Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10 PHẦN CÔNG dân với đạo đức ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG NGUYỄN DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.32 KB, 47 trang )

THỰC NGHIỆM PHƯƠNG
PHÁP THẢO LUẬN NHÓM
TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO
DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 PHẦN
CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG NGUYỄN DU


- Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
- Giả thuyết thực nghiệm sư phạm
Nội dung sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy
học môn GDCD được thực hiện một cách nghiêm túc, khoa
học, tuân thủ các nguyên tắc, quy trình như đã trình bày ở trên
thì việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học
môn GDCD lớp 10 “phần công dân với đạo đức” ở trường
THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên sẽ đem lại hiệu quả nhất
định. Giúp học sinh có ý thức và trách nhiệm của mình trong
học tập môn GDCD. Do đó phát huy tính tích cực, sáng tạo
trong học tập và liên hệ thực tiễn cuộc sống góp phần nâng
cao chất lượng học tập môn GDCD.
- Mục đích thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi,
tính thực tiễn và hiệu quả của các quy trình đề xuất việc sử
dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD
lớp 10 “phần công dân với đạo đức” nhằm phát triển năng lực
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.
- Thời gian, đối tượng và địa bàn thực nghiệm


* Thời gian thực nghiệm


Được sự hỗ trợ và giúp đỡ từ phía Ban giám hiệu nhà
trường, các thầy cô giáo và các em học sinh khối 10 trường
THPT Nguyễn Du tỉnh Phú yên chúng tôi đã tiến hành thực
nghiệm sư phạm trong thời gian từ 01/04/2018 đến 02/5/2018.
* Đối tượng thực nghiệm
Đối tượng được lựa chọn để tiến hành thực nghiệm là
học sinh học sinh lớp 10A1, 10A2, trường THPT Nguyễn DuPhú Yên. Trong đó đối tượng thực nghiệm là lớp 10A1; đối
tượng đối chứng là lớp 10A2.
- Số học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng
STT

LỚP

ĐỐI TƯỢNG

SỐ HỌC
SINH

1

10 A1

TN

Tổng TN
2

10A2
Tổng ĐC


45
45

ĐC

45
45


Tổng ( TN+ ĐC)

90

Để kiểm tra mức độ nắm bắt tri thức của học sinh, tác
giả tổ chức cho lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra viết cùng
nội dung kiểm tra, cùng thời gian, cùng chuẩn đánh giá.
Kết quả thu được theo Bảng 3.2.
- Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh trường THPT
Nguyễn Du tỉnh Phú Yên trước thực nghiệm
CÁC MỨC ĐỘ

LỚP



GIỎI

KHÁ

SỐ

SL

%

S

%

L
TN

45

10

45

7

YẾU

BÌNH

KÉM

S

%

7


%

1

2.2

9

15.5 20 44.4 16 35.5
6

SL

L

22.2 21 46.6 13 28.8
2

ĐC

TRUNG

4

6

2
2


4.4
4


Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh trước TN của cả
lớp TN và lớp ĐC được thể hiện ở bảng (3.2) và biểu đồ (3.1)
cho thấy:
- Trước TN nhận thức của HS đạt loại giỏi là 22.22%, lớp
ĐC là 15.56%
- Tỉ lệ nhận thức của HS đạt loại khá ở lớp TN là 46.67% và
lớp ĐC là 44.44%.
- Tỉ lệ nhận thức của HS đạt loại trung bình ở lớp TN là
28.89% và lớp ĐC là 35.56%.
- Tỉ lệ nhận thức của HS đạt loại yếu kém ở lớp TN là
2.22% và lớp ĐC là 4.44%. Như vậy, kết quả khảo sát nhận
thức của học sinh trước TN của 01 lớp TN và 01 lớp ĐC có sự
chênh lệch nhau không quá nhiều. Tuy nhiên kết quả nhận
thức của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ học sinh
có sự cố gắng trong quá trình học tập và rèn luyện khi có sự
đánh giá đóng góp của các thầy cô giáo và những kết quả
bước đầu thu được từ phía học sinh. Đó là cơ sở để tác giả
tiến hành sau TN của cả 2 lớp trên.


- Nội dung thực nghiệm
- Lựa chọn đơn vị kiến thức thực nghiệm
Dựa trên cơ sở chương trình sách giáo khoa môn GDCD
lớp 10, tác giả tiến hành thiết kế giáo án có sử dụng phương
pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 10 “phần
công dân với đạo đức”. Với thời lượng của một luận văn tốt

nghiệp thạc sĩ, tác giả tiến hành thảo luận nhóm trong 01 bài.
Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình.
-. Soạn giáo án thực nghiệm
* Giáo án giảng dạy lớp đối chứng
- Mục đích bài dạy:
Làm cho học sinh nắm vững những kiến thức của nội
dung bài dạy
- Phương pháp dạy học:
Thuyết trình, đàm thoại...sử dụng chủ đạo phương pháp
thuyết trình( thầy giảng - trò ghi nhớ, thầy kiểm tra – trò tái
hiện)


Cụ thể:
+ Hoạt động của giáo viên
Giáo viên trình bày căn cứ vào nội dung bài giảng và mở
rộng kiến thức bằng hiểu biết của bản thân.
Giáo viên trình bày theo trình tự từng bước trên lớp và theo
từng bài giảng.
+ Hoạt động của học sinh
Học sinh tiếp thu thụ động và trả lời các câu hỏi của giáo
viên( câu hỏi mang tính gợi mở).
Học sinh cố gắng ghi chép đầy đủ nội dung bài học, học
thuộc lòng và tái hiện kiến thức trong giờ kiểm tra.
Khi đánh giá kết quả giáo viên là người duy nhất có
quyền quyết định đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giáo
viên thường chú ý tới khả năng ghi nhớ và tái hiện thông tin
là giáo viên đã cung cấp cho họa sinh trước đó, chứ chưa thực
sự giúp học sinh khắc sâu kiến thức.



* Giáo án lớp thực nghiệm:
GIÁO ÁN SOẠN BÀI THỰC NGHIỆM
Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH (2 tiết)

I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
1. Về kiến thức
- Hiểu thế nào là tình yêu; Thế nào là tình yêu chân chính;
những điều nên tránh trong tình yêu?
- Hiểu hôn nhân là gì; Gia đình là gì; trình bày các đặc
trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước
ta hiện nay; nêu các chức năng của gia đình; phân tích được
các mối quan hệ và trách nhiệm của các thành viên trong gia
đình?
2. Về kỹ năng


- Biết phân tích, đánh giá một số vấn đề về tình yêu, hôn
nhân và gia đình trong xã hội.
- Biết phân tích đánh giá một số vấn đề về tình yêu, hôn
nhân và gia đình trong xã hội; làm tròn trách nhiệm của bản
thân trong gia đình.
- Làm tròn trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
3. Về thái độ
Tán thành các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn
nhân, gia đình; yêu quý gia đình; phê phán các quan niệm
không đúng về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
II. Phương pháp

Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải
III. Tài liệu và phương tiện dạy học
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo GDCD
10.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra kiến thức đã học


Câu 1: Nhân phẩm là gì? Làm thé nào để trở thành người
có nhân phẩm.
Câu 2: Danh dự là gì? Danh dự có ý nghĩa như thế nào
đối với mỗi cá nhân? Hãy giải thích vì sao những người
nghiện ma tuý khó giữ được nhân phẩm và danh dự của
mình?
2. Giới thiệu bài mới:
Tình yêu là tình cảm không thể thiếu trong cuộc sống:
“Làm sao sống được mà không yêu,
Không nhớ, không thương một kẻ nào”
Và là nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tạo nghệ thuật:
Viết văn, làm thơ, làm phim…Có lẽ, tất cả chúng ta đều đã
xem hoặc nghe giới thiệu bộ phim có nhan đề là “tình yêu
đích thực”. Như vậy, tình yêu đích thực hay tình yêu chân
chính là gì? Tình yêu như thế nào mới thực sự có ý nghĩa? Để
giúp các em có một quan niệm đúng đắn về tình yêu, tránh
được những nhầm lẫn đáng tiếc trong tình yêu và tích luy
được những kinh nghiệm sống để sau này xây dựng một tình


yêu có văn hoá, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu, nghiên cứu
bài 21: “Tình yêu” (2 tiết).

3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và

Nội dung chính của bài học

học sinh
HĐ1: Tìm hiểu tình yêu.

1. Tình yêu

* Mục đích: Giúp học sinh a. Tình yêu là gì?
hiểu thế nào là tình yêu.
* Cách tiến hành:
- GV: Tổ chức cho HS thảo
luận nội dung kiến thức 1 –
Tình yêu là gì
- GV: Cho HS thảo luận những
vấn đề đã được giao từ tiết học
trước.
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm
- GV: Phân công vị trí thảo luận


và quy định thời gian thảo luận
- GV: Giao câu hỏi cho các
nhóm
Nhóm 1: Em hãy nêu một số
câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ
nói về tình yêu.
Nhóm 2:Qua những câu thơ,

bài hát, ca giao tục ngữ em
hiểu tình yêu có những biểu
hiện gì?
Nhóm 3:Em hãy nêu một vài
quan niệm tình yêu mà em
được biết.
Nhóm 4:Tình yêu là gì? Nêu
quan niệm của bản thân về
tình yêu.
- HS: Các nhóm thảo luận
- HS: Cử đại diện nhóm lên


trình bày.
- HS: Cả lớp tranh luận trao đổi
và thống nhất đáp án theo cách
hiểu của các em.
- Tình yêu là sự rung cảm của
- GV: Kết hợp kết quả thảo luận hai người khác giới, tự nguyện
nhóm và thảo luận lớp đưa ra hiến dâng cho nhau, họ có
kết luận.
mong muốn được sống bên cho
- GV: Đưa khái niệm tình yêu
- HS: Ghi bài
- GV: Cho học sinh cùng bàn
trao đổi ý kiến sau đây: “Tình
yêu là chuyện riêng tư của mỗi
người, không liên quan gì đến
người khác”
- HS: cả lớp cùng trao đổi

- HS: có nhiều ý kiến khác nhau
về vấn đề này

nhau.


- GV: đưa ra câu hỏi gợi ý
+ Tình yêu là chuyện riêng tư
đúng hay sai?
+ Tình yêu được bắt nguồn từ
đâu, bị chi phối như thế nào?
+ Tình yêu luôn đặt ra những
vấn đề gì cho xã hội?
- HS: trả lời các câu hỏi trên
- GV: chốt lại các ý kiến của
học sinh.
Xã hội không can thiệp đến tình
yêu cá nhân nhưng có trách
nhiệm hướng dẫn mọi người có
quan niệm đúng về tình yêu.
- GV: Dựa trên sự hiểu biết của
mình các em hãy cho biết các
quan niệm và thái độ của các
giai cấp trong lịch sử về tình


yêu nam nữ.
- HS: Nêu ý kiến cá nhân.
- GV: Tập hợp ý kiến và kết
luận XHPK: Nam nữ thụ thụ

bất thân XHXHCN: Phù hợp
với quan điểm đạo đức tiến bộ
đó là tình yêu chân chính.
HĐ2: Cho học sinh thảo luận b. Thế nào là tình yêu chân
nhóm tìm hiểu thế nào là tình chính
yêu chân chính.
* Mục đích: Giúp cho học sinh
hiểu Thế nào là tình yêu chân
chính.
* Cách tiến hành:
GV: Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm (câu hỏi được viết
trên giấy khổ A2).


Nhóm 1. Tính huống 1
“Gần đây kinh tế gia đình
Hoa sa sút, Nam là bạn học
cùng với Hoa đã giới thiệu
Hoa vào làm việc cùng với
mình tại một quán cà phê.
Dũng người yêu của Hoa,
nhiều lần anh băt gặp hoa và
Nam đi làm về cùng nha.
Dũng rất giận dữ, anh đã bắt
Hoa phải nghỉ việc, nếu
không anh sẽ chia tay với
Hoa”
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về

hành động của dũng.
- Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
Nhóm 2. Tình huống 2
“Tân là một chàng trai nhanh


nhẹn, giỏi giang, tốt bụng.
Biết Tân đã có người yêu
nhưng Xuân vẫn quyết tâm
tìm cách giành bàng được
tình yêu của Tân. Sau nhiều
lần bị Tân từ chối. Xuân đã
tuyên bố: nếu không được
Tân cô sẽ tự tử…
Câu hỏi: Em nghĩ gì về việc
làm của Xuân? Có ý kiến cho
rằng tình yêu của Xuân thật
mãnh liệt. Em có đồng ý với ý
kiến trên? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
ý kiến.
Nhóm 3. Tình huống:
Lan và Huy dã yêu nhau
được 1 năm. Hai người đã
dành dụm được ít tiền, họ dự


định cuối tuần sẽ đi chơi. Đột
nhiên bố của lan ốm và phải

vào viện, Lan đã phải từ bỏ
dự định đi chơi với Huy vào
viện chăm sóc bố. Huy cũng
đã mang số tiền mà 02 người
dành dụm được mang voà
viện lo viện phí và cùng Lan
chăm sóc bố”.
Câu hỏi: Em hãy nhận xét về
hành động của Huy?
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
Nhóm 4. Tình huống 4
“Huệ là một cô gái xinh đẹp,
lại vừa mới tốt nghiệp Đại
học, đang đi làm một cong ti
có tiếng, gia đình lại giàu có.
Cô đã đem lòng yêu một anh
công nhân cùng công ty. Gia


đình Huệ đã cực lực phản đối
và buộc cô phải chia tay với
người yêu”.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về
việc làm của Huệ và gia đình
Huệ?
- HS: Các nhóm thảo luận trong
(5 phút)
- HS:Các nhóm cử đại diện
trình bày kết quả thảo luận
- HS: Các nhóm khác bổ sung ý

kiến
- HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung,
thống nhất đáp án
- GV: chốt lại, cho học sinh
hiểu thế nào là tình yêu chân
chính và biểu hiện của tình yêu
chân chính là gì?


- Học sinh ghi bài vào vở

* Tình yêu chân chính: là tình
yêu giữa hai người có sự đồng
cảm sâu sắc về tâm tư, nguyện
vọng, ước mơ, hoài bảo… là sự
hoà hợp giữa tính cách giữa hai
người.
* Biểu hiện của tình yêu chân
chính:
Không vụ lợi; Chăm lo cho

Giáo viên chuyển ý.

nhau, sống vì nhau; Hy sinh

HĐ3: Giáo viên cho học sinh cho nhau để đạt được những
thảo

ước mơ hoài bảo tốt đẹp.


luận lớp để tìm hiểu một số
điều cần

c. Một số điều cần tránh

tránh trong tình yêu

trong tình

- GV: Nêu các quan niệm

yêu

+ Tuổi học sinh THPT là tuổi
đẹp


nhất không yêu sẽ thiệt thòi.
+ Nên yêu nhiều để có sự lựa
chọn.
+ Trong thời đại ngày nay đã
yêu thì yêu
hết mình, hiến dâng cho nhau
tất cả.
- GV: Đề nghị cả lớp trao đổi,
thảo luận đưa ra ý kiến cá nhân.
- HS: Bổ sung ý kiến, đưa ra
quan điểm của mình.
- GV: Chốt lại nêu nhận xét, kết
luận về những điều cần tránh

trong tình yêu.
- HS: ghi bài vào vở.

- Không nên yêu quá sớm
- Không nên quen nhiều người
cùng lúc, để chứng tỏ khả năng
chinh phục bạn khác giới hay
vì mục đích vụ lợi.
- Khi yêu thì không nên có


HĐ4: Cho học sinh thảo luận quan hệ tình dục trước hôn
lớp nhận xét những câu ca dao nhân.
sau
- “Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu giải yếm cho chàng
sang chơi”
- “Nâng ru bú mớm đêm ngày
Công cha nghĩa mẹ xem tày bể
non”
- “Anh em là ruột là già Nỡ nào
chia của sẻ nhà làm chi”
- Giáo viên đặt câu hỏi:
1. Những câu ca dao trên nói
lên quan hệ gì?
2. Theo em tình yêu chân chính
thường trải qua các giai đoạn
nào?
- HS: Nêu ý kiến mỗi người


2. Hôn nhân


- HS: Cùng trao đổi
- GV: Chốt lại, nhận xét:
Tình yêu chân chính là cơ sở
của hôn nhân chân chính và là
nhân tố tạo nên hạnh phúc gia
đình.
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm
(chia theo bàn liền kề 3 bàn một
nhóm)
- HS: Các nhóm được phân
công các tình huống sau
- Nhóm 1:Chưa tốt nghiệp
THPT 16 tuổi Hoài đã lên xe
hoa về nhà chồng. Người chồng
là Mạnh 18 tuổi. Vì có ông chú
là cán bộ xã nên chính quyền
địa phương đã cho qua chuyện
này.
Nhưng tình trạng sau hôn nhân


của đôi vợ chồng trẻ thật là bất
hạnh.
- Nhóm 2: Anh Hải và chị Hà
sống chung với nhau như vợ
chồng nhưng không đăng ký kết
hôn. Họ cho rằng yêu nhau là tự

nguyện, sống chung với nhau
hạnh phúc là được.
- Nhóm 3: Bố mẹ gia đình anh
Tuấn hoàn cảnh gia đình khó
khăn. Khi tổ chức đám cưới,
anh đã bàn bạc với cha mẹ nên
tổ chức tiết kiệm, trang trọng và
vui vẻ. Nhưng gia đình cô dâu
đã không đồng ý và cho rằng
làm như vậy là giảm giá trị con
gái của họ.
- Nhóm 4: Bố mẹ Quân ly hôn.
Bố và mẹ đều đi bước nữa.
Quân ở với ông bà nội, ông bà


nội già yếu. Quân không có ai
chăm sóc dạy bảo, nghe bạn bè
xấu Quân sa vào tệ nạn xã hội
lúc nào không biết.
- GV: Yêu cầu mỗi nhóm phân
tích và đưa ra những nhận định
đúng đúng, sai, liên hệ bản
thân.
- HS: Cả lớp thảo luận
- GV: Nhận xét, chốt lại
- GV: Đặt tiếp câu hỏi
+ Hôn nhân là gì?
+ Chế độ hôn nhân của nước ta
hiện nay?


a. Hôn nhân

- HS: Trả lời ý kiến cá nhân

Hôn nhân là sự kết hợp giữa 1

- GV: Liệt kê ý kiến và bổ sung
- HS: ghi bài vào vở

nam và 1 nữ dựa trên nguyên
tắc hoàn toàn tự nguyện.
b. Chế độ hôn nhân của nước


×