác và nguồn lao động; hướng kinh doanh và
thu nhập của các trang trại; thị trường đầu vào, đầu ra
của các trang trại, về công nghiệp hoá nông nghiệp trong các
trang trại, về vị trí, vai trò của kinh tế trang trại gia đình
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn.
Trong nưí,
Trong những năm gần đây ở nước ta có rất nhiều cơ
quan nghiên cứu như cơ quan quản lý Nhà nước và nhiều
nhà khoa học, nhà quản lý đã quan tâm nghiên cứu về
kinh tế trang trại. KTTT đã góp phần tạo ra một bước tiến
quan trọng trong sự phát triển của sản xuất nông nghiệp
và kinh tế - xã hội ở nông thôn Việt Nam. Các phương tiện
thông tin đại chúng của nước ta đã giới thiệu nhiều mô
hình trang trại sản xuất – kinh doanh đạt hiệu quả cao,
đồng thời một số hội nghị, hội thảo về mô hình kinh tế
này, về vai trò quản lý của Nhà nước đối với kinh tế trang
trại cũng đã được tổ chức với các công trình nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước KC. 07 – 13: “Tổng


kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông

thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời
đại”. PGS.TS Vũ Trọng Khái chủ nhiệm. Nội dung của đề
tài đề cập đến mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông
thôn mới, kết hợp ttruyền thống làng xã Việt Nam với văn
minh thời đại, xu hướng phát triển kinh tế xã hội nông
thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, xu
hướng phát triển nông nghiệp, phương hướng nâng cao
thu nhập của dân cư nông thôn, mục tiêu, phương hướng
phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường sinh thái, xây
dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới,
kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại
xây dựng, các mô hình hệ thống nông nghiệp sinh thái, đa
dạng mô hình trang trại từ mô hình làng đóng chuyển sang mô
hình làng mở, mô hình phát triển phi làng xã và sự hình thành
trang trại hữu hạn, trang trại cổ phần, trang trại Nhà nước và
trang trại dự phần mô hình hợp tác xã nông nghiệp tồn tại và
phát triển mô hình làng mở và mô hình nông thôn phi làng xã
mô hình sản xuất theo hợp đồng, mô hình làng nghề kết hợp
với du lịch sinh thái – văn hóa, nhân văn, mô hình quy hoạch
- kiến trúc làng xã, mô hình quản lý làng xã ở nông thôn Việt


Nam hiện nay, quản lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển
nông thôn: điều kiện tiên quyết cho sự hình thành và phát
triển mô hình kinh tế - xã hội nông thôn mới.
Đề tài cấp Nhà nước “ Thực trạng và giải pháp phát
triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam” do Thủ tướng Chính phủ giao cho
Trường Đại học Kinh tế quốc dân chủ trì nghiên cứu năm
1999 – 2000, (GS.TS. Nguyễn Đình Hương làm chủ nhiệm),

là công trình nghiên cứu công phu và đồ sộ nhất về kinh tế
trang trại ở Việt Nam cho đến thời điểm này. Trên cơ sở
điều tra 3044 trang trại và phỏng vấn 3044 chủ trang trại,
756 cán bộ các cấp ở 15 tỉnh, thành phố đại diện cho 7 vùng
kinh tế sinh thái trong cả nước, công trình này đã phân tích,
đánh giá thực trạng kinh tế trang trại ở nước ta đến năm
2000, đồng thời đề xuất các quan điểm và hệ thống giải
pháp đồng bộ nhằm phát triển kinh tế trang trại trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đề tài đã đề xuất một số
giải pháp cụ thể về đất đai, về vốn, về phát triển nguồn
nhân lực, về thị trường, về khoa học - công nghệ, về phát
triển hạ tầng nông thôn, về phát triển công nghiệp chế biến
và tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế trang trại.


Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đã được xuất bản thành
sách: “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” do
GS.TS. Nguyễn Đình Hương làm chủ biên. (Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000).
Đề tài cấp Nhà nước: “Phát triển kinh tế hộ và kinh tế
trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên”
thuộc chương trình Tây Nguyên 3 do TS. Nguyễn Đức Đồng
làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng,
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm) là cơ
quan chủ trì, thực hiện trong giai đoạn 2013 – 2014. Đề tài làm
rõ đặc điểm, xu hướng phát triển của kinh tế hộ và kinh tế
trang trại ở Tây Nguyên từ Đổi mới đến nay. Trên cơ sở đó,
đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gắn
với xóa đói giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2015 – 2020, tầm

nhìn 2030. Đề tài đóng góp phần hệ thống hóa cơ sở lý thuyết
về phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gắn với xóa đói
giảm nghèo bền vững. Nhận diện, đánh giá đặc điểm, xu
hướng phát triển của kinh tế hộ, kinh tế trang trại ở Tây
Nguyên từ Đổi mới đến nay, phát hiện những hạn chế và
nguyên nhân, những vấn đề đặt ra. Làm rõ vai trò, vị trí của


kinh tế hộ, kinh tế trang trại trong phát triển kinh tế - xã hội
và xóa đói giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên. Xây dựng hệ
thống quan điểm định hướng và giải pháp phát triển kinh tế
hộ, kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững ở
Tây Nguyên, giai đoạn 2015 – 2020.
Trang trại gia đình – Một loại hình doanh nghiệp
mới trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam,
12/2013, tác giả: Lê Trường Sơn. Bài viết nói về thực
trạng kinh tế trang trại ở Việt Nam và phân biệt trang
trại gia đình với các loại hình doanh nghiệp khác. Ở
Việt Nam từ năm 1986 đến nay, nhờ đường lối đổi
mới của Đảng và chính sách khuyến khích của Nhà
nước, hộ nông dân được thừa nhận là đơn vị kinh tế
tự chủ đã tạo ra động lực mới khơi dậy tiềm năng
đất đại, lao động, tiền vốn và kinh nghiệm sản xuất,
quản lý của hàng chục triệu hộ nông dân. Nhờ đó
kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta đã có một
bước chuyển biến tương đối toàn diện, mô hình
trang trại ra đời và phát triển khá phổ biến ở tất cả
các vùng của đất nước. Từ kinh nghiệm của các nước
và thực tế phát triển của mô hình trang trại trog thời



gian qua cho thấy, ở nước ta hiện nay và trong tương
lai loại hình phổ biến và chủ yếu nhất vẫn là trang
trại của hộ gia đình của hộ nông dân. Vấn đề này, Nghị
quyết 06 NQ/TƯ ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Ở
nông thôn hiện nay đang phát triển mô hình trang
trại nông nghiệp, phổ biến là các trang trại gia đình,
thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hóa với quy mô
lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là
chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu quả...”. Đảng
và Nhà nước cũng đã có những chủ trương, chính sách
và bước đầu cũng đã tạo dựng những cơ sở pháp lý
cần thiết tạo điều kiện để các trang trại gia đình
hình thành và phát triển. Tuy nhiên khung pháp lý về
loại hình này còn ở mức độ rất ban đầu, cần phải
được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện. Bên cạnh đó,
dưới góc độ pháp lý, còn có nhiều vấn đề lý luận đặt
ra, cần được nghiên cứu, lý giải để tạo ra cơ sở lý
luận vững chắc cho các quyết tâm chính trị và pháp lý.
Trong phạm vi bài viết này tác giả muốn đề cập đến
sự cần thiết phải công nhận loại hình trang trại gia


đình trong hệ thống các chủ thể kinh doanh trong cơ
chế thị trường. Để làm được điều đó, một trong
những việc quan trọng đầu tiên phải làm là “nhận
dạng” một cách đầy đủ, rõ ràng về loại hình kinh
doanh mới này để từ đó có những biện pháp quản lý
phù hợp.

Đề tài: “Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo
hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An” của tác giả Trần
Tú Khánh, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế
Quốc dân. Đề tài: Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với
kinh tế trang trại hiện nay (qua thực trạng phát triển kinh
tế trang trại ở Thanh Hóa) của tác giả Trịnh Văn Khoa,
luận văn thạc sỹ quản lý nhà nước, Học viện hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2002; Nhân lực trong xây
dựng nông thôn mới ở huyện Hoàng Hóa – tỉnh Thanh
Hóa của tác giả Vương Mạnh Toàn, Hà Nội 2012. Các tác
giả đã khái quát được những vấn đề lý luận và thực tiễn
quản lý Nhà nước đối với KTTT và nhân lực nông thôn.
Đồng thời đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với
KTTT và nhân lực nông thôn trong xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn. Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng và


giải pháp chủ yếu để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với
KTTT cũng như phát triển nhân lực nông thôn đáp ứng
yêu cầu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa.
Nhng như phát triển nhân lực nông thôn đáp ứng yêu
cầu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
i pháp chủ yếu để
Có thể nhận thấy rằng cho đến nay ở trong nước hay
ngoài nước đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về
kinh tế trang trại ở các khía cạnh khác nhau. Ở các nước
phát triển cũng như các nước đang phát triển, kinh tế
trang trại đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu. Các công trình nghiên cứu này đã đề cập đến một số

nội dung như: quá trình hình thành và phát triển kinh tế
trang trại ở các nước, đặc điểm kinh tế trang trại, tổ chức
quản lý, sản xuất kinh doanh của các trang trại phù hợp
với điều kiện cụ thể của từng nước và từng khu vực cụ
thể. Một số công trình nghiên cứu cũng đã phân tích, đánh
giá vai trò quan trọng của kinh tế trang trại trong quá trình
phát triển kinh tế, hiện đại hóa nông nghiệp ở các nước khác
nhau.


Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
đều nhấn mạnh đến những yếu tố cơ bản như: Tính đặc
thù của từng mô hình tổ chức kinh tế trang trại; Kỹ năng
quản lý của người chủ trang trại; Sự phát triển bền vững
của trang trại. Đây là những tài liệu tham khảo rất quý
giá, có giá trị tham khảo khi nghiên cứu về KTTT. Còn các
công trình nghiên cứu ở trong nước đều đã tập trung vào
phân tích vai trò và các vấn đề của KTTT ở hai khía cạnh
lý luận và thực tiễn trên phạm vi quốc gia và địa phương,
đồng thời đưa ra những kiến nghị và giải pháp để phát
triển kinh tế trang trại ở nước ta và một số địa phương cụ
thể.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một đề tài
nghiên cứu khoa học nào đề cập tới công tác quản lý Nhà
nước đối với KTTT trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh
Phúc.
Vì vậy, đề tài luận văn này tiếp tục hướng nghiên cứu
về các giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh phát
triển KTTT của huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là cần
thiết, có cơ sở khoa học và thực tiễn.



Cơ shuyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là cần thiết, có
cơ sở kđối với kinh tế trang trại.
-Cơ shuyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là
Khái niện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là cần th
Khái niệm trang trại
Có nhiều học giả trên thế giới đã đưa ra những quan
điểm khác nhau về trang trại:
Theo Các Mác, trong sản xuất nông nghiệp (SXNN)
vai trò hết sức quan trọng của trang trại là mang lại hiệu
quả kinh tế cao: “Ngay ở nước Anh với nền công nghiệp
phát triển, hình thức sản xuất có lợi nhất không phải là
các xí nghiệp nông nghiệp có quy mô lớn mà là các trang
trại gia đình dùng lao động làm thuê”.
Tác giả Phạm Đức Minh lại cho rằng: “Trang trại là
một loại hình SXNN hàng hoá của hộ, do một người chủ
hộ có khả năng đón nhận những cơ hội thuận lợi, từ đó
huy động thêm vốn và lao động, trang bị tư liệu sản xuất,
lựa chọn công nghệ sản xuất thích hợp, tiến hành tổ chức
sản xuất và dịch vụ những sản phẩm theo yêu cầu của thị


trường nhằm thu lợi nhuận cao.”
Theo Ban Kinh tế Trung ương, qua Công văn số
261/KTTW, ngày 04/09/1998 về Báo cáo kết quả Hội nghị
nghiên cứu kinh tế trang trại đã sơ bộ xác định các đặc
trưng chủ yếu để nhận dạng KTTT ở nước ta hiện nay là:
Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong
nông, lâm, ngư nghiệp, phổ biến được hình thành trên cơ

sở kinh tế hộ nhưng mà tính chất hàng hóa rõ rệt. Các
trang trại có sự tập trung, tích tụ cao hơn so với mức bình
quân của các kinh tế hộ gia trình trong xã hội ở từng vùng
về các điều kiện sản xuất (như: Đất đai, vốn, lao động);
đạt khối lượng và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa lớn hơn và thu
được lợi nhuận nhiều hơn.
Trang trại mang tính chất sản xuất hàng hóa, gắn
liền với thị trường, vì vậy có nhu cầu cao hơn hẳn kinh tế
hộ về tiếp thị, về sự tác động của khoa học, công nghệ vào
SXNN, về sự phát triển của công nghiệp, nhất là công
nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản, chế tạo
nông cụ nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản
xuất và đáp ứng được đòi hỏi của khách hàng về quy cách,


chất lượng sản phẩm để đảm bảo tiêu thụ hàng hóa cạnh
tranh trên thị trường.
Hiện nay các trang trại ở nước ta phần lớn có quy mô
ruộng đất ở dưới mức hạn điền; sử dụng dưới 10 lao động
thuê mướn thường xuyên. Có thể xem đó là những trang
trại gia đình, về thực chất đó là kinh tế tiểu thủ trong nông,
lâm, ngư nghiệp.
Theo quan điểm của Chính phủ, Thủ tướng chính
phủ đã ban hành Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày
02/02/2000, về KTTT. Nội dung của Nghị quyết: “Thống
nhất nhận thức về tình hình kinh tế trang trại” như sau:
“ kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa
trong nông nghiệp, nông thôn (bao gồm các đơn vị cơ sở
sản xuất kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực: trồng
trọt, chăn nuôi, trồng rừng, và nuôi trồng thủy sản hoặc

có gắn với các cơ sở nông nghiệp chế biến, tiêu thụ nông
lâm thủy sản, hoạt động dịch vụ trong nông nghiệp, nông
thôn, mang bản chất kinh tế tư nhân, hoàn toàn tự chủ
trong sản xuất kinh doanh, bình đẳng với các tổ chức kinh
tế khác, hoạt động chủ yếu dựa trên cơ sở lao động gia
đình (và có sử dụng lao động làm thuê), đất đai và tư liệu


sản xuất cơ bản của hộ gia đình với phương thức sản xuất
hàng hóa có quy mô ngày càng lớn hơn, trình độ và hiệu
quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, chịu sự chi phối
và đáp ứng yêu cầu của thị trường” [17]
Khái niệm này không bao gồm các hình thức tổ chức
sản xuất cơ sở trong nông nghiệp, nông thôn dựa trên sở
hữu của Nhà nước và sở hữu tập thể.
Có thể đưa ra những quan điểm chung nhất về trang
trại như sau: “Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế
trong nông, lâm, ngư nghiệp được hình thành trên cơ sở
kinh tế hộ mang tính sản xuất hàng hóa rõ rệt, có sự tập
trung tích tụ cao hơn về các yếu tố sản xuất, có nhu cầu cao
về thị trường, về khoa học công nghệ, có tỷ suất hàng hóa
và thu nhập cao hơn so với mức bình quân của các hộ
trong vùng”
Khái niệm kinh tế trang trại
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về kinh tế
trang trại:
Theo PGS. TS. Lê Trọng: “Kinh tế trang trại (hay kinh tế


nông lâm ngư trại…) là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở

của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công
lao động xã hội. Bao gồm một số người lao động nhất định
được chủ trang trại tổ chức, trang bị những tư liệu sản xuất
nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu
cầu của nền kinh tế thị trường và được nhà nước bảo hộ”[7]
Có quan điểm cho rằng: “ kinh tế trang trại là một hình
thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nước và có mục đích chủ
yếu là sản xuất sản phẩm hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập,
sản xuất được tiến hành trên quy mô diện tích ruộng đất và
các yếu tố sản xuất độc lập tập trung đủ lớn, với cách thức tổ
chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự
chủ và luôn gắn với thị trường”.
Theo TS. Nguyễn Thế Nhã khi nghiên cứu kinh tế
trang trại đã đưa ra khái niệm: “ kinh tế trang trại là
một hình thức tổ chức sản xuất kinh tế cơ sở của
nền sản xuất xã hội, bao gồm một số người lao động
nhất định, được chủ trang trại tổ chức trang bị
những tư liệu sản xuất nhất định để tiến hành sản


xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế
thị trường và được Nhà nước bảo hộ”[5].
Theo GS.TS. Nguyễn Đình Hương: “ kinh tế trang
trại là một hình thức tổ chức cơ sở trong nông, lâm, ngư
nghiệp. Mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tư liệu sản
xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ
độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất
và các yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn với cách thức
tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động

tự chủ và luôn gắn với thị trường.”[4]
Từ các quan điểm trên ta có thể thấy KTTT được
phân biệt với những hình thức tổ chức sản xuất cơ sở khác
trong nông nghiệp qua các điểm sau:
Sược phân biệt với những hình thức tổ chức sản xuất

Do yêu cn biệt với những hình thức tổ chức sản xuất
cơ sở khác trong nông nghiệp qua các điểm sau:p
Tư liu cn biệt với những hình thức tổ chức sản xuất
cơ sở khác trong nông nghiệp


Mư liu cn biệt với nất kinh doanh của trang trại do
chủ trang trại tự quyết định hoàn toàn và kinh nghiệm
sản xuất kinh doanh nông nghiệp và thường là người trực
tiếp quản lý trang trại.
So viu cn biệt với nất kinh doanh của trang trại do
chủ trang trại tự quyết định hoàn toà cầu cao hơn về ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và thường xuyên tiếp cận
thị trường.
Đo viu cn biệt với nất kinh doanh của trang trại do
chủ trang trại tự quyết định hoàn toà cầu cao hơn về ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và thường xuyên tiếp cận
thị vùng.
Từ các quan điểm trên và trên tinh thần của Nghị
Quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ
đã thống nhất về kinh tế trang trại như sau: “ kinh tế
trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong
nông nghiệp nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình,
nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất

trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,
trồng rừng gắn với sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông,


lâm, thủy sản.”[17]
Mặc dù trang trại ở nước ta có những trình độ phát
triển khác nhau song đã có sự khác biệt rõ nét so với kinh
tế nông hộ nói chung. Sự khác biệt này được thể hiện ở
mục đích sản xuất, trình độ kỹ thuật sản xuất, cách thức
tổ chức và quy mô sản xuất. Hộ nông dân sản xuất chủ
yếu để thỏa mãn nhu cầu của mình, còn trang trại thì chủ
yếu sản xuất hàng hóa theo yêu cầu thị trường. Khi hộ
nông dân muốn tiến hành sản xuất hàng hóa theo yêu cầu
thị trường thì phải thông qua việc tích tụ và tập trung sản
xuất, mở rộng quy mô đất đai, tiền vốn và các tư liệu sản
xuất khác, thay đổi kỹ thuật và tổ chức sản xuất sẽ trở
thành trang trại hộ gia đình.
Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử
dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản
lý góp phần phát triển nông thôn bền vững; có việc làm
tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xóa đói
giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cư, xây dựng nông
thôn mới.
Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất đã hình


thành các trang trại gắn liền với quá trình phân công lại
lao động ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động
nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc
đẩy tiến trình công nghiệp hóa trong nông nghiệp và nông

thôn.
Các loình chuyển dịch, tích tụ ru
Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam KTTT
đang phát triển dưới nhiều loại hình, nó thay đổi tùy theo
đặc điểm và điều kiện cụ thể của từng nước, từng vùng.
Có thể căn cứ vào một số tiêu chí để phân loại các trang
trại, (theo Nghị định 64/CP của Chính phủ từ năm 19931994 và theo luật đất đai ra đời năm 1993) cụ thể là:
Phân loát triển dy mô đloát triển dưới nhiều loại hình
Loại thứ nhất: Trang trại nhỏ là loại trang trại có quy
mô diện tích dưới 2 ha.
Loại thứ hai: Trang trại vừa là loại trang trại có quy
mô diện tích từ 2-5 ha.
Loại thứ ba: Trang trại khá lớn là loại trang trại có quy
mô diện tích từ 5-10 ha.


Loại thứ tư: Trang trại lớn là loại trang trại có quy
mô diện tích trên 10 ha.
Phân loi trang trại có quy mô diện tích t
*Trang trại trồng trọt:
Trang trrại trồng trọt:quy mô diện tích trên 10 ha.ùy
theo đặc điểm và điều kiện cụ thể của từng nước, từng
vùng. Có thể căn cứ vào một số tiêu chí để phân loại các
trang trại, (theo Nghị định 64/CP của Chính phủ từ năm
1993-1994 và theo luật đất đai ra đờn trồng một hay nhiều
loại cây ăn quả khác nhau.
Trang trại trồng cây công nghiệp: Loại hình này
thường chỉ phù hợp với những vùng đất có tính đặc thù.
Có lẽ đây là loại hình trang trại ra đời ở Việt Nam sớm
nhất, bắt đầu từ những đồn điền cao su của các ông chủ

người Pháp. Đến nay, cây công nghiệp được trang trại lựa
chọn rất đa dạng, bao gồm cả cây công nghiệp dài ngày
(cà phê, tiêu, điều….) và cây công nghiệp ngắn ngày
(đay…).
Trang trông nghiệp ngắn ngày (đay…).ại hình này


thường chỉ phù hợp với những vùng đất có tính đặc thù.
Có lẽ đây là loại hình tóm này, cây lúa chiếm một vị trí
đáng kể.
Trang trông nghiệp ngắn ngày (đay…).ại hình này
thường chỉ phù hợp với những vùng đất có tính đặc thù. Có lẽ
đây là loại hình tóm này, cây lúa chiếm một vị trí đáng kể. đầu
từ những đồn điền cao su của các ông chủ hải có trình độ
khoa học kỹ thuật. Rất phù hợp với các vùng đồng bằng vốn
đất đai hạn chế.
Trang trại chăn nuôi: loại hình này cũng rất đa dạng.
Nếu là vùng núi trung du rộng lớn, thường chăn nuôi các
loại đại gia súc (bò, dê…) còn ở vùng đồng bằng là các loại
gia súc nhỏ (lợn, đà điểu…) và gia cầm.
Trang trại nuôi trồng thủy sản: loại hình trang trại
này rất đặc thù, nhất thiết phải có mặt nước nuôi trồng
thủy sản với diện tích nhất định. Tuy nhiện các trang trại
nuôi trồng thủy sản cũng rất thường xuyên phải đối mặt
với những rủi ro về khí hậu do những đặc trưng riêng của
ngành.
Trang trại lâm nghiệp: trang trại trồng rừng thường



×