Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Sự biến đổi của các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam hiện nay_Luận án tiến sĩ triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 151 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VŨ MẠNH DŨNG

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC
TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngành: Đạo đức học

Mã số :9 22 90 06

LUẬN ÁN TIỄN SĨ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hồ Sĩ Quý

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nội dung
cũng như các số liệu trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực. Những kết
luận khoa học của luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Vũ Mạnh Dũng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN


QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN........................................................................ 7
1.1. Những vấn đề lý luận về giá trị đạo đức truyền thống và sự biến đổi của
giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam ................................................................. 7
1.2. Những công trình liên quan đến thực trạng, nguyên nhân biến đổi các giá trị
đạo đức truyền thống Việt Nam và gi i pháp cho sự biến đổi t ch cực các giá trị đ 18
1.3. Những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu trong luận án ......................... 26
Chương 2: SỰ BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 29
VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ L LUẬN C BẢN ................................. 29
. . Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam: các khái niệm c b n và một số
giá trị tiêu bi u .................................................................................................... 29
. . Sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống: khái niệm c chế và bi u hiện
của n qua các th i kỳ trong lịch s dân tộc Việt Nam ...................................... 52
Chương 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC
TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM ............................................. 73
. . Những bi u hiện t ch cực trong sự biến đổi các giá trị đạo đức truyền
thống hiện nay Việt Nam và nguyên nhân của n ........................................... 73
. . i u hiện tiêu cực trong sự biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống hiện
nay Việt Nam và nguyên nhân của n ............................................................. 93
Chương 4: MỘT SỐ PH
NG H
NG VÀ GIẢI PHÁP PHÁP ĐẢM
BẢO SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT
NAM THEO H
NG TÍCH CỰC ............................................................... 105
. . Một số phư ng hướng đ m b o sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống
Việt Nam theo hướng t ch cực .......................................................................... 105
. . Một số gi i pháp đ m b o sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt
Nam theo hướng t ch cực .................................................................................. 114
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 130
CÁC C NG TR NH ĐÃ C NG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ............. 135

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 136


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam sinh tồn trong một vùng lãnh thổ có
điều kiện thiên nhiên được cho là tư ng đối khắc nghiệt thư ng xuyên ph i
đối phó với thiên tai. Thêm vào đ

vị tr địa chính trị có sự giao lưu giữa

các dòng văn minh lớn nên luôn luôn bị các thế lực bành trướng nhòm ngó,
xâm lược. B i vậy, cộng đồng ngư i Việt từ xa xưa đã ph i thư ng xuyên đấu
tranh chống thiên tai và chống lại những kẻ thù xâm lược mạnh h n đ tồn tại
và phát tri n. Tr i qua hàng ngàn năm

nhiều thế kỷ đất nước đã từng bị

ngoại xâm đô hộ nhưng dân tộc Việt Nam vẫn đứng vững, phát tri n và làm
nên lịch s của mình. Ch nh điều kiện lịch s gian nan nhưng oanh liệt đ của
dân tộc đã rèn luyện và hun đúc nên những thế hệ con ngư i Việt Nam giàu
lòng yêu nước c tinh thần đoàn kết giàu lòng nhân ái cần cù tiết kiệm hiếu
học tôn sư trọng đạo c

ch chịu đựng kh khăn

Những đức t nh đ đã

tr thành truyền thống được các thế hệ nâng niu gìn giữ và truyền lại cho thế
hệ sau đồng th i tạo ra sức mạnh nội sinh đ đất nước phát tri n con ngư i

và cộng đồng tiến bộ.
Trong các giá trị truyền thống của dân tộc thì giá trị đạo đức truyền
thống luôn giữ vị trí nền t ng.
Những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam vừa là kết
qu , vừa là nội lực của quá trình đấu tranh gian khổ, quật cư ng mà ông cha
ta đã tr i qua và đã được thực tiễn lịch s ki m nghiệm. Đ chiến thắng
những kẻ thù lớn mạnh h n gấp nhiều lần về tiềm lực vật chất như các thế lực
phong kiến phư ng

ắc, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

Việt Nam chắc

chắn không ph i chỉ nh vào sức mạnh văn minh vật chất mà còn nh có sức
mạnh tinh thần - sức mạnh được kh i nguồn được phát huy từ những giá trị
văn h a truyền thống trong đ c giá trị đạo đức truyền thống. Có th nói,

1


các giá trị đạo đức truyền thống là yếu tố rất c b n tạo nên cốt cách tinh
thần, sức mạnh Việt Nam.
Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộcViệt Nam được hình thành
và tư ng đối ổn định từ lâu nhưng nội dung, bi u hiện và phư ng thức tác
động của chúng không ph i là bất biến mà luôn có sự tiếp biến cùng với sự
thay đổi của đ i sống kinh tế - xã hội, của các th chế chính trị - xã hội và sự
xâm nhập giao lưu với các trào lưu tư tư ng văn h a từ bên ngoài. Các giá
trị đạo đức truyền thống đ

đã không ngừng được đổi mới, bổ sung và phát


tri n làm phong phú thêm đặc biệt là trong quá trình Việt Nam đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát tri n nền kinh tế thị trư ng, m
c a và hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá.
Kinh tế thị trư ng, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện đang là xu thế
tất yếu khách quan tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia dân tộc trên thế
giới. Xu thế này đòi hỏi các quốc gia ph i bắt nhịp được vào dòng ch y toàn
cầu nếu không muốn ngày càng bị tụt hậu xa h n so với các nước trong khu
vực và thế giới. Quá trình hội nhập đư ng nhiên sẽ tạo ra cho các nước những
c hội phát tri n mới nhưng cũng xuất hiện c những thách thức. Trong các
thách thức thì có thách thức về văn hoá - việc giữ gìn, phát huy b n sắc dân
tộc, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống được coi là một trong những
thách thức không nhỏ đối với các nước đang phát tri n. Việt Nam không ph i
là ngoại lệ khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá. Hội nhập quốc tế trong xu
hướng toàn cầu hoá đã đem lại những c hội đ phát tri n kinh tế giao lưu
văn hoá làm giàu c thêm nền văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Tuy nhiên, hội nhập quốc tế và kinh tế thị trư ng cũng đặt ra những thách
thức lớn mà một trong những thách thức đáng lo ngại nhất là sự xói mòn,
thậm chí là huỷ hoại những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, dẫn đến
nguy c đánh mất b n sắc văn hoá tức là đánh mất sức mạnh tự thân vốn có
của dân tộc.

2


Trong những năm qua các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc,
trên thực tế đã c sự biến động sâu sắc, mạnh mẽ. Một mặt, các giá trị đạo
đức truyền thống được kế thừa và bổ sung những yếu tố mới mang tính th i
đại hướng tới những giá trị toàn nhân loại. Nhưng mặt khác cũng xuất hiện
xu hướng, suy gi m các giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống trong một số

cộng đồng, tầng lớp, nhất là lớp trẻ. Việc cần ph i nghiên cứu sự biến đổi các
giá trị đạo đức truyền thống, tìm ra các gi i pháp đ hạn chế những biến đổi
tiêu cực và hướng các giá trị đạo đức truyền thống theo xu hướng tích cực,
đang là yêu cầu cấp thiết.
Vấn đề là

chỗ, cần thiết ph i nhận diện chính xác sự biến đổi các giá

trị đạo đức truyền thống và chỉ ra cho được mặt tích cực bên cạnh những nét
tiêu cực của sự biến đổi đ . Không ph i mọi thay đổi của truyền thống đều
tiềm ẩn nguy c tiêu cực. Cũng không ph i mọi biến đổi đều không th khống
chế được hoặc không tránh được. Do vậy, việc xác định và tìm ra được các
gi i pháp phù hợp và c t nh kh thi nhằm can thiệp tác động đ quá trình hội
nhập không những không đánh mất những giá trị đạo đức truyền thống, mà
còn làm cho các giá trị truyền thống tr nên giá trị h n giữ gìn và phát huy
được những nét đẹp đạo đức qu giá thu hút được sự tiếp biến tích cực của
văn h a nhân loại.
Đ ch nh là l do khiến tác gi chọn: “Sự biến đổi của các giá trị đạo
đức truyền thống Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Làm rõ sự biến đổi của các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trong
điều kiện hiện nay, từ đ đề xuất gi i pháp nhằm b o đ m sự biến đổi các giá
trị đạo đức truyền thống theo hướng tích cực.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Đ đạt được mục đ ch trên đây nhiệm vụ nghiên cứu của luận án được
xác định:
3



Một là, tổng quan những công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn
c liên quan đến đề tài và xác định những nội dung mà luận án cần ph i tiếp
tục nghiên cứu.
Hai là, luận án làm rõ một số khái niệm c b n và các giá trị đạo đức
truyền thống Việt Nam tiêu bi u; đồng th i phân tích sự biến đổi của chúng
trong sự vận động lịch s của dân tộc Việt Nam.
Ba là, nghiên cứu thực trạng biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống
Việt Nam c những biến đổi theo hướng t ch cực lẫn biến đổi tiêu cực và
nguyên nhân của sự biến đổi đ

nước ta hiện nay.

ốn là đề xuất một số phư ng hướng và gi i pháp nhằm tác động tích
cực và hạn chế tác động tiêu cực đến sự biến đổi của các giá trị đạo đức
truyền thống đáp ứng các yêu cầu xây dựng đất nước con ngư i Việt Nam
hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu sự biến đổi của các giá trị đạo đức truyền thống
Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án giới hạn nghiên cứu sự biến đổi những giá trị đạo đức truyền
thống Việt Nam tiêu bi u như: tinh thần yêu nước; tinh thần đoàn kết,

thức

cộng đồng; lòng nhân ái thư ng ngư i; đức t nh cần cù tiết kiệm; tinh thần
hiếu học và tôn sự trọng đạo.
Th i gian kh o sát sự biến đổi của các giá trị đạo đức truyền thống Việt
Nam, chủ yếu là từ khi Đ ng ta kh i xướng công cuộc đổi mới ( 986) đến nay.

4 .Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên l luận triết học đạo đức học Mác -Lênin tư tư ng
Hồ Ch Minh và quan đi m của Đ ng cộng s n Việt Nam về giá trị đạo đức
truyền thống Việt Nam. Đồng th i luận án chú trọng kế thừa quan đi m và
4


thành tựu của một số nhà khoa học đã nghiên cứu về những vấn đề liên quan
đến nội dung luận án nhất là các công trình viết trong quá trình đổi mới
Việt Nam h n 0 năm qua.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án s dụng các phư ng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch s

của đạo đức học Mác – Lênin đặc biệt chú trọng

các phư ng pháp như lịch s - lôgíc, phân tích - tổng hợp so sánh đối chiếu,
trừu tượng hoá, khái quát hoá và phư ng pháp tiếp cận giá trị...
5. Những điểm mới của luận án
Phân tích quá trình biến đổi và những yếu tố tác động tới sự biến đổi
các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam.
Đề xuất được một số gi i pháp nhằm tác động đến sự biến đổi của các
giá trị đạo đức Việt Nam theo hướng tích cực.
6.

nghĩa của luận án

6.1. Ý nghĩa lý luận của uận án
Luận án góp phần nghiên cứu sâu thêm một số vấn đề lý luận và thực

tiễn của sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam.
Luận án có th dùng làm tài liệu tham kh o cho việc nghiên cứu và
gi ng dạy trong khuôn khổ chuyên ngành đạo đức học và triết học tại các c
s giáo dục đại học và sau đại học về đạo đức, về giá trị đạo đức truyền thống
Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của uận án
Kết qu nghiên cứu của luận án góp phần b o vệ giữ gìn và phát tri n
các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trong bối c nh phát tri n kinh tế thị
trư ng và hội nhập quốc tế; đồng th i chủ động tạo ra các yếu tố tác động
t ch cực và hạn chế đến việc biến đổi tiêu cực các giá trị đạo đức truyền thống
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

5


. K t cấu của uận án
Ngoài phần m đầu kết luận danh mục các công trình đã công bố của
tác gi c liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu tham kh o nội dung
luận án gồm chư ng 9 tiết.
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Chương 2: Sự biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam – một số
vấn đề l luận c b n
Chương 3: Thực trạng biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống hiện nay
Việt Nam
Chương 4: Một số phư ng hướng và gi i pháp pháp đ m b o sự biến đổi giá
trị đạo đức truyền thống Việt Nam theo hướng tích cực

6



Chương 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Trong điều kiện hiện nay, sự tác động của kinh tế thị trư ng, toàn cầu
hoá và hội nhập quốc tế tới sự phát tri n văn hoá đạo đức, lối sống của các
quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát tri n đang là sự tác động đa chiều,
thúc đẩy phát tri n nhưng đồng th i cũng gây ra những vấn đề lớn, nóng và
mang tính th i sự đối với các chiến lược giữ gìn văn h a cho phát tri n. Đạo
đức đặc biệt đạo đức truyền thống là đối tượng chịu tác động đáng k nhất
và cũng là lĩnh vực n y sinh nhiều vấn đề gay cấn nhất. Nghiên cứu sự tác
động đ đến quá trình biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống, từ nhiều năm
nay đã được giới lý luận Việt Nam quan tâm, từ nhiều g c độ khác nhau.
Trong chừng mực c liên quan đến đề tài luận án của mình sau đây tác gi
xin tổng quan một số nội dung chủ yếu.
1.1. Những vấn đề lý luận về giá trị đạo đức truyền thống và sự
bi n đổi của giá trị đạo đức truyền thống Việt Na
1.1.1. Những công trình nghiên cứu iên quan đến vấn đề lý luận về
giá trị đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống iệt Na
Nghiên cứu về đạo đức nói chung, giá trị đạo đức truyền thống nói
riêng đã c rất nhiều công trình khoa học của nhiều tác gi . Hầu hết các tác
gi đều khẳng định về tính bền vững trư ng tồn của các giá trị truyền thống,
đặc biệt là các giá trị đạo đức truyền thống. B i vậy cũng hầu hết các tác gi
đều tán thành xác định vai trò to lớn, sự cần thiết ph i b o vệ, giữ gìn, kế thừa
và phát huy các giá trị truyền thống trong quá trình phát tri n xã hội.
Trần Văn Giàu ( 99 ) trong cuốn “Giá trị tinh thần truyền thống của
dân tộc Việt Nam” [42] đã phân t ch một cách sâu sắc về các giá trị tinh thần

7



truyền thống quý báu của ngư i Việt Nam; đ là lòng yêu nước, cần cù anh
dũng sáng tạo lạc quan thư ng ngư i vì nghĩa... Cùng với sự phân tích làm
nổi bật các giá trị đ

dưới g c độ s học, triết học và đạo đức học, tác gi

cũng đã làm rõ quá trình vận động của những giá trị tinh thần truyền thống
qua từng giai đoạn lịch s của dân tộc Việt Nam.
Trong công trình: “Giá trị truyền thống và giá trị hiện đại” của Nguyễn
Ngọc Vân (1995) [142]; cũng như công trình: “Truyền thống và hiện đại: vài
suy nghĩ và đề xuất” của Phan Huy Lê (1996) [74] các tác gi đều nêu và
phân tích những giá trị truyền thống c b n của dân tộc (trong đ c giá trị
đạo đức truyền thống) và vai trò của chúng đối với việc hình thành các giá trị
hiện đại.
Hay công trình: “Đến hiện đại từ truyền thống” của Trần Đình Hượu
( 996) Chư ng trình khoa học – công nghệ cấp nhà nước KX -07 [60], tác
gi đề cập đến giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đ i sống văn h a
đạo đức của con ngư i Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đ
xét, lý gi i các giá trị đạo đức

nhiều g c độ và

tác gi cũng xem

các mức độ khác nhau.

Đồng th i, tác gi còn phân tích và khẳng định các giá trị đạo đức truyền
thống do những điều kiện kinh tế văn hoá xã hội quy định.
Công trình: “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát

triển” tác gi Nguyễn Trọng Chuẩn (1998) [13], nêu lên tư ng đối rõ nét về
nội dung và những cách thức nhằm khai thác các giá trị truyền thống vì mục
tiêu phát tri n. Cũng n i lên vị tr vai trò động lực thúc đẩy sự phát tri n đất
nước của các giá trị truyền thống ph i k đến công trình: “Giá trị truyền
thống - nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc”
của Nguyễn Văn Huyên (1998) [58]

áo cáo tại Hội th o Truyền thống giá

trị và phát tri n tác gi không chỉ luận chứng về sự trư ng tồn của các giá trị
truyền thống trong đ c giá trị đạo đức truyền thống mà còn phân t ch làm

8


rõ mối quan hệ giữa các giá trị truyền thống và yêu cầu xây dựng con ngư i
Việt Nam trong xã hội hiện đại.
Công trình: “Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu
hóa” do Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002)
[15], các tác gi không chỉ đề cập đến các giá trị truyền thống và thực trạng
của các giá trị truyền thống Việt Nam mà còn nêu lên những vấn đề về sự cần
thiết ph i giữ gìn và phát huy b n sắc văn h a dân tộc trước những thách thức
của xu thế toàn cầu hóa.
Từ một g c độ khác tác gi Trần Nguyên Việt (2002) trong bài: “Giá
trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ biến toàn nhân loại của đạo
đức trong nền kinh tế thị trường” [144], cho rằng trong đạo đức bao gi cũng
chứa đựng cái phổ biến mang giá trị toàn nhân loại làm thành hạt nhân quan
trọng với những đặc t nh l tư ng đạo l cao và những nguyên l đạo đức tốt
đẹp được trao truyền từ th i đại này qua th i đại khác. Tuy nhiên chuẩn mực
của đạo l toàn nhân loại là cái căn b n nhất phổ biến nhất được ph n ánh

trong

thức của con ngư i về trật tự trong quan hệ giữa ngư i với ngư i. Ý

nghĩa xã hội của các nguyên tắc chung sống đ là

chỗ chúng b o vệ các

thành viên của xã hội khỏi những điều thái quá khỏi những cái c th làm tổn
hại đến đ i sống sức khỏe an ninh phẩm giá và lợi ch của mọi ngư i.
Chẳng hạn một trong những giá trị quan trọng trong truyền thống tinh thần
của dân tộc ta là giá trị đạo đức và nhân văn. Khi n i đến chủ nghĩa nhân văn
chúng ta hi u một cách ước lệ là hệ thống các nguyên l triết học và đạo đức
xã hội về quan hệ với con ngư i như một giá trị cao nhất. Với tư cách là một
hiện tượng văn hoá tinh thần chủ nghĩa nhân văn bao hàm nội dung căn b n
của quá trình văn minh mà
trị tinh thần tự do

đ

các chuẩn mực đạo đức l tư ng xã hội giá

ch sự tư ng trợ và hợp tác tôn trọng quyền và phẩm giá

của con ngư i công bằng và bình đẳng ch nh nghĩa chống tội ác và bạo
9


lực ... được bi u hiện ra với những hình thức đa dạng phong phú của n . H n
thế nữa các giá trị đạo đức truyền thống và nhân văn là phư ng thức tồn tại

của xã hội chúng được chuy n giao từ thế hệ này qua thế hệ khác đ hình
thành nên những giá trị mới của xã hội.
Từ việc nghiên cứu đ i sống văn hoá tâm linh tác gi Trần Đức Dư ng
(2010) trong bài: “Phát huy những giá trị tích cực của tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên trong giai đoạn hiện nay” [19], cho rằng t n ngưỡng th cúng tổ tiên
của ngư i Việt Nam trong quá trình hình thành, tồn tại và phát tri n đã g p
phần tạo ra những giá trị đạo đức truyền thống đ là lòng hiếu th o, nhân ái,
tính cộng đồng, tính cần cù, sáng tạo, lòng hiếu học lòng yêu nước trong đ
yêu nước là giá trị đạo đức hàng đầu trong hệ thống đạo đức truyền thống của
dân tộc Việt Nam. Như vậy, tín ngưỡng th cúng tổ tiên của ngư i Việt Nam
trong quá trình hình thành, tồn tại và phát tri n đã g p phần tạo lập nhiều chân
giá trị quý báu. Bên cạnh đ n còn kh i dậy đạo l làm ngư i ngăn chặn suy
thoái đạo đức, lối sống, gìn giữ thang giá trị đạo đức truyền thống, b n sắc văn
hoá dân tộc hướng về cái thiện v.v... Đ là những giá trị hết sức quý báu cần
được b o lưu kế thừa, nghiên cứu khai thác và phát huy đ phục vụ cho sự
nghiệp xây dựng xã hội mới.
Theo Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2014) trong cuốn sách: “Giá trị văn
hoá Việt Nam - truyền thống và biến đổi” [129], giá trị văn hoá Việt Nam
truyền thống, bao gồm 19 yếu tố là: anh hùng, cần cù, ch công vô tư chịu
khó /nhẫn nại, đoàn kết, gi n dị trong lối sống, hiếu học, khoan dung tôn giáo,
lạc quan, rộng lượng mến khách, sáng tạo, thư ng ngư i, tinh tế trong ứng
x , trung thực, vì nghĩa

chí tự cư ng,

thức cộng đồng, yêu gia đình làng

xóm, yêu nước. Các tác gi của công trình này đã thống kê, so sánh từ nhiều
tác gi và nhiều công trình nghiên cứu khác nhau đã rút ra 7 giá trị được coi
là những giá trị tiêu bi u nhất trong các giá trị truyền thống đ là: yêu nước,

cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thư ng ngư i và vì nghĩa. Tuy nhiên
10


quan niệm của ngư i dân về trình tự sắp xếp các giá trị truyền thống lại phụ
thuộc vào vùng, miền, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội và n i sinh sống là thành
thị hay nông thôn
Tóm lại, các công trình nghiên cứu về giá trị đạo đức và giá trị đạo đức
truyền thống đã đề cập đến một số nội dung:
Một là, về c b n các tác gi đều thống nhất với những giá trị tinh thần
truyền thống mà Trần Văn Giàu đã nêu như lòng yêu nước, lòng hiếu th o,
nhân ái, tính cộng đồng, tính cần cù, sáng tạo, lòng hiếu học trong đ yêu
nước là giá trị hàng đầu. Đồng th i đ cũng là những giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
Hai là, các giá trị đạo đức truyền thống hình thành cùng với quá trình
hình thành và phát tri n của lịch s dân tộc do điều kiện kinh tế - xã hội, sinh
hoạt văn hoá - t n ngưỡng, th chế chính trị quy định được trao truyền từ thế
hệ này qua thế hệ khác.
Ba là, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ít nhiều đều mang
giá trị toàn nhân loại, chính vì thế chúng có sức sống trư ng tồn.
Bốn là, giá trị đạo đức truyền thống n i riêng cũng như giá trị truyền
thống nói chung là sợi dây kết nối quá khứ, hiện tại và tư ng lai của dân tộc.
Đồng th i chúng còn là tiền đề và động lực thúc đẩy lịch s dân tộc phát tri n.
1.1.2. Những công trình nghiên cứu iên quan đến vấn đề sự biến đổi
của các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đ ng cộng s n Việt
Nam kh i xướng và lãnh đạo đã và đang đặt ra cho các nhà khoa học nói
chung cũng như các nhà khoa học trong lĩnh vực khoa học xã hội nói riêng
ph i nghiên cứu nhiều vấn đề, sự nghiên cứu không chỉ đáp ứng nhu cầu đổi
mới đất nước h n nữa mà còn ph i nghiên cứu c những hệ qu do quá trình

đổi mới tác động đến. Trong sự nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn

11


có vấn đề đạo đức đặc biệt là vấn đề biến đổi giá trị đạo đức truyền thống do
sự tác động của nền kinh tế thị trư ng và hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá.
Tr

lại tác phẩm của Trần Văn Giàu ( 99 ): “Giá trị tinh thần

truyền thống của dân tộc Việt Nam” [42], đã được nhắc đến trên đây. Từ
việc khẳng định những giá trị tinh thần truyền thống và giá trị đạo đức
truyền thống của dân tộc, tác gi nêu lên việc cần ph i kế thừa những giá
trị tinh thần đạo đức truyền thống trong xây dựng các giá trị văn h a mới
nước ta hiện nay. Trong đ

các giá trị đạo đức truyền thống cũng ph i

có những biến đổi nhất định đ tư ng th ch với những biến đổi của điều
kiện xã hôi đã và đang biến đổi.
Sự tác động của công cuộc đổi mới tới các giá trị đạo đức trước hết
ph i k đến công trình: “Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh
tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta
hiện nay” do Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999) [103], các tác gi đã đề cập
đến một số vấn đề về đạo đức đang được xã hội quan tâm đồng th i cũng đã
có những luận gi i khá sâu sắc về sự biến đổi của bậc thang giá trị đạo đức
trong c chế thị trư ng. Bên cạnh đ

các tác gi cũng đã nghiên cứu đề xuất


một số phư ng hướng, gi i pháp có tính chất định hướng cho việc hình thành
các giá trị đạo đức mới dưới sự tác động của nền kinh tế thị trư ng nhằm xây
dựng những giá trị đạo đức cho đội ngũ cán bộ qu n lý

nước ta hiện nay.

Luận án tiến sĩ triết học “Kế thừa đổi mới các giá trị đạo đức truyền
thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện
nay” của Nguyễn Văn L (2000) [83] đã phân t ch và nhấn mạnh rằng: kế
thừa là tính quy luật tất yếu trong sự vận động và phát tri n của tất c các sự
vật, các hiện tượng các quá trình trong đ

các giá trị đạo đức truyền thống

cũng được kế thừa và phát tri n. Tính kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống
thư ng được thực hiện một cách chủ động b i các giai cấp thống trị thực hiện
chức năng qu n lí xã hội. B n chất, lợi ích của các giai cấp thống trị thực hiện
12


chức năng qu n lí xã hội đ ng vai trò quyết định vàchi phối tính kế thừa các
giá trị đạo đức truyền thống. Đứng trên quan đi m lý luận đ

tác gi luận án

đã phân t ch và chỉ ra những mặt tích cực và những mặthạn chế trong nội
dung các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc. Đồng th i, tác gi còn xác định
những nội dung các giá trị đạo đức truyền thống cần ph i kế thừa, bổ sung và
đổi mới nhằm đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, phát tri n đất

nước. Thêm vào đ bước đầu tác gi luận án đã đưa ra một số phư ng hướng,
gi i pháp c b n đ m b o sự kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền
thống trong điều kiện chuy n sang nền kinh tế thị trư ng định hướng xã hội
chủ nghĩa

nước ta hiện nay.

Theo Nguyễn Đình Tư ng (2002) trong bài “Một số biểu hiện của sự
biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và
giải pháp khắcphục”[138] thì việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc ch nh là làm phong phú nội dung của các giá trị đạo đức
truyền thống ấy trong th i đại mới đem lại sức mạnh của chúng phục vụ cho
công cuộc xây dựng và phát tri n đất nước. Khi n i rằng một giá trị đạo đức
truyền thống nào đ của dân tộc đã được giữ gìn trao truyền cho các thế hệ
sau và cho đến ngày nay thì trong sự duy trì này đã bao hàm sự biến đổi.
Nhưng sự biến đổi này là biến đổi theo hướng làm phong phú thêm nội dung
của giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện lịch s mới của dân tộc. Điều
đ c nghĩa là các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc sẽ được thẩm
định đánh giá lại và kế thừa c sự lọc bỏ đ tiếp tục phát tri n trong điều kiện
mới. Chẳng hạn

nước ta hiện nay giá trị đạo đức truyền thống như lòng

yêu nước vẫn tiếp tục phát tri n nhưng n đã được bổ sung thêm và gắn liền
với tinh thần yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế vô s n. Đây không
ph i chỉ là sự gắn b c t nh hình thức mà thực sự đã làm biến đổi nội dung
của tinh thần yêu nước khiến n vượt qua những hạn chế chật hẹp của lòng
yêu nước truyền thống trước đây theo quan đi m phong kiến hoặc quan đi m
13



tư s n. Ch nh vì vậy việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống
ph i c sự gắn kết với việc tiếp thu những tinh hoa đạo đức của th i đại của
nhân loại. Coi sự kết hợp này như một gi i pháp mang t nh định hướng
chúng ta không chỉ ph i chọn lọc thẩm định các s n phẩm văn hoá nước
ngoài trước khi du nhập vào Việt Nam mà còn ph i làm rõ

nghĩa th i đại

giá trị trư ng tồn của các giá trị đạo đức truyền thống.
Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Qu (đồng chủ biên)
( 00 ) trong công trình:“Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [16], trình bày về sự biến đổi các giá trị
truyền thống sang hiện đại. Đ là do việc chuy n sang thực hiện nền kinh tế
thị trư ng, do những tiến bộ công nghệ trong s n xuất và trong các lĩnh vực
hoạt động của đ i sống xã hội. Sự tác động của kinh tế thị trư ng, của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá trong quá trình toàn cầu hoá tới các giá trị văn hoá
truyền thống luôn có tính hai mặt là tích cực và tiêu cực, nên việc khai thác,
giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống là một trong những đ m b o cho
xã hội và con ngư i phát tri n bền vững.
Cao Thu Hằng (2004) trong bài viết: “Giá trị đạo đức truyền thống và
những yêu cầu đạo đức gắn với nhân cách con người Việt Nam hiện nay”
[46] cho rằng nội dung của các giá trị đạo đức truyền thống vừa mang t nh
giai cấp vừa mang t nh th i đại của từng giai đoạn lịch s nhất định; khi thay
đổi giai cấp thống trị th i đại thay đổi thì nội dung các giá trị đạo đức cũng
thay đổi.

i vậy yêu cầu đạo đức đối với con ngư i Việt Nam hiện nay cũng

ph i được tiếp tục m rộng đổi mới và nâng cao – với tinh thần kế thừa c

lọc bỏ - những giá trị đạo đức được kết tinh trong truyền thống của dân tộc.
Trong công trình: “Toàn cầu hoá trong bối cảnh Châu Á – Thái Bình
Dương: Một số vấn đề triết học” do Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2007) [38],
đã phân t ch đánh giá sự biến động của một số giá trị truyền thống Việt Nam
trước sự tác động tích cực cũng như tiêu cực của làn sóng toàn cầu hoá. Bên
14


cạnh đ

các tác gi cũng đặt ra và lý gi i vấn đề ph i giữ gìn, phát huy những

giá trị văn hoá đạo đức truyền thống và khắc phục nguy c suy thoái về đạo
đức, lối sống của ngư i Việt Nam hiện nay.
Tư ng đồng với quan đi m trên trong công trình: “Tác động của toàn
cầu hóa đến truyền thống cần cù, tiết kiệm của dân tộc Việt Nam” tác gi
Mai Thị Quý (2007) [113], cho rằng, dân tộc Việt Nam từ khi dựng nước đến
nay đã xây dựng cho mình c một hệ thống các giá trị truyền thống trong đ
đức tính cần cù, tiết kiệm là những đức t nh c b n và quan trọng. Quá trình
toàn cầu h a đã và đang tác động mạnh mẽ đến các giá trị đạo đức theo nhiều
chiều hướng khác nhau, có c chiều hướng tích cực lẫn chiều hướng không
tích cực. Theo tác gi

đ phát tri n cần tiếp tục phát huyđức tính cần cù và

tiết kiệm, ph i gắn cần cù với tiết kiệm. Cách làm đ không chỉ khẳng định và
giữ gìn được b n sắc văn h a dân tộc mà còn là phư ng thức tăng cư ng
tiềm năng nội lực, tạo đà cho sự phát tri n bền vững.
Tác gi Nguyễn Văn Phúc (2008) trong bài: “Quan niệm của C.Mác về
đạo đức và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp xây dựng đạo đức mới ở Việt

Nam hiện nay” [110] đã cụ th hoá tư tư ng của C.Mác về t nh quy định của
tồn tại xã hội đối với

thức xã hội n i chung và đạo đức n i riêng đồng th i

trình bày luận chứng của Ph.Ăngghen về b n chất xã hội của đạo đức bằng
việc chỉ ra tính thời đại, tính dân tộc và tính giai cấp của đạo đức.
Ph.Ăngghen đã khẳng định về thực chất và xét đến cùng các nguyên tắc các
chuẩn mực các quan niệm đạo đức chẳng qua chỉ là s n phẩm của các chế độ
kinh tế các th i đại kinh tế. Đồng th i ông cũng cho thấy cùng với t nh quy
định của yếu tố th i đại đạo đức còn bị chi phối b i những yếu tố mang t nh
dân tộc. Những quan đi m của C.Mác và Ph.Ăngghen cũng ch nh là c s l
luận đ nghiên cứu về sự biến đổi của các giá trị đạo đức.
Trong công trình “Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây
dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Nguyễn Duy Bắc (chủ

15


biên) (2008) [11], các tác gi đã nêu lên xem xét và đánh giá về giá trị văn
hóa, về những biến đổi của các giá trị văn h a đặc biệt là sự biến đổi của các
giá trị đạo đức truyền thống. Đ là nghiên cứu thực trạng biến đổi các giá trị
văn h a n i chung giá trị đạo đức truyền thống n i riêng trong điều kiện kinh
tế thị trư ng định hướng xã hội chủ nghĩa

nước ta. Sự biến đổi đ diễn ra

theo c chiều hướng tích cực lẫn chiều hướng tiêu cực, vừa có những nguyên
nhân khách quan do những đặc đi m của nền kinh tế thị trư ng quy định, vừa
do những nguyên nhân chủ quan như quan đi m, chủ trư ng đư ng lối, chính

sách, sự định hướng giá trị và năng lực qu n lý
Lê Thị Tuyết

các cấp.

a ( 0 0) trong công trình “Ý thức đạo đức trong điều

kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay” [3], cho rằng, cần ph i biết kế
thừa phát huy và đổi mới những giá trị đạo đức truyền thống cho phù hợp với
xu thế của th i đại. Đồng th i bên cạnh những giá trị đạo đức truyền thống
như lòng yêu nước lòng nhân ái vị tha t nh trung thực tinh thần ham học
hỏi truyền thống tôn sư trọng đạo đức t nh cần cù gi n dị

chúng ta cần

tiếp nhận những giá trị mới được bổ sung trong sự phát tri n của thế giới ngày
nay c những giá trị chung lẫn những giá trị riêng. Những giá trị chung đ là
l tư ng nhân đạo ch nh sách nhân đạo lối sống nhân đạo vẻ đẹp tâm hồn
hoà bình - hoà hợp bình đẳng - công l

nhân quyền dân quyền; Còn những

giá trị riêng đ là lòng nhân ái lòng vị tha yêu thiên nhiên sự lư ng thiện
thận trọng sáng tạo công bằng sòng phẳng tự giác tự trọng. Trong đ

c

những giá trị đã tồn tại từ bao đ i nay nhưng cũng c những giá trị mới n y
sinh cùng với sự phát tri n của xã hội hiện đại. Vì thế cần ph i c sự nhìn
nhận khách quan và khoa học đ không chỉ kế thừa và phát huy những giá trị

tốt đẹp mà còn chọn lọc tiếp thu những cái thực sự là qu giá phù hợp với
dân tộc th i đại và chế độ xã hội đ xây đựng một hệ giá trị đạo đức mới
trong điều kiện nền kinh tế thị trư ng. Điều đ c nghĩa là ph i biết kết hợp
cái hiện đại và cái truyền thống biết xuất phát từ cái truyền thống đ đi đến
hiện đại.

i lẽ những giá trị mới cùng với các giá trị truyền thống sẽ là
16


những động lực thúc đẩy con ngư i hành động và cũng nh vậy mà lịch s sẽ
c những bước phát tri n bền vững.
Công trình “Mấy vấn đề về đạo đức học mác - xít và xây dựng đạo đức
trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thế Kiệt
(2012) [68] đã phân t ch làm rõ những biến đổi thang giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc dưới sự tác động của nền kinh tế thị trư ng

nước ta hiện

nay. Trong đ đ định hướng cho sự biến đổi theo xu hướng tích cực cần ph i
có sự định hướng tích cực đồng th i ph i gắn việc xây dựng với việc đấu
tranh chống lại sự thoái hóa biến chất về đạo đức, lối sống là hai mặt của một
quá trình thống nhất biện chứng. Bên cạnh đ

tác gi có nêu một số gi i pháp

định hướng sự biến đổi các giá trị đạo đức theo xu hướng tích cực.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu về sự biến đổi các giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc Việt Nam đều khẳng định:
Một là, sự biến đổi của các giá trị đạo đức truyền thống không ph i là

điều bất bình thư ng mà là quy luật phát tri n có tính tất yếu khách quan.
Điều đ phụ thuộc vào điều kiện phát tri n kinh tế - xã hội. Các chuẩn mực
đạo đức thống trị xưa nay bao gi cũng do giai cấp thống trị, giai cấp đại diện
cho lực lượng quyết định phát tri n xã hội trong từng giai đoạn lịch s nhất
định tạo nên.
Hai là, sự biến đổi của các giá trị đạo đức là sự biến đổi c về mặt nội
dung và c về hình thức th hiện.
Ba là, sự biến đổi diễn ra c theo chiều hướng tích cực và chiều hướng
tiêu cực trong quá trình vận động. Do vậy, cần ph i có sự định hướng cho sự
phát tri n của các giá trị đạo đức.
Bốn là, sự biến đổi của các giá trị đạo đức truyền thống không chỉ là sự kế
thừa các giá trị dân tộc mà còn là sự tiếp thu, c i biến những tinh hoa văn hoá
tinh thần và đạo đức của các dân tộc khác trong quá trình giao lưu tiếp biến.

17


Năm là các giá trị đạo đức truyền thống dù biến đổi nhưng vẫn chậm
h n th hiện sự bền vững h n so với các biến đổi khác. Chúng vẫn chiếm vị
tr và vai trò c

nghĩa trong sự phát tri n của các cộng đồng ngư i trước hết

về mặt văn h a tinh thần.
1.2. Những công trình liên quan đến thực trạng, nguyên nhân biến đổi
các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và gi i ph p cho sự iến đổi t ch
cực c c gi trị đó
1.2.1. Những công trình iên quan đến thực trạng, nguyên nhân biến đổi
các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam hiện nay
Khi kh o sát thực trạng biến đối các giá trị đạo đức truyền thống của

dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, luận án chú ý làm rõ các giá trị đ
đã biến đổi như thế nào, tại sao lại biến đổi và những yếu tố tác động cũng
như xu hướng của sự biến đổi đ là gì.
Trần Ngọc Thêm (2009) trong báo cáo “Giá trị và sự chuyển đổi hệ
giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam” [128], cho rằng, khác với các nước
khác, Việt Nam phát tri n theo lối trọng tĩnh là từ từ, ít đột biến. Chẳng hạn,
ngay cách mạng Tháng 8 ( 9 5) cũng là kết qu từ từ của c một quá trình kết
hợp với sự tận dụng c hội từ bên ngoài là sự kết thúc Thế chiến thứ hai mang
lại. Cho nên khi nghiên cứu về sự biến đổi các giá trị văn hoá truyền thống
Việt Nam cũng ph i thấy rõ đặc đi m này. Đồng th i, theo tác gi , khi nghiên
cứu về giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam (trong đ c giá trị đạo đức
truyền thống) cũng cần ph i hi u rõ, trong quá trình đi lên c rất nhiều đặc
trưng phi giá trị – s n phẩm của văn hoá nông nghiệp truyền thống cũng cần
ph i được thay thế. Tuy nhiên, cấp bách nhất, theo tác gi

là hai đặc đi m

hậu qu : thói tùy tiện và thói gi dối (đạo đức gi ). Thêm vào đ

cũng ph i

nói về cách tiếp thu cái mới đ biến đổi cái cũ chẳng hạn như Hàn Quốc
Nhật B n, họ tiếp thu cái mới theo cách của văn hoá trọng động là đã tiếp thu
thì tiếp thu nghiêm túc đến n i đến chốn, rồi sau đ mới n i đến sáng tạo,
18


phát tri n theo hướng bài b n hóa. Còn,Việt Nam sáng tạo ngay trong quá
trình tiếp thu nhưng cũng không bao gi tiếp thu trọn vẹn, mà luôn biến báo,
làm cho cái được tiếp nhận thích nghi ngay với mình. Chính vì vậy, khi nói

văn hoá Việt Nam bền vững cũng ph i hi u rằng đ là t nh bền vững, ổn định
của một nền văn hoá nông nghiệp.
Nguyễn Đình Tư ng (2006) trong bài viết “Giữ gìn và phát huy giá trị
văn hoá truyền thống ở Việt Nam trước tác động của toàn cầu hoá” [139], đã
nêu và phân t ch thực trạng bi u hiện giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam
trước tác động của toàn cầu hoá. Đ là những tác động tiêu cực của toàn cầu
hoá đã và đang làm chao đ o nhiều giá trị tinh thần truyền thống cũng như
nhân cách con ngư i Việt Nam. Đặc biệt một số giá trị đạo đức truyền thống
tốt đẹp thiêng liêng

vốn c vị tr quan trọng trong hệ giá trị văn hoá truyền

thống của dân tộc Việt Nam cũng đang c nguy c bị mai một và tha hoá.
Chẳng hạn lối sống tình nghĩa đậm chất nhân văn ki u “Thư ng ngư i như
th thư ng thân” “Một con ngựa đau c tàu bỏ cỏ”

vốn là những giá trị

đạo đức truyền thống Việt Nam từng tồn tại hàng ngàn năm nay đang bị mai
một m nhạt dần. Vì thế c
dân đặc biệt là

kiến cho rằng đạo đức

một bộ phận nhân

tầng lớp thanh thiếu niên đang c xu hướng “trượt dốc”.

Đây thực sự là những t n hiệu “báo động đỏ” trong đ i sống đạo đức


nước

ta hiện nay. Tác gi Nguyễn Đình Tư ng nhấn mạnh trong quá trình m c a
hội nhập quốc tế đã và đang tác động đến những giá trị văn hoá truyền thống
của dân tộc Việt Nam c theo hướng t ch cực lẫn tiêu cực. Đ là g p phần
nâng cao đ i sống tinh thần của nhân dân và qua đ

g p phần làm giàu c

thêm phong phú thêm các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam. Đồng th i
n cũng đang đặt ra trước dân tộc ta những thách thức lớn trong việc giữ gìn
và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống.
Nguyễn Văn Phúc (2006) trong bài “Về việc tạo ra bước chuyển biến
mạnh mẽ trong xây dựng về đạo đức mới ở nước ta hiện nay” [109] cho rằng
19


khi xem xét thực trạng đạo đức hiện nay cần chấp nhận một thực tế là

mức

độ nhất định sự rối loạn của chuẩn mực đạo đức là tất yếu không tránh khỏi.
i vì việc chuy n sang th chế kinh tế mới tất yếu dẫn đến những biến đổi
về chuẩn mực giá trị đạo đức theo hướng đáp ứng các yêu cầu của th chế
mới nhưng sự chuy n đổi kinh tế là c một quá trình không th ngay lập tức
mà hoàn tất được. Cho nên sự chuy n đổi hay là sự quá độ về kinh tế khiến
cho các giá trị đạo đức cũng chuy n đổi và cũng mang t nh chất của sự quá
độ. Trong khi các giá trị các chuẩn mực đạo đức truyền thống đang mất dần
c s kinh tế của mình thì các chuẩn mực đạo đức mới vẫn còn đang hình
thành chưa ph i là sức mạnh đủ sức điều chỉnh một cách phổ quát các hành vi

của con ngư i trên phạm vi toàn xã hội. Điều này dẫn đến một thực trạng là các
chuẩn mực đạo đức không k tốt xấu lạc hậu hay tiến bộ đang đan xen lẫn
nhau; mỗi thứ c một phạm vi một đối tượng điều chỉnh riêng. ên cạnh đ
trong điều kiện toàn cầu hoá sự xâm nhập của các giá trị các chuẩn mực đạo
đức bên ngoài trong quá trình giao lưu cũng là một yếu tố g p phần làm phức tạp
thêm đ i sống đạo đức của xã hội ta hiện nay.
Theo Nguyễn Thị Thanh Huyền ( 007) trong bài “Toàn cầu hoá và
nguy cơ suy thoái đạo đức lối sống con người Việt Nam hiện nay” [59],
toàn cầu hoá đang đưa lối sống phư ng Tây vào nước ta một mặt tác động
t ch cực đến việc làm thay đổi lối sống khép k n cam chịu phụ thuộc ỷ lại
sang một lối sống c i m

năng động tự lập dám chịu trách nhiệm phù

hợp với xu thế th i đại. Tuy nhiên cũng ch nh việc tiếp thu lối sống đ
một cách thiếu định hướng đã dẫn đến việc xa r i lối sống theo chuẩn mực
đạo đức dân tộc. Chẳng hạn lối sống sùng bái vật chất cá nhân vị kỷ thực
dụng đang phần nào tác động đến một bộ phận nhân dân đặc biệt là tầng
lớp thanh thiếu niên sống

các khu đô thị lớn tạo nên lối sống xa lạ với

đạo đức truyền thống phư ng Đông và dân tộc. Đ ch nh là bi u hiện của
sự xuống cấp về lối sống của một bộ phận thanh niên Việt Nam là bi u

20


hiện của quan niệm “lệch chuẩn” đối lập với quan niệm đạo đức truyền
thống tốt đẹp của ngư i Việt Nam.

Đánh giá sự biến đổi của giá trị đạo đức truyền thống trong tác phẩm
“Văn hoá đạo đức ở nước ta hiện nay - Vấn đề và giải pháp” do Lê Qu Đức
– Hoàng Ch

o (Đồng chủ biên) ( 007), theo c hai hướng vừa t ch cực

vừa tiêu cực. Các tác gi cho rằng “nhiều nét mới trong các giá trị chuẩn
mực đạo đức mới xuất hiện phù hợp với tinh thần nhân văn nhân b n với
truyền thống đạo đức của dân tộc và với yêu cầu của th i đại đã hình
thành nền t ng đạo đức của xã hội vẫn được giữ vững. Lư ng tri của xã hội
vẫn cất lên tiếng n i hướng thiện kêu gọi diệt trừ cái xấu cái ác vì hạnh
phúc tự do an sinh cho con ngư i. Mặt tiêu cực bi u hiện

sự biến động thái

quá các giá trị chuẩn mực đạo đức nghiên về cái xấu cái ác dẫn đến việc t
nhiều c sự rối loạn giá trị làm mất vai trò của giá trị định hướng đạo đức của
xã hội” [ 9 tr. 7 - 48].
Tư ng đồng với nhận xét đánh giá về thực trạng biến đổi giá trị đạo
đức truyền thống của các tác gi trên đây trong cuốn sách: “Giá trị văn hoá Việt
Nam - truyền thống và biến đổi” do Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2014) [129],
các tác gi nhận xét sự đổi mới văn hoá truyền thống diễn ra một cách không
bình thư ng đ là không c kế thừa và phát tri n không c tiếp thu và loại bỏ
mà thư ng là sự đan xen hỗn loạn giữa cái cũ và cái mới không tạo nên sự liên
kết hữu c với nhau cái cũ mất đi cái mới chưa hình thành tạo nên sự hụt hẫng
trong đ i sống văn hoá và hệ qu thư ng là đ i sống văn hoá của nhân dân bị
suy kiệt và tr nên nghèo nàn. “Trên bình diện quan hệ xã hội nhiều chuẩn mực
đạo đức và ứng x gắn với xã hội cổ truyền nay đã lỗi th i và mất dần đi; tuy
nhiên các chuẩn mực ứng x của xã hội mới lại chưa hình thành và định hình
khiến trong các quan hệ xã hội những giá trị đạo đức dễ bị lệch chuẩn đ o lộn

và nhiễu loạn” [ 9 tr. 6].

21


T m lại các công trình nghiên cứu c liên quan đến thực trạng biến đổi
của giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam hiện nay đã gi i quyết được một
số vấn đề:
Một là cũng như phần lớn các giá trị văn hoá khác giá trị đạo đức
truyền thống biến đổi một cách từ từ t c sự đột biến.
Hai là trong quá trình biến đổigiá trị đạo đức truyền thống hiện nay c
bi u hiện rối loạn chuẩn mực đạo đức.
a là c hai xu hướng biến đổi:
- Xu hướng thứ nhất là hình thành một số giá trị mới khắc phục
những hạn chế của giá trị truyền thống.
- Xu hướng thứ hai là “trượt dốc” xuống cấp ngày càng xa r i hoặc
làm mai một các giá trị truyền thống.
ốn là do thực trạng đang loạn chuẩn và c sự xuống cấp nên cần quan
tâm đến đạo đức c về mặt giá trị và phi giá trị (các phẩm chất xấu của ngư i
Việt Nam).
Các tác gi đã phân t ch và xác định được những nguyên nhân khách
quan và những nguyên nhân chủ quan của thực trạng trên.
Về nguyên nhân khách quan: Do điều kiện kinh tế - xã hội trong th i
kỳ quá độ; do sự tác động của các yếu tố thị trư ng trong điều kiện hội nhập
và toàn cầu h a; sự thay đổi t nhiều về c chế vận hành các th chế ch nh trị.
Về nguyên nhân chủ quan: do sự qu n l và định hướngchưa thỏa đáng
của các cấp qu n l xã hội c

cấp độ l luận pháp luật và thực tiễn qu n l .


1.2.2. Những công trình iên quan đến các giải pháp đảm bảo biến
đổi các giá trị đạo đức truyền thống Việt Na

theo hướng tích cực

Từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu trong mỗi công trình mà các tác gi
c đưa ra các gi i pháp nhằm b o đ m sự biến đổi các giá trị văn hoá truyền
thống nói chung, hay các giá trị đạo đức truyền thống n i riêng theo hướng
tích cực.
22


×