Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự ở liên minh châu âu phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 62 trang )

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT TÍCH cự c VÀ TIÊU cự c,
XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI DÂN sự
ỏ LIÊN MINH CHÂU Âu TRONG TƯƠNG LAI

3.1. N hữ ng m ặ t tíc h cực
3.1.1. Kinh tê thị trường, Nhà nước pháp quyền và
XH DS là những thành tựu phát triển của văn minh nhân
loại, mang tính phổ biến. Kinh tê'thị trường ra đòi và phát
triển đã tạo ra những tiền đề cần thiết, thúc đẩy nhu cầu
hình thành và sự phát triển của Nhà nước pháp quyền
cũng như XHDS, đồng thời chính sự hình thành và phát
triển của Nhà nưốc pháp quyền cũng như XHDS đã và sẽ
thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của kinh tế thị trường.
Tam giác phát triển này luôn gắn bó biện chứng, nó có ý
nghĩa quan trọng đặc biệt đến sự phát triển của mỗi quốc
gia Irong tliòi dại loàn cầu hoá và liội nhập mạnh mẽ liiện
nay. Những phân tích ở các chương trên đã chứng minh rõ
ràng rằng: XHDS là sản phẩm của quá trình lịch sử tự
nhiên, chịu sự chi phối, tác động của những nhân tố khách
quan và chủ quan, nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầu
của sự phát triển xã hội. Cùng với quá trình phát triển của
lịch sử nhân loại và tiến bộ xã hội, vai trò, vị thê của cá


Môl sô vấn dê lý luận VÌ1 thực tiễn về xã hội dán s ự ở L iên m inh châu Au

189

nhân ngày càng được khắng định và tôn trọng, quyền dân


chủ được phát huy. Cốt lõi của tư tưởng vê XHDS là lý
thuyết vê dân chủ, quyền con người và quyển công dân, về
bản chất tự do của xã hội và của cá nhân trong môi quan
hệ với nhà nước và thị trường. Tư tưởng vê XHDS thừa
nhận rằng trong xã hội có một lĩnh vực rộng lốn tự điều
tiết, nơi lưu giữ cơ bản quyển và tự do cá nhân, các kĩ năng
tố chức hoạt động sản xuất và đời sông xã hội dưới hình
thức văn hoá, truyền thống cộng đồng... mỗi người cần
phải được bảo vệ trước sự vi phạm, hoặc can thiệp quá thái
của nhà nước và thị trường. XHDS được hình thành trên
cơ sở cân bằng giữa bộ phận quyền lực nhà nước, do người
dân uỷ quyền hoặc trao quyên, vối bộ phận quyển lực do
dân tự mình trực tiếp thực hiện, không thông qua nhà
nước, do đó nó thế hiện sự hài hoà giữa nhà nước và tư
nhân, giữa lợi ích chung, lợi ích nhóm và lợi ích cá nhân
(Nguyễn Minh Phương - Tạp chí Thông tin KHXH số
7/2007, tr. 9,10).
Xuất phát từ ba trường phái tư tưởng chính của XHDS
mà Edward M (2004)*đã khái quát, chúng ta đã nhận thấy
những yếu tô rấ t tích cực của XHDS như sau:
Thứ n h ấ t: XHDS được hiểu như một “xã hội tôt đẹp”
(good society) dó là xã hội lý tưủng mà con người luôn
mong ước vươn tới. Trong xã hội tốt đẹp đó, XHDS sẽ tăng
cường dân chủ, cải thiện phúc lợi cho các cộng đồng nghèo
khổ, thông qua việc cải thiện quyền con người, chông lại
những hành vi bất khoan dung, nạn bạo lực. XHDS là
phương tiện qua đó hình, thành nuôi dưỡng các giá trị và
kết quả xã hội, ví dụ như: phi bạo lực, không phân biệt đối



190

PGS.TS. Đ inh Công Tuấn (Chủ biên)

xử, dân chủ, tinh thần tương thân tương ái, công bằng xã
hội, minh bạch, đoàn kết...
Thứ hai: XHDS như “đời sống hiệp hội” (Associational
life). Đây là “khoảng không gian” của các hoạt động có tổ
chức, mà không phải do nhà nưốc hoặc doanh nghiệp vì lợi
nhuận đặt ra. Nó bao gồm hoạt động của các hiệp hội
(chính thức hoặc không chính thức) như tô chức tự nguyện
cộng đồng, công đoàn, hợp tác xã, nhóm tương hỗ, hội nghề
nghiệp, hội kinh doanh, tổ chức từ thiện, các nhóm tôn
giáo, các nhóm công dân phi chính thức, các phong trào xã
hội (môi trường, hoà bình...)... XHDS ở khía cạnh hiệp hội
đã phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực dồi dào, phong phú
trong xã hội, kể cả “cái tôi”, những mong muốn của mình,
của mọi ngưòi, thông qua các hành động tập thể. Và sự
tham gia này là tự nguyện, không bị ép buộc. Chính sự tự
do hội họp này sẽ thúc đẩy văn hoá tham gia dân sự, tạo ra
những nguồn “vốn xã hội”, có đặc điểm của tổ chức xã hội
như mạng lưới, chuẩn mực và niềm tin xã hội, từ đó sẽ
thúc đẩy sự điểu phôi, hợp tác vì những lợi ích qua lại lẫn
nhau. “Vốn xã hội” là những tình cảm rấ t quan trọng như
lòng tin giữa con người với con người, sự chia sẻ những giá
trị chung vê tình đoàn kết, yêu thương, thực hiện bổn
phận, trá c h nhiệm , n g h ĩa vụ đối vối n h a u tro n g x ã hội,

thúc đẩy sự điều phôi và hợp tác lẫn nhau. Nó giúp cho con
người tin tưởng, hiểu biết thông cảm đối với nhau, cùng

hợp tác, gắn kết xã hội, thu hút mọi người trở thành
những thành viên tích cực tham gia cộng đồng chung, chia
sẻ lợi ích chung. “Vốn xã hội” là lòng tin, đó chính là thành
tô gắn kết trong phát triển xã hội, điêu kiện cơ bản để duy


Mõt sỗ vân d ề lý luận và thự c tiền về xă hội dán sự ở Liên m inh châu A u

191

trì hoạt động kinh tế và mong muốn hợp tác. Các thái độ,
giá trị, lòng tin, sự tương thân tương ái lẫn nhau chính là
nên tảng cơ bản và quan trọng đê Ôn định chính trị và hợp
tác xã hội.
Thứ ba: XHDS như “khu vực công” (Public area)
0 đây XHDS được hiểu như “một không gian” (vật thể
và phi vật thể - ví dụ vật thể: trung tâm cộng đồng, phòng
họp, phi vật thê như mạng xã hội, thê giới ảo (Blog)...)
trong đó, các khác biệt xã hội, các vấn đê xã hội, chính
sách công, hoạt động chính phủ, vấn để cộng đồng, bản sắc
văn hoá... được hình thành, tranh luận, và thương lượng.
Thông qua “khu vực công” đó, sẽ tạo ra mối liên kết, hợp
tác giữa các cá nhân và nhóm xã hội, chia sẻ tầm nhìn,
định hưóng chung về xã hội tót đẹp. Các hoạt động này sẽ
làm cho XHDS không bị nhà nước lấn át, và XHDS tham
gia đáp ứng các vấn đê của nhà nước, từ đó giúp nhà nước
có cơ sỏ xây dựng và hoàn thiện các chính sách.
Như vậy, XHDS đã thế hiện vai trò rất tích cực, là mục
tiêu để hướng tới một “xã hội hội tôt đẹp”, là phương tiện
để đạt được mục đích, thông qua “đời sống hiệp hội” và là

khuôn khổ chung “khu vực công”, đế mọi người dân tham
gia tran h luận thông n h ất vê mục tiêu và phương tiện.
3.1.2.
Thông qua khung khô p h â n tích mô hình “XHDS
hình thoi” do Anheier H.K (2004) đưa ra, bao gồm 4 chiểu
cạnh: 1. Cấu trúc; 2. Môi trường; 3. Các giá trị; 4. Yếu tô
tác động, áp dụng mô hình này cho phép đo lường và xác
định thực trạ n g những điểm rất tích cực của XHDS.
3.1.2.1. “Cấu trúc” của XHDS, là “cơ sở hạ tầng” của tô


192

PGS.TS. Đ inh Công Tuấn (Chủ biên)

chức XHDS, bao gồm các thể chế, tố chức, mạng lưới, các
cá nhân, các thành tố và nguồn lực hoạt động. Qua phân
tích nội dung, cấu trúc XHDS của châu Au nói chung, của
các nước thành viên trong Liên minh châu Au nói riêng,
người ta đã xác định được 6 mục tiêu của cấu trúc đó:
Thứ nhất'. “Chiều rộng của sự tham gia của người dân”,
nó được biểu hiện thông qua 4 chỉ số đánh giá mức độ
tham gia của người dân: 1. Hành động chính trị không
đồng thuận (ví dụ như viết thư, gửi báo, ký đơn kiến nghị,
tham gia biểu tình của người dân); 2. Làm từ thiện, ngưòi
dân có thế là cá nhân, tập thể, thường xuyên hoặc không
thường xuyên quyên góp, giúp đõ từ thiện các nhóm xã hội
bị bỏ rơi, bị đẩy ra bên lề, cần được cứu trợ, giúp đỡ; 3. Các
thành viên của các tổ chức xã hội dân sự (Civil Society
Organization) bao gồm những tổ chức, nhóm xã hội, các

hiệp hội khác nhau như: nhóm phát triển, bảo tồn, môi
trường, nhóm hoà bình, tồ chức tôn giáo, công đoàn, hội
nghề nghiệp, nhóm y tế, công tác thanh n iên, giáo dục nghệ th u ật - âm nhạc, thê thao —vui chơi giải trí, nhóm
cộng đồng địa phương, phúc lợi xã hội, nhóm phụ nữ, nhóm
tổ chức chính trị...; 4. Người dân tham gia một cách tự
nguyện không có thù lao vật chất, lương bổng; 5. Sự tham
gia của người dân vào các buổi họp cộng đồng, các sự kiện
cộng đồng hoặc sự nỗ lực chung để giải quyết các vấn đê
cộng đồng. Nó thể hiện tinh thần “dân biết, dân làm, dân
bàn, dân kiểm tra ”.
Thứ hai: “Chiểu sâu của sự tham gia của người dân
trong XHDS” nó đo đạc mức độ tham gia vào XHDS của
người dân nông hay sâu, được thế hiện qua 3 chỉ số sau


Một sò'vãn đ ể lý lu ận và th ự c tiễn về xã hội dân sự ở Liên m in h châu  u

193

đây: 1. Tỷ lệ % thu nhập của người dân thường xuyên đóng
góp trung bình trong một năm làm công tác từ thiện; 2. Đo
đạc bằng thòi gian tham gia của người dân trong công tác
tình nguyện; 3. Số tỷ lệ % các nhóm, hiệp hội tổ chức tự
nguyện tham gia công tác xã hội.
Thứ ba: “Tính đa dạng của các thành phần tham gia
XHDS”, được xem xét qua 3 chỉ sô sau đây:
1. Sự đại diện của các nhóm xã hội trong sô những
thành viên của các tổ chức xã hội dân sự, nó đại
diện nhiều thành phần, giàu nghèo, phụ nữ và
các nhóm tôn giáo, thiểu số... đa dạng hoá theo

các loại hình tổ chức và hoạt động.
2. Sự đại diện của các nhóm xã hội trong số những
lãnh đạo của các tổ chức XHDS, thể hiện ở tính
đa dạng trong thành phần lãnh đạo của các
nhóm xã hội quan trọng như phụ nữ, ngưòi dân
nông thôn, người nghèo, dân tộc thiểu số.
3. Sự phân bô các tô chức XHDS trên khắp đất nưỏc
Thứ tư: “Các cấp độ tổ chức”, nó xem xét cơ chê tổ chức
của c s o và tổ chức nội bộ trong phạm vi XHDS, bao gồm 5
chỉ sô' liên quan đến các cơ quan bảo trạ, co chế tụ diều
tiết, cơ chê hỗ trợ, các mối quan hệ quốc tế.
Thứ năm: “Các mối quan hệ giữa các đổi tượng hoạt
động trong XHDS” nó nhằm phân tích sự hợp tác và thông
tin liên lạc giữa các đối tượng XHDS thông qua 2 chỉ số:
1. Sự thông tin liên lạc giữa các tổ chứổ XHDS


194

PGS.TS. Đ inh Công Tuấn (Chi biên)

thông qua thông tin trên bản tin, báo ch], hội
thảo, internet.

2. Sự hợp tác giữa các cso.
Thứ sáu: “Các nguồn lực” bao gồm 3 nguồn lực: tài
chính, con người và cơ sở vật cRất kĩ th u ật nhằm phuc vụ
cho các tổ chức XHDS.
Như vậy, qua phân tích 6 mục tiêu của cấu trúc XHDS
cho thấy, XHDS ở châu Âu nói chung và ở các nước tnành

viên trong Liên minh châu Âu nói riêng có lịch sử ra cời và
phát triển lâu dài, đã xây dựng được “cơ sở hạ tầng” vững
vàng, có thành phần rộng, có chiều sâu, mức độ ảnh hưởng
cao, có các hoạt động chính trị không đồng thuận, là
phương thức phổ biến đế XHDS biểu đạt ý kiến, việc làm
từ thiện phổ biến toàn xã hội với nhiều sô' dân th an gia
đóng góp; một số lượng lớn các tố chức XHDS được phân
chia thành nhiều thành phần, có những đặc điểm ,’iêng
biệt, nhưng cũng có môi quan hệ với nhà nưốc, các thành
viên của XHDS đã tham gia, hoạt động một cách tự
nguyện trong đời sống cộng đồng; các thông tin liên lạc
giữa các đôi tượng hoạt động trong XHDS diễn ra mạnh
mẽ; các nguồn lực cho các tồ chức XHDS được phân thành
3 loại chíưh: 1. Các nguồn tài chính cho các c s o dược cung
cấp từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng chủ yếu do agười
dân tự đóng góp; 2. Nguồn lực cho các tổ chức XHDS .à rất
đông đảo vối chất lượng, kĩ năng, có trình độ học vấn; 3. Cơ
sỏ vật chất, kĩ th u ật phục vụ cho các tổ chức XHDS rất tốt,
hiện đại. Như thê xét từ cấu trúc XHDS ở châu Âu, Liên
minh châu Ảu ta thấy chúng có những m ặt rất tích, cực


Một sô ván đ ế lý lu ận và thực tiễn về xã hội dãn sự ở L iên m inh châu A u

195

trong việc xây dựng nhà nưốc dân chủ. Các tô chức tự
nguvện đóng vai trò quan trọng gắn với sự phát triển của
nhà nước phúc lợi, phục vụ cho người dân, đặc biệt những
tầng lớp đói nghèo, đã đạt được thoả thuận căn bản giữa

các tô chức công đoàn và các hiệp hội của giới chủ về các
quy tắc thương lượng, xử lý xung đột. Cụ thể các tố chức
công đoàn có quyên đồng quyết định các vấn để quản lý
cấp công ty, sốm thể chê hoá quan hệ ba bên giữa các tổ
chức thị trường —lao động —nhà nưốc bao gồm: 1. Duy trì
liên lạc chính thống thường xuyên (kể cả liên lạc phi chính
thống); 2. Xây dựng các tổ chức đại diện cho các cơ quan
công cộng, các hội đồng và uỷ ban; 3. “Tổ chức nghiệp
đoàn” là một kênh quan trọng nhằm tạo ảnh hưởng chính
trị của các tổ chức.
Và các “tố chức nghiệp đoàn” ở các nước EU có nhiệm
vụ: xây dựng sự đồng thuận, cùng nhau giám sát lợi ích
các bên, xây dựng lòng tin, đảm bảo sự ổn định xã hội và
chính trị.
3.1.2.2.
“Môi trường’' XHDS: bao gồm các môi trường
bối cảnh chính trị, xã hội, kinh tế, văn hoá và pháp lý của
XHDS châu Âu: 1. Bôi cảnh chính trị; 2. Các quyền và tự
do rớ bản: 3. Rỗi cảnh kinh tê —xã hội; 4. Bôi cảnh văn hoá xã hội; 5. Môi trường pháp lý; 6. Mối quan hệ XHDS - Nhà
nước; 7. Môi quan hệ XHDS —tư nhân.
a.
Thứ nhất: “Bôi cảnh chính trị” của EU đã tác động
đến XHDS EU, bao gồm các chỉ sô sau đây:
1.
Quyển chính trị: nó liên quan đến quyển chính trị
của công dân, bao gồm các quyền tự do tham gia qui trình


196


PGS.TS. Đ inh Công Tuấn (Chủ biên)

chính trị, bầu cử công bằng và dân chủ, tự do thành lập
các đảng chính trị, lập hội, tự do ngôn luận báo chí, quyển
được thông tin, hội họp, biểu tình...
2. Cạnh tranh chính trị: xem xét các đặc điểm của hệ
thông đảng phái và thế chê hoá sự cạnh tranh của các
đảng phái.
3. Sự cai trị của pháp luật: được xây dựng vững chắc
đến mức độ nào?
4. Tham nhũng: Liên quan đến mức độ tham nhũng
trong lĩnh vực công, vai trò của XHDS trong việc phòng
chống tham nhũng ra sao? Cuối cùng các giải pháp chính
sách ra sao để cải cách quản lí tài chính công, góp phần
tăng cường sự minh bạch của hành chính công
5. Sự hiệu quả của Nhà nước: xem xét việc Nhà nước có
khả năng thực hiện chức năng đã được qui định hay
không. Vai trò XHDS ở đây là rất lớn góp phần nâng cao
hiệu quả của Nhà nước, muốn vậy Nhà nước phải từng
bước cải cách hệ thông hành chính cha hiệu quả và dễ tiếp
cận vối công chúng.
6. Phân cấp quản lí: nó liên quan đến việc các chỉ tiêu
của C hính p h ủ được ch u y ển giao cho các cd q u an chức
năng đến mức độ nào? Chính phủ tập trung hay phân cấp
quản lý các nguồn tài chính đất nưốc, các kê hoạch phát
triển kinh tê —xã hội đất nước.
Trong EU 27 đặc biệt ở các nước EU 15 những chỉ sô
trên đây đểu phát triển tốt, đối với các nưốc thành viên
mối được kết nạp thì mức độ chưa th ậ t cao, nhưng ở tấ t cả



M ột sô Llán d ể lý luận và thực tiễn v ể x ả hội d á n sự ở Liên m in h châu Ầ u

197

27 nước trong EU đều có những đóng góp rấ t tích cực của
XHDS vào công cuộc phát triển đất nước.
b. Thứ hai ‘Vác quyển lợi và quyền tự do cơ bản”, bao
gồm 3 chỉ sô’ sau:
1. Quyền của công dân, bao gồm rất nhiều quyền cơ bản
mà hiến pháp của các nước thành viên EU đã công nhận
như: quyển tự do ngôn luận, lập hội, hội họp, tự do tôn
giáo - tín ngưỡng.
2. Quyền được thông tin: chỉ số này tập trung vào sự
tiêp cận của công chúng được đảm bảo bởi pháp luật.
3. Quyền tự do báo chí: công dân được phép tự do
ngôn luận, xuất bản, p h át biểu trên báo chí trê n cơ sỏ
của pháp luật.
c. Thứ ba “Bôi cảnh kinh t ế —xã hội” bao gồm 8 chỉ sô"
sau đây:
1. Mức độ đói nghèo
2. Các cuộc xung đột trong nưốc.
3. Các xung đột sắc tộc và tôn giáo gay gắt.
4. Khủng hoảng kinh tê trầm trọng.
ò. Khủng hoảng xa hội tràm trọng.
6. Bất bình đảng kinh tế - xã hội (khoảng cách giàu - nghèo).
7. Tỷ lệ mù chữ.
8. Cơ sỏ hạ tầng và công nghệ thông tin.
d. Thứ tư “Bôi cảnh văn hoá - xã hội” đê cập đến các



198

PGS.TS. Đinh Công Tuấn (Chú biên)

chuẩn mực văn hoá - xã hội có ích hoặc bất lợi cho XHDS
và ở m ứcđộ nào? Nó bao gồm 3 chỉ số: Lòng tin, sự khoan
dung và ý thức cộng động. Đây là những đặc điêm quan
trọng của môi trường XHDS (cả bên trong và bên ngoài).
e. Thứ năm “Môi trường pháp lý", đề cập đến môi
trường pháp lí đã hỗ trợ hoặc cản trở cho sự tồn tại và phát
triển của XHDS, nó bao gồm 4 chỉ số:
1. Đăng kí thành lập các tổ chức XHDS
2. Quyền tự do phê bình, phản biện đối

VỐI

các chính

sá ch c h ín h p h ủ c ủ a c s o
3. C ác lu ậ t th u ê ư u đ ãi g ià n h cho c s o

4. Các ưu đãi khác
h. Thứ sáu “Các quan hệ XHDS —Nhà nước", nhạm mô
tả và đánh giá bản chất, chất lượng của các mối quan hệ
giữa XHDS và Nhà nưỏc thông qua 3 chỉ số: 1) Tính tự chủ
của CSO; 2) Đối thoại với Nhà nước; 3) Sự hỗ trợ của Nhà
nước g ià n h cho c s o .

i. Thứ bảy “Các quan hệ giữa khu vực tư nhăn và

XH D S”, tiểu mục này mô tả và xem xét bản chất, chất
lượng của các mối quan hệ giữa XHDS và khu vực tư nhân,
được thể hiện qua 3 chỉ số:
1. Thái độ của khu vực tư nhân với XHDS
2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
3. Doanh nghiệp làm từ thiện
Nhìn chung “Môi trường” XHDS của các nước thành
viên EU bao gồm 7 tiểu mục: như môi trường chính trị,


Mộ! sô vấn d ề lý luận và thực tiễn về xă hội dãn sự ờ Liên m inh cháu Âu

199

kinh tê, xã hội, văn hóa, pháp lý được thê giới xếp hạng rất
cao khoáng 2,3/3 điếm. Điều đó muôn khẳng định XHDS
có những đóng góp rất tích cực trong việc phát triển kinh
tế, chính trị, xã hội, văn hóa, pháp lý ỏ từng quốc gia
thành viên của EU.
3.1.2.3 “Các giá trị" xả hội dân sự châu Au
Trong sơ đồ XHDS hình thoi châu Au, chiêu cạnh “các
giá trị” được các học giả nước ngoài xem xét qua 7 khía
cạnh sau: 1) Dân chủ; 2) Sự minh bạch của các tố chức
XHDS; 3) Tính khoan dung trong XHDS; 4) Phi.bạo lực; 5ị
Bình đang giới; 6) Xóa nghèo; 7) Môi trường bền vững.
a. Khía cạnh thứ nhất “Dân chủ”, nó xem xét mức độ
mà XHDS đã thực hành và thúc đẩy nên dân chủ ở các
nước thành viên trong EU, bao gồm 2 chỉ sô: 1) Thực hành
dân chủ trong các tố chức XHDS; và 2) Các hành động của
XHDS nhằm thúc đẩy dân chủ.

b. Khía canh thứ hai “Tính m inh bạch", nó xem xét
XHDS thực hành và đẩy mạnh tính minh bạch đến mức độ
nào? nó bao gồm 3 chỉ sô: 1) Tham nhũng trong CSO; 2)
Tính minh bạch tài chính trong SCO; 3) Các hành động
của XHDS nhằm củng cô tính minh bạch.
c. Khía cạnh thứ ba "Tinh khoan dung’’, no xem xẽt các
chủ thế và các tố chức XHDS ở EU được thực hành và đẩy
m ạnh tính khoan dung đến mức độ nào? Nó được biểu hiện
qua 2 chỉ sô sau: 1) Tính khoan dung trong khu vực
XHDS; 2) Các hoạt động XHDS nhằm đẩy mạnh tính
khoan dung (phi bao lực và hòa bình).


200

PGS.TS. Đinh Công T uấn (Chủ biên)

d. Khía cạnh “Phi bạo lực”, nó đánh giá các chủ thể
XHDS ở châu Âu đã thực hành và loại trừ bạo lực đến mức
nào? Nó bao gồm 2 chỉ số: 1) Phi bạo lực trong môi trường
XHDS; 2) Các hành động của XHDS nhằm thúc đẩy phi
bạo lực.
e. Khía cạnh “Bình đẳng giới'', nhằm xem xét các chủ
thể XHDS châu Âu thực hành và thúc đẩy bình đẳng giối
của các nưốc thành viên EU đến mức độ nào? Nó bao gồm
3 chỉ sô' sau: 1) Bình đẳng giới trong khu vực XHDS; 2)
Thực hành bình đẳng giói trong các SCO; 3) Các hành
động của XHDS nhằm thúc đẩy bình đảng giới.
Cụ thể như tỉ lệ nữ giới làm lãnh đạo ở nhà nước, quốc
hội, doanh nghiệp là bao nhiêu? Thực hiện quyền bình

đẳng trong các tổ chức XHDS ra sao? Vai trò của người
phụ nữ trong các công việc kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội? Pháp luật bảo vệ người phụ nữ ra sao? Các chương
trình tăng cường năng lực và đào tạo về giới cả nam và nữ?
Các vấn để vê sức khoẻ sinh sản, ngăn ngừa lạm dụng tình
dục tại công sở? Vấn đề buôn bán phụ nữ bất hợp pháp?
Những ngưòi lao động di cư sang các nước khác và những
trường hợp phụ nữ bị đổi xử tàn tệ...
ở các nưốc thuộc EU, vấn để bình đẳng giới được đặc
b iệt đề cao, XHDS th ự c sự là động lực th ú c đẩy m ột xã hội

bình đẳng giới và các hoạt động được sự hỗ trợ rộng rãi và
được cộng đồng nhận biết.
h. Khía cạnh “Xoá nghèo”, xem xét các hành động của
XHDS nhằm xoá nghèo
i. Khía cạnh “Môi trường bền vững”, nhằm phân tích


Mòi sô vấn d ê lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự ở Liên m in h châu Âu

201

các chủ thê XHDS ở các nước EU đã thực hành và thúc đẩy
môi trường bền vững như thê nào?
Các vấn đê môi trường như ô nhiễm không khí, nưốc và
pha huỷ môi trường tự nhiên đang đe doạ đến đời sống của
nhản dân các nưốc EU... vì vậy các tố chức XHDS có vai
trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Đó là các
hoạt động của các tố chức hoà bình xanh...
Tóm lạ i: chiểu cạnh “các giá trị” bao gồm các khía cạnh

dân chủ, minh bạch, lòng khoan dung, chống bạo lực, bình
đang giới, xoá nghèo, bảo vệ môi trường mà XHDS nêu ra
là những giá trị cao đẹp của nhân loại. Nó phản ánh tính
tích cực, đóng góp đáng kể của XHDS đôi vối sự phát triển
của xã hội. Các chỉ sô này đều được xếp ở thang điểm rất
cao trong XHDS Liên minh châu Âu (2,5/3).
3.1.2.4. Các yếu tô “Tác động” ánh hưởng của xã hội
dân sự châu Au
Chiều cạnh “tác động” trong mô hình nhằm mô tả,
phán tích mức độ XHDS hoạt động và thành công trong
việc hoàn thành các chức năng thiết yếu trong xã hội. Nó
đưoc thê hiện ở 5 chỉ sô: 1) Anh hưởng đôi vối chính sách
công; 2) Duy trì trách nhiệm giải trình của chính phủ và
khu vực Lư nhân; 3) Đap ưng các mỏi quan tam của xa hội;
4) Tàng cường quyền lực của công dân; 5) Đáp ứng các nhu
cầu của xã hội.
a.
Gây ảnh hưởng đối với chính sách công, nhằm mô tả
XHDS đã chủ động và thành công trong việc gây ảnh
hưdng với chính sách công ở 3 chỉ sô: 1) Tác động đến các


202

PGS.TS. Đinh Công Tuấn (Chủ biên)

quyền con người; 2) Tác động đến các chính sách xã hội; 3)
Tác động đến công tác dự toán ngân sách nhà nước.
b. Duy tri trách nhiệm giải trình của Chính phủ và các
công ty tư nhân, nhằm xem xét XHDS các nước EU đã chủ

động và thành công trong việc duy trì trách nhiệm giải
trình của chính phủ và công ty tư nhân, được thể hiện ở 2
chỉ sô: 1) Duy trì trách nhiệm giải trình của chính phủ; 2)
Duy trì trách nhiệm giải trình của công ty tư nhân.. Cụ
thể: ở cấp quôc gia, các tô chức quần chúng trong XHDS có
khả năng tiếp cận trực tiếp với chính phủ, họ được mời
tham dự các cuộc họp của nhà tài trợ — Chính phủ và
NGOs quổíc tê nhằm thảo luận, tiếp cận thông tin quan
trọng. 0 cấp độ địa phương, các hiệp hội nghê nghiệp và
các NGOs ở các nước th àn h viên EU có khả năng tác động
đến chính quyền địa phương trong một sô kênh, và có
nhiều không gian đang được mỏ rộng, nhưng vẫn chưa
được khai thác, chảng hạn có liên quan đến các công trình
văn hoá - lịch sử, bảo vệ môi trường, các công trình công
cộng với sự tham gia tích cực của XHDS và có tác động đến
sự giải trình các nội dung của nhà nước và các công ty
tham gia.
c. Đáp ứng đến những môi quan tâm của xã hội, cụ thê
nhàm phân tích ro cac chủ thế của XHDS dap ưng mòi quan
tâm của xã hội đến mức nào, nó bao gồm 2 chỉ sô: 1) mức độ
đáp ứng; 2) sự tin cậy của các công chúng đối với cso.
Trong việc hợp tác với chính phủ, các tố chức XHDS
đã chú trọng đến các vấn đề được quan tâm n h ấ t như
việc làm, giáo dục, y tế, tội phạm ra sao, và đặc biệt là


Môl sỏ vấn đ ế lý luận và thực tiễn vể xã h ội dân sự ở Liên m inh châu Au

203


Sự đóng góp của XHDS đôi với các vấn đê đó ra sao. Và
kết quả là mức độ tin cậv của dân chúng đôi với chủ thê
XHDS ra sao.
d. Tăng cường quyền lực của công dân, tiểu mục này
đánh giá XHDS ở các nước EU đã tích cực và thành công
như thê nào trong việc tăng cưòng quyên lực của công dân,
đặc biệt ỏ các nhóm bị coi là kém vị thế, nhằm giúp họ tự
quyết định những vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống của
chính họ. Nó bao gồm 6 chỉ số: 1) Cung cấp thông tin và
giáo dục công dân; 2) Tăng cường năng lực cho các hoạt
động tập thê và giải quyết các vấn đề chung; 3) Tăng
cường quyền lực của các nhóm người kém vị thế; 4) Tăng
cường địa vị và quyển lực cho phụ nữ; 5) Xây dựng vốn xã
hội; 6) Hỗ trợ, tạo sinh kế.
e. Đáp ứng các nhu cầu xã hội, tiểu mục này đánh giá
mức độ tích cực và thành công của XHDS các nước EU
trong việc đáp ứng các nhu cầu xã hội, đặc biệt là nhu cầu
của người nghèo khổ và những nhóm kém vị thê khác, nó
bao gồm 3 chỉ số: 1) XHDS đã đóng góp gì trong việc vận
động cho các dịch vụ của chính phủ; 2) Đáp ứng trực tiêp
các nhu cầu của xã hội; 3) Đáp ứng những nhu cầu của
nhóm ngưòi kém vị thê trong xã hội.
Như vậy là chiều cạnh các yếu tô" “tác động” ảnh hưởng
trong mô hình “XHDS hình thoi” của các nước thuộc Liên
minh châu Âu do Anheier H.K (2004) đưa ra, bao gồm 5
chỉ số: 1) XHDS đã tác động đối với chính sách công; 2)
XHDS đã tác động đến việc duy trì trách nhiệm giải trình
của chính phủ, của công ty tư nhân; 3) XHDS đã đáp ứng



204

PGS.TS. Đinh Công Tuấn (Chu biên)

môi quan tâm của xã hội; 4) XHDS đã tác động đến quyển
lực của công dân; 5) XHDS đã tác động đến việc đáp ứng
các nhu cầu của xã hội. Qua phản tích nội dung 5 tác động
của XHDS của các nước EU, có thể rút ra rằng: vai trò của
XHDS là rât to lớn, nó chang những là cầu nối giữa nhà
nước, doanh nghiệp với dân chúng, mà nó còn là công cụ
bảo vệ dân chúng, phản biện xã hội, có tác dụng rất tích
cực trong việc cùng với nhà nước nâng cao dân trí, phát
triển kinh t ế - x ã hội đất nước. Chỉ sô này của EU được xếp
ở thang điểm tương đối cao 2,413.
3.1.3. Qua phân tích 5 mô hình XHDS điển hình của
Liên minh châu Âu, chúng ta có thế rú t ra những mặt tích
cực có tính đặc thù của từng loại mẫu hình XHDS này.
1.
Mẩu hình XHDS theo mô hỉnh “Chủ nghĩa nghiệp
đoàn Đức"
Đây là trường hợp kinh điển về phát triển nền kinh tê
thị trường có điều tiết của nhà nước và quản trị nghiệp
đoàn. Điều đó có nghĩa là chiến lược kinh doanh của nhà
nước và doanh nghiệp, không chỉ được quyết định bởi lợi
ích của các cô đông doanh nghiệp, mà còn được quyết
định bởi những cổ đông xã hội khác. Điêu đặc biệt là, các
công ty được giám sát bởi các ban kiểm tra gồm: ngân
hàng, công ty, đại diện cho người lao động (các nghiệp
đoàn), bên cạnh các chủ th ể của nhà nước. Như thế, vai
trò của XH D S (các nghiệp đoàn đại diện cho người lao

động) là rất lớn.
Mô hình hệ thông an sinh xã hội Bismarck, kéo dài
trên 120 năm, được coi là điển hình cụ thể của chế độ nhà


Mnt so vấn dể lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự ở Liên minh châu Au

205

nước bảo thủ kết hợp với nhà nước xã hội kiểu nghiệp
đoàn. Có nghĩa là mục tiêu chính sách xã hội ở nước Đức
nhằm tạo an toàn cho mọi ngưòi dân, họ được trợ giúp, gắn
với doanh nghiệp, mở rộng cung cấp bảo hiếm cho mọi
người lao động và gia đình họ. Trước kia và hiện nay, Đức
luôn lựa chọn “con đường trung dung”, “con đường thứ ba”
(Middle way) kết hợp giữa hệ thống an sinh xã hội dựa
trên mô hình định hưống thị trường tự do VỚI hệ thông
phúc lợi định hướng “chăm sóc toàn diện” và có tính phổ
quát cho mọi người dân. Cơ sở của “con đưòng thứ ba” là
thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc của nhà nước tài trợ,
thông qua đóng góp cá nhân được bảo hiếm và chủ sử dụng
lao động của họ. Hiện nay, các tố chức XHDS ở Đức được
đề cao nhằm cân bằng giữa các quá trình toàn cầu hóa, gia
tảng sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia, làm suy
giảm khả năng nhà nước điều tiêt các quá trình này, khắc
phục tình trạng “khủng hoảng” của nhà nước phúc lợi, vận
động vì lợi ích của các nhóm khác nhau.
2.
Mẫu hinh XH D S “thị trường xã hội châu Âu lục địa"
của Pháp.

Pháp là quốc gia theo định hướng thị trường tự do, nhà
nước phúc lợi kiểu châu Ầu lục địa, khu vực XHDS, phi
lợi nhuận ớ Pháp được hình thành, phat triến thăng
trầm, chịu ảnh hưởng m ạnh mẽ của truyền thông lịch sử,
đặc biệt là chê độ chính trị tập quyền Pháp. Chê độ tập
quyền Pháp đã được lu ậ t Le Chapalier (1791) thông qua,
nhằm phá bỏ các tập đoàn doanh nghiệp, nghiêm cấm các
hoạt động phường, hội nghề, các hiệp hội xã hội khác.
Mặc dù, bị luật pháp chống, hoặc hạn chê hoạt động,


206

PGS.TS. Đinh Công Tuấn (Chủ biên)

nhưng các tố chức XHDS ở Pháp, cụ thế là các tô chức
tình nguyện, hiệp hội vẫn xuâ't hiện và hoạt động từ cuối
năm 1830 do quá trình công nghiệp hóa và đô th ị hóa
hình thành, pháp triển cùng với sự ra đời của phái độc
lập trong chê độ cộng hòa.
Các hiệp hội được thành lập nhằm đáp ứng những thay
đổi nhanh chóng của cách mạng công nghiệp và những hậu
quả nảy sinh, kèm theo quá trình đó là nạn nghèo khổ của
giai cấp công nhân vô sản.
Các câu lạc bộ xã hội, các tố chức từ thiện chăm sóc sức
khỏe của phái Tin lành và các nhóm hỗ trợ công nhân đă
phát triển rộng khắp ở các khu đô thị nước Pháp. Cho đến
cuối thê kỉ XIX, khu vực XHDS ở Pháp bắt đầu thoát khỏi
tình trạng bất hợp pháp. Và đến thê kỉ XX, mối quan hệ
giữa các chính quyển cộng hòa với nền kinh tê “mang tính

xã hội” phi lợi nhuận dần dần được thể chế hóa, hòa nhập
vào lĩnh vực phân phối kinh tế. Năm 1945, Pháp thiết lập
thành công hệ thống an sinh xã hội, bảo vệ toàn bộ cư dân
khỏi những rủi ro xã hội như ốm đau, tuổi già, thất
nghiệp... Các họat động XHDS như hiệp hội, nhóm lợi ích
tương hỗ tái khẳng định vị thê độc lập, nhằm hòa nhập và
giải quyết tốt hơn các vấn đề phúc lợi nhà nước. XHDS
Phap dần dần tham gia vào mọi linh vực trong đơi sông xa
hội Pháp. Đặc biệt góp phần xây dựng “vốn xã hội”, tham
gia quản trị xã hội và củng cố mối quan hệ vói nhà nước.
Các luật pháp đã khẳng định vị thê xã hội chính thức của
XHDS Pháp. Năm 1980, Hiến chương về nền kinh tê - xã
hội chính thức ra đòi, đã công nhận sự tồn tại của khu vực
phi lợi nhuận (XHDS) ở Pháp. Hiến chương đã khẳng định


Một sô vấn đé lý luận và thực tiễn vé xã hội dán sự ớ Liên minh châu Au

207

5 đặc điểm cơ bản của khu vực tô chức phi lợi nhuận
(XHDS): 1) Sự tham gia của cá nhân, tự nguyện, tự do gia
nhập, rú t lui; 2) Sự đoàn kết giữa các thành viên, thê hiện
hàm ý quan hệ cùng tùy thuộc lẫn nhau, thuộc vê nhau,
cộng đồng trách nhiệm, tái phân bô thu nhập; 3) Tính chất
quản lí dân chủ theo nguyên tắc “mỗi người một lá phiếu”;
4) Độc lập với chính phủ, khẳng định địa vị pháp lý của
hiệp hội, tránh các quy dịnh hành chính và không có trách
nhiệm giải trình công; 5) Tính chất tình nguyện của ban
quản trị, không nhận các khoản bù đắp nào, lợi nhuận

không phải là mục đích của tố chức, không thu lãi của vốn
dưới hình thức lợi tức.
Và ở Pháp, khu vực phi lợi nhuận có hình thức khá đa
dạng, bao gồm 4 khu vực: 1) Khu vực hợp tác xã; 2) Khu
vực dịch vụ ngân hàng; 3) Khu vực tương hỗ: 4) Khu vực
các hiệp hội. Các khu vực XHDS phi lợi nhuận này đã
phục vụ dân chúng như các cơ quan nhà nưốc, đã cung cấp
an sinh xã hội bắt buộc cho cư dân, nhưng hoạt động này
lại độc lập với nhà nước. Nó đã thúc đẩy quản trị xã hội
nhằm xây dựng một xã hội tốt lành.
3.
Mẩu hình XH DS theo mô hình “xã hội dân chủ" của
Thụy Điển
Là quốc gia phát triển ớ Băc Au, người dân Thụy Điên
luôn tự hào được sông trong hòa bình hơn 200 năm qua.
Cũng như nưốc Đức, Thụy Điển đã thực hiện đường lôi
phát triển kinh tế thị trường theo hướng có điều tiết. Từ
sau Chiến tranh thê giới thứ II (1945) Thụy Điển đã xây
dựng mô hình phát triển kinh tê thị trường có điều tiết,
quản trị nghiệp đoàn, gắn kết chặt chẽ.


208

PGS.TS. Đ inh Công Tuấn (Chủ biên)

Mô hình chủ nghĩa nghiệp đoàn đã giúp cho các chính
phủ “dân chủ xã hội” Thụy Điển theo đuổi quan điểm quản
lí kiểu hậu Keynees cho đến thập kỉ 70 của thê kỉ XX.
Theo đó, Thụy Điển đã phát triển đạt đến đỉnh điểm theo

mô hình dân chủ - xã hội, nhà nước phúc lợi xã hội, tạo
việc làm đầy đủ vối “chính sách lương bổng đoàn kết”,
chính sách thị trường lao động tích cực và chính sách công
nghiệp chọn lọc.
Từ giữa những năm 70, Thuỵ Điển phục hồi phát triển,
vẫn luôn duy trì hướng đảm bảo việc làm đầy đủ, tỉ lệ thất
nghiệp giảm từ 8,1% xuống còn 4,6% (năm 2002), thu ngân
sách tăng đã đáp ứng các yêu cầu về Hiệp ưốc ‘Tăng trưởng
và ổn định” của EU.
Hệ thống chính trị Thuỵ Điển được coi là ví dụ hoàn
hảo về sự cân bằng ổn định vói 7 đảng chính trị hoạt động
theo nguyên tắc đồng thuận, thương lượng hài hoà giữa
các lợi ích dân chủ và nghiệp đoàn. Các lực lượng xã hội
tích cực tham gia các hiệp hội và các đảng chính trị, luôn
có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình ổn định nền chính trị
của quốc gia. Đây là điểm khác biệt của Thuỵ Điển với các
nước khác, nơi thường có tình trạng tách biệt rõ ràng giữa
n h à niíổc và xã hội. N hìn ch u n g , T h u ỵ Đ iển địn h h ìn h rõ

ràng khuôn mẫu phúc lợi chính trị —xã hội. Nhận thức
chung trong xã hội là chấp nhận vai trò giám sát của nhà
nước đối vối hoàn cảnh xã hội.
Nhà nước phúc lợi Thuỵ Điển được coi là nhà nước phúc
lợi hoàn hảo, mặc dù mô hình này có thể gây nên những
tình cảm trái ngược, vừa khâm phục lại vừa phê phán. Đặc


Một s ố vấn đế lý luận và thực tiễn về xá hội dân sự ở Liên minh châu Âu

209


điểm của nhà nước phúc lợi là thực hiện những nguyên tắc
của chủ nghĩa bình đảng, chính sách cân bằng thu nhập và
tạo ra sự cân bằng giữa ngưòi công nhân, làm công ăn
lương và công chức. Nhà nước đảm bảo các quyển cơ bản
như bình đẳng giới, chăm sóc trẻ em, chính sách cân bằng
công việc và gia đình, quyền th u nhập được đảm bảo cho
người cao tuổi, quyển cơ bản vê thành lập công đoàn. Hệ
thống an sinh xã hội phổ q u át là biểu hiện sinh động của
chủ nghĩa bình đẳng. Hệ thống bảo hiểm xã hội có tính
phô quát, hệ thống nhà nước cung cấp các dịch vụ phúc lợi
cơ bản. Mô hình xã hội và chủ nghĩa bình đẳng là nỗ lực
đặc biệt nhằm thúc đẩy bình đẳng giối trong xã hội.
Do xã hội tốt đẹp và đồng th u ậ n cao như vậy, cho nên
có sự khác biệt giữa Thuỵ Điển vối các quốc gia ỏ Tây Ảu
và Trung, Đông Âu, ở Thuy Điên sự cách biệt giữa nhà
nước với XH D S là rất nhỏ. Và nhà nước vẫn đóng vai trò
tích cực nổi trội, đặc biệt, các tô chức XH D S được tô chức
rất tốt, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến quá trinh làm
ổn định chính trị đất nước, XHDS đồng thuận cao vối nhà
nưốc trong việc xây dựng một xã hội tốt đẹp, đóng góp vào
lĩnh vực công, tạo nguồn vốn xã hội, nâng cao quản trị xã
hội...
4. XH D S theo mô hình “Tân tự do" ở Liên hiệp A nh
Nưốc Anh đóng vai trò đầu tầu trong công nghiệp hoá,
tự do hoá thương mại và có những thành tố đầu tiên của
trậ t tự nhà nưốc xã hội p h át triển sớm. Khác vối những
nước châu Âu khác, xã hội Anh có truyền thống văn hoá
tran h luận chính trị, các giá trị tự do là nét truyền thống



210

PGS.TS. Đinh Công Tuấn (Chủ biên)

gắn kết sâu sắc trong văn hoá chính trị Anh, do vậy người
dân thường nhạy cảm vối những cải cách theo hướng tân
tự do. Có 2 đặc điểm nổi bật trong văn hoá chính trị,
XHDS ở Anh là sự hoà hợp chuẩn mực yếu, luôn tồn tại
chủ nghĩa thực dụng, luôn đề cao các giá trị đa nguyên,
song mức độ thể hiện lại rấ t khác biệt giữa các đảng phái.
Nhà nước Anh là trường hợp kinh điển vê mô hình tự do
(thị trường tự do, không điểu tiết và nhà nước phúc lợi tự
do) kiểu Anglo Sacxong.
Giai đoạn 1940-1976, hệ thống phúc lợi nổi tiếng do
William Beveridre thiết lập được phổ biến khắp đất nước.
Hệ thống này có 3 thành tố chính là Nhà nưốc cung cấp
mức chuẩn đời sông tối thiểu cho mọi người, áp dụng hệ
thống dịch vụ y tế quốc gia, và triển khai chính sách lao
động —việc làm đầy đủ theo quan điểm của nhà kinh tê
học Keynees. Tuy nhiên từ giữa thập kỉ 70 của thê kỉ XX,
Anh và một sô" quốíc gia châu Âu đã nhận ra hạn chê của
chính sách này, đặc biệt do ảnh hưởng của suy thoái,
khủng hoảng dầu lửa năm 1973.
Năm 1979, chính quyển T hatcher tái định hướng các
chính sách kinh tế, xã hội dựa trên nguyên tắc th ắ t chặt
tiền tệ, tài chính và tư n h ân hoá. Theo cải cách xã hội,
nhà nước phúc lợi Anh chuyển dán sang theo hướng mô
h ình tân tự do. Hệ thông Anh đặt ra việc đảm bảo an
sinh xã hội cơ bản và tối th iểu (kết hợp an sinh xã hội, lợi

ích trẻ em, phúc lợi xã hội cho nhóm cần thiết), sắp xếp
thể chê về sản xuất phúc lợi dựa vào ảnh hưởng phân
phối của thị trường và mức độ tham gia của thị trường lao
động. Một mặt, hệ thống này có thể có thiệu quả trong việc


Một sô vấn đ ề lý lu ận và thực tiễn về xã hội dán sự ò Liên m in h châu  u

211

tránh nạn nghèo đói trực tiếp, song lại có nguy cơ tạo ra
tình trạn g bất bình đẳng xã hội lớn. Nhà nước phúc lợi
vẫn được coi là khung khô định hướng quan trọng cho các
đáng chính trị và các chính phủ cầm quyên. Và các đảng
chính trị (ví dụ Đảng Lao động (Công đảng)) cùng tập
trung thảo luận vê “con đường thứ ba” trong dân chủ xã
hội hiện đại ở Anh.
Đặc điểm của Anh là không có văn bản hiến pháp, do
đó không có các điều luật về quyển cơ bản. Chỉ đến năm
1998, Hiệp định châu Âu về quyền con người và Hiến
chương chung châu Âu mới được lồng ghép vào Luật Anh.
Một sô quyền cơ bản được đảm bảo như quyển thành lập
công đoàn, thực hiện mức lương quốc gia tối thiểu, điều
kiện lao động và các lợi ích hưu trí. Quyển bình đẳng nam
nữ chưa được thực hiện đầy đủ.
Do vậy, những năm gần đây, phục hồi và mối quan tâm
của mọi người vê XHDS mói ngày một tăng lên. Một sô lý
do chính là do e ngại có sự suy giảm chất lượng dân chủ ở
Anh, sự thiếu hụt của các hoạt động XHDS sau chiến
tran h lạnh, XHDS đã trỏ th àn h chương trình nghị sự mới

vê “công tác quản trị tốt”, góp phần củng cô các nền dân
chủ mối nổi, khắc phục những phê phán ngày càng tăng vê
giải pháp tân tự do đối vói công tác xoá đói giảm nghèo và
sự phát triển.
ơ Anh, “khu vực thứ ba” (còn gọi là “nền kinh tê mang
tính xã hội” (Social Economic), “phi lợi nhuận, tình
nguyện”) ngày càng thu h ú t sự chú ý của các nhà hoạch
định chính sách ở Anh, vì những lý do sau:


212

PGS.TS. Đinh Công Tuấn (Chủ biên)

1. Do người dân ngày càng th ấ t vọng về giải pháp thị
trường tư nhân, khu vực tư nhân ít chú ý tối nhu cầu, khả
năng tổn thương kinh niên (lâu dài) của các nhóm yếu thê
trong xã hội, vối sự chuyển động th ất thường của chu kì
kinh tê và thị trường tài chính.
2. Gia tăng mối nghi ngò đối với quan điểm tiêp cận
chính trị nổi trội trong xã hội, cũng như sự hoài nghi vê
năng lực các tổ chức giám sát của Nhà nước.
3. Người dân thể hiện sự giao phó, lòng tin tích cực hơn
đối với những đóng góp thực sự và tiêm năng của tổ chức
XHDS, tự nguyện nhằm giải quyết những vấn đê của xã
hội. Các tổ chức này góp phần tạo thêm sự lựa chọn và đáp
ứng dịch vụ xã hội, tạo ra cơ hội, môi trường nuôi dưỡng
niềm tin, củng cố đặc điểm dân sự, “vốn xã hội” bằng cách
thu h ú t công dân tích cực tham gia vào đời sống cộng đồng
và công cộng. Đó không chỉ là do đặc điểm, chức năng nội

tại của XHDS, mà nó còn gắn bó chặt chẽ hơn vối thành
công kinh tê của địa phương, quốíc gia, quổíc tế, và ngoài ra
nó còn đóng vai trò là thành tố chủ chốt của “con đường
thứ ba” trong lĩnh vực chính trị.
Các tổ chức XHDS ở Anh hiện nay phát triển khá mạnh
m ẽ b a o g ồ m v iệ c x â y d ự n g v à p l i á t t r i ể n c á c t ổ c h ứ c từ

thiện, các tổ chức công đoàn, các hội tương hỗ và hợp tác
xã, các quĩ từ thiện... Các tổ chức XHDS đã đóng góp và
giải quyết đáng kể các vấn đề về kinh tế —xã hội, đã tổ
chức, cung cấp dịch vụ xã hội, cung cấp ngân sách chủ yếu
cho các nhóm phát triển cộng đồng, tạo việc làm cho các
hoạt động ở lĩnh vực giáo dục, văn hoá, giải trí, y tế, môi


×