Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

SSKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.92 KB, 35 trang )

CHỦ ĐỀ CON : NHU CẦU VỀ GIA ĐÌNH: 2 TUẦN
MẠNG NỘI DUNG
- 1 -
GIA ĐÌNH LÀ NƠI VUI VẺ
HẠNH PHÚC
- Các ngày kỉ niệm của gia đình
- Hoạt động cùng nhau trong ngày nghỉ.
- Cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
- Các thành viên trong gia đình kính
trọng, nhường nhòn, lễ phép với ông bà ,
bố mẹ trong gia đình
- Vui vẻ đón tiếp khách khi khách đến
chơi, rót nước mời khách.
ĐỒ DÙNG TRONG
GIA ĐÌNH
Đồ gỗ (giường, tủ, bàn ghế)
Đồ điện
Đồ dùng ở bếp
Phương tiện đi lại
Đồ dùng cá nhân
Quần áo, khăn mặt
ĂN MẶC TRONG
GIA ĐÌNH
n thức ăn đúng giờ và thích
hợp.
Các loại thực phẩm cần cho
gia đình và lợi ích của chúng
Học cách giữ gìn quần áo sạch
sẽ.
NHU CẦU GIA ĐÌNH
MẠNG NỘI DUNG


- 2 -
LÀM QUEN VỚI
TOÁN
- So sánh chiều cao
các đồ dùng trong gia
đình
- Đếm và nhận biết
các đồ dùng trong gia
dình trong phạm vi 5
TẠO HÌNH
- Nặn quả, nặn dóa
đựng quả
- Nặn các loại quả
- Nặn các đồ dùng
trong gia đình
- Vẽ theo ý thích
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
-Đọc vẽ chân dung
mẹ
- Kể lại việc đi thăm
họ hàng
- Kể về ngày kỷ của
gia đình( sinh nhật, đi
chơi công viên, ngày
mừng thọ…)
- Đọc thơ “Thăm bà”
THỂ DỤC
Ném trúng đích
nằm ngang

Bật xa 35 cm
LAO ĐỘNG
- Dọn dẹp, sắp xếp
đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy đònh
- Chăm sóc vật nuôi,
cây trồng
THỂ DỤC
- Hát múa “Mẹ
yêu không nào”,
“ cháu yêu bà”
- Nghe hát khúc “
Khúc hát ru của
người mẹ trẻ”
- Tổ ấm gia đình
- Trò chơi “Ai
nhanh nhất”
MÔI TRƯỜNG
XUNG QUANH
- Một số đồ dùng gia
đình
- Một số vật nuôi trong
gia đình
- Một số loại rau
- Giới thiệu các bữa ăn
và các món ăn
TRÒ CHƠI
- Người mua sắm giỏi
- Bánh xe quay
- Gia đình

- Lớp học
- Cửa hàng
- Phòng khám
- Xây hàng rào công viên
- Đóng vai các thành viên
trong gia đình
NHU CẦU GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ CON: NHU CẦU GIA ĐÌNH ( 2 TUẦN)
T.N MÔN HỌC ĐỀ TÀI MỌI LÚC, MỌI NƠI
Thứ 2
/
HM
TDBS
LQVH
HĐNT
HĐG
Vui chơi
- Trẻ dũng cảm tự tin khi tham
gia vào các hoạt động tập thể.
- Thơ û
5
, tay
4
, chân
3
, bụng
5
, bật
3


- Truyện “Gấu con chia quà”
- Trẻ vào chơi ở các góc.
- Người mua sắm giỏi (TCHĐ)
Hoạt động tự chọn.
Cô kể chuyện cho
cháu nghe
Thứ 3
/
Chiều
TDBS
LQVT
HĐNT
HĐG
Vui chơi
- Trò chuyện đầu giờ
- Thơ û
5
, tay
4
, chân
3
, bụng
5
, bật
3

Dạy trẻ so sánh 2 và 3, thêm bớt
để tạo sự bằng nhau trong phạm
vi 3.
- Bánh xe quay (TCVĐ)

- Trẻ vào chơi ở các góc.
- Người mua sắm giỏi (TCHĐ)
Hoạt động tự chọn.
Trẻ nhận biết các
nhóm đồ chơi trong
lớp có 2 và 3
Thứ 4
/
chiều
TC
TDCK
HĐNT
HĐG
HĐTH
- Trò chuyện đầu giờ
- Ném trúng đích nằm ngang
(HT: tay
4
)
TC: Cáo và thỏ
Bánh xe quay (TCVĐ)
- Trẻ vào chơi ở các góc.
- Nặn đóa quả (mẫu)
Hoạt động tự chọn.
Cho cháu chơi Cáo
và thỏ
Thứ 5
/
TC
TDBS

MTXQ
HĐNT
HĐG
- Trò chuyện đầu giờ
- Thơ û
5
, tay
4
, chân
3
, bụng
5
, bật
3
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Bánh xe quay (TCVĐ)
Trẻ vào chơi ở các góc.
Trò chuyện với trẻ
về đồ dùng trong gia
đình
- 3 -
Chiều
Vui chơi - Người mua sắm giỏi (TCHĐ)
Hoạt động tự chọn.
Thứ 6
/
Chiều
TC
TDBS
GDÂN

HĐNT
HĐG
Vui chơi
- Trò chuyện đầu giờ
- Thơ û
5
,tay
4
, chân
3
, bụng
5
, bật
3
- Hát, múa “Mẹ yêu không nào”
Nghe hát: “Khúc hát ru của
người mẹ trẻ”
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Bánh xe quay (TCVĐ)
Trẻ vào chơi ở các góc.
Sinh hoạt văn nghệ.
Cho cháu hát bài
“Mẹ yêu không nào”
Thứ ngày tháng năm 2008
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN
TRẺ DŨNG CẢM TỰ TIN KHI THAM GIA
VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Yêu cầu:
- Cô và cháu trò chuyện vui vẻ.
- Thông qua buổi trò chuyện trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các

hoạt động tập thể
II. Chuẩn bò :
- Nội dung buổi trò chuyện.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn đònh : Cô bắt nhòp cho cháu hát bài “Em yêu trường em”
2. Giới thiệu : Các con vừa hát bài hát nói về trường của mình. Vậy các con
cho cô biết ở trường mầm non có những ai? Thưa cô có các cô giáo, các bác
cấp dưỡng và bạn bè. Tất cả các hoạt động chung của trường do cô hiệu
trưởng điều hành, mọi người ở trường phảt tham gia tất cả các hoạt động gọi
là hoạt động tập thể.
- 4 -
- Các con cũng vậy khi học ở trường lớp mầm non, lớp tổ chức cái gì thì các
con phải tham gia đầy đủ, đoàn kết tương trợ lẫn nhau để hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
- Cô có thể cho trẻ chơi trò chơi kéo co, qua trò chơi này chính bản thân trẻ
thấy được sức mạnh tập thể.
3. Kết thúc : Cho cháu hát bài “lớp chúng mình”
THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
THỞ
5
, TAY
4
, CHÂN
3
, BỤNG
5
, BẬT
3
I. Yêu cầu:
- Cháu tập đều đẹp các động tác, chú ý tập đều theo cô.

- Phát triển cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bò:
- Sàn tập sạch sẽ.
- Động tác của cô
III. Tổ chức hoạt động:
1. Khởi động:
Cho cháu xếp ba hàng dọc sau đó chuyển động vòng tròn làm theo
người dẫn đầu, đi bằng các ngón chân , mũi bàn chân, gót chân, đi thường
sau đó chuyển về đội hình 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung
2. Trọng động:
- Thở
5
: Máy bay ù ù
- Cho trẻ đi theo vòng tròn hoặc đi tự do, đưa tay ngang và làm tiếng máy
bay ù ù
- Tay
4
: hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao
TTCB: đứng tự nhiên đưa tay thả xuôi, đầu không cúi.
N1 : đưa một tay lên cao, một tay thẳng phía trước hơi chếch ra sau.
N2 : (Đổi tay đưa cao) theo dọc thân
N3 : như nhòp 1.
N4 : như nhòp 2 (tập 4l x 4n)
- 5 -
* Chân
3


: Đứng đưa một chân ra phía trước.
N1 : đưa chân trái ra trước, các ngón chân hoặc gót chân chạm đất.

N2 : về TTCB
N3 : như nhòp 1.
N4 : như nhòp 2.(tập 4l x 4n)
* Bụng
5


: ngồi dũi chân.
Quay người sang bên 90
0
- N1 : quay người sang trái tay phải chạm tay trái (chân dũi thẳng)
- N2 : về TTCB
- N3 : quay người sang phải tay trái chạm tay phải
- N4 : về TTCB(tập 4l x 4n)
* Bật
3
: Bật tách, khép chân.
TTCB : tay chống hông
- Nhòp 1 : bật tách chân, tay dang ngang lồng bàn tay sấp.
- Nhòp 2 : Bật kép chân.
3. Hồi tónh : Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt.
- 6 -
LÀM QUEN VĂN HỌC
CHUYỆN: GẤU CON CHIA QUÀ
I. Yêu cầu:
- Cháu hiểu nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện giáo dục trẻ chăm chỉ học hành thì làm công việc mới
dễ dàng.
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện

Nội dung câu chuyện.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn đònh : cho cháu hát bài “ Cả nhà thương
nhau”
2. Giới thiệu : Có một bạn gấu rất ngoan,
chăm chỉ học hành, được mẹ tặng cho rất
nhiều quả táo và làm cho cả nhà vui lòng. Đó
là nội dung của câu chuyện gì ?
Hôm nay cô sẽ kể cho lớp mình nghe nhé !
Cô kể diễn cảm lần một
Cô kể lần 2 : vừa kể vừa kết hợp cho trẻ
xem tranh.
Cô kể lần 3 : trích dẫn và làm rõ ý.
- Đoạn 1 : từ đầu ... cho con từng ấy quả táo
nhé. ... (nói lên yêu cầu của mẹ khi cho gấu
táo)
- Đoạn 2 : “Gấu con vâng lời … chăm học
hơn”(Gấu rất chăm ngoan đã chăm chỉ học
hành và nhận được rất nhiều quả táo)
- Đoạn 3 : còn lại (nói lên gấu con chia quà
thật ngộ nghónh, cả nhà rất vui)
3. Đàm thọai.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Khi mẹ hái táo cho Gấu, gấu đã có phản ứng
gì ?
- Cháu hát cùng cô
- Cháu lắng nghe cô kể
- Thưa cô : gấu chê ít
- 7 -

- Mẹ đã có yêu cầu gì đối với Gấu ?
- Gấu đã làm gì sau khi nghe mẹ yêu cầu ?
- Năm mới đến, mẹ gấu đã sai gấu đi mua gì
nào ?
- Gấu đã mua như thế nào ?
- Gấu đã đếm lại số người trong nhà như thế
nào ?
- Gấu bố đã nói gì ?
* Cô kể lại cho cả lớp nghe lại lần nữa.
- Cô mời các bạn lên kể
(Cô động viên, khuyến khích trẻ kòp thời)
- Vừa rồi cô đã kể cho các con nghe câu
chuyện “ Gấu con chia quà” các con thấy gia
đình nhà gấu rất vui khi thấy gấu chăm chỉ
học hành. Các con cũng vậy muốn cho ba mẹ
vui thì các con phải chăm ngoan, học giỏi,
vâng lời cô giáo, bố mẹ, các con đã nhớ chưa
nào?
- Bây giờ cô cháu mình cùng múa hát những
bài nói về gia đình mình nhé.
4. Kết thúc : cho cháu chơi trò chơi: “ trời
mưa” rồi ra chơi.
- Học đếm.
- Thưa cô chăm chỉ học
đếm.
- Mỗi bạn kể một đoạn.
- Thưa cô vâng ạ.
- Cả lớp hát bài : “Cháu yêu
bà”ø, “cả nhà thương nhau”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

BÁNH XE QUAY
I. Yêu cầu:
- Rèn luyện phản xạ nhanh theo tín hiệu
II. Chuẩn bò:
- Một cái xắc xô
III. Luật chơi: khi dứt tiếng xắc xô trẻ đứng ngay lại.
IV. Cách chơi:
- Chia trẻ thành 2-4 nhóm có một nhóm nhiều hơn các nhóm khácc 4-5
cháu, xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào, trong khi nghe cô gõ
- 8 -
xắc xô , trẻ cầm tay nhau chạy vòng theo hướng ngược nhau (chạy theo nhòp
gõ của xắc xô) làm bánh xe quay. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng yêu
tại chỗ (trẻ có thể nói ‘kết’ và dừng, cô gõ xắc xô chậm dần để khi trẻ dừng
hẳn không bò chóng mặt. Cô gõ lúc nhanh lúc chậm để các cháu phản ứng
theo đúng nhòp.
(khi cháu chơi cô khuyến khích động viên trẻ)
* Kết thúc : Cô nhắc trẻ hôm sau chơi ngoan.
Thứ ngày tháng năm 2008
LÀM QUEN VỚI TOÁN
DẠY TRẺ SO SÁNH 2 VÀ 3, THÊM BỚT ĐỂ TẠO
SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 3
I. Yêu cầu:
- Cháu so sánh 2 và 3, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3.
II. Chuẩn bò :
- Mỗi trẻ 3 cái chén, 3 cái thìa.
- Đồ dùng của cô có kích thước lớn hơn.
- Một số đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn đònh :

Cho cháu hát bài “Nhà của tôi”
2. Giới thiệu : Các con vừa hát bài hát gì ?
- Vậy các con xem trong nhà của các con
có những gì nhé ?
3. Nội dung :
- Luyện đếm : Vậy các con đếm xem trong
nhà của các con có những gì và số lượng là
bao nhiêu nhé !
1, 2, 3 (tất cả có 3 cái xoong)
1, 2, 3 (tất cả có 3 cái đóa)
- Thưa cô : “Nhà của tôi”
- Cháu đọc theo cô
- 9 -
* So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong
phạm vi 3
- Các con xem trong nhà còn có những gì
nữa ?
(Cô xếp 3 cái chén thẳng hàng)
- Còn có gì đây nữa các con ?
(Cô xếp 2 cái thìa cho trẻ đếm)
- Vậy nhóm chén và thìa, nhóm nào nhiều
hơn và nhiều hơn bao nhiêu ? muốn hai
nhóm bằng nhau ta phải làm gì ?
- Cho trẻ lên bảng lấy 1 thìa đặt vào nhóm
thìa và cho trẻ đếm cả 2 nhóm, sau đó nhận
xét 2 nhóm bằng nhau.
- Tương tự như thế với các nhóm như (3
thành viên, 3 ly uống nước)
- Cô nói : chúng ta ai cũng có chén và thìa,
vậy các con hãy lấy 3 cái chén ăn cơm đặt

thành hàng ngang, cô cho cả lớp đếm 1, 2,
3 (tất cả 3 cái chén)
- Cô nói : các con hãy lấy 3 cái thìa đặt vào
3 cái bát.
Vậy số thìa và số bát như thế nào ? muốn
số thìa và số bát bằng nhau làm như thế
nào ?
- Cho trẻ đếm lại số bát và số thìa rồi nêu
nhận xét.
- Cô cho trẻ cất dần số chén và thìa rồi cho
trẻ đếm.
* Luyện tập :
- Cho cháu chơi “về đúng số nhà”
- Cách chơi: cô có 3 ngôi nhà , 1 chấm tròn,
2 chấm tròn, 3 chấm tròn, cháu cầm trên
tay 1 thẻ có kí hiệu 1, 2 hoặc 3 chấm tròn,
cháu vừa đi vừa hát, khi nào có hiệu lệnh
của cô thì cháu về nhà của mình.
- Khi cháu chơi được 1 hoặc 2 lần cô có thể
- 1, 2, 3 (tất cả có 3 cái chén)
- Thìa ăn cơm
- Nhóm chén nhiều hơn 1
- Thêm một cái thìa.
- 1, 2, 3 (có 3 cái thìa)
- Cháu đếm 1, 2 (có tất cả 2 cái
thìa)
- Thêm vào một cái thìa nữa
- Cháu chơi hứng thú
- 10 -
cho các bạn đổi thẻ cho nhau.

3. Kết thúc : Cho cháu hát bài “ Tập đếm”
- Cháu hát cùng cô
Thứ ngày tháng năm 2008
THỂ DỤC CHÍNH KHÓA:
NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
HỖ TR(TAY
4
)
I. Yêu cầu:
- Cháu đònh được hướng ném và ném đúng tư thế.
- Rèn luyện cho trẻ tính chính xác
- Giáo dục cháu khi tham gia chơi không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bò:
- Tranh, Túi cát, mũ thỏ.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Khởi động:
Cho cháu xếp ba hàng dọc sau đó chuyển động vòng tròn vừa đi vừa
hát bài “cháu yêu bà” kết hợp với các kiểu đi khác nhau: đi bằng mũi bàn
chân, gót chân, đi thường sau đó chuyển về đội hình 3 hàng ngang tập bài
tập phát triển chung.
2. Trọng động:
- Thở
5
: Cháu làm tiếng còi tàu tu tu
- TTCB: đứng thẳng, tay thả xuôi, đầu không cúi.
- TH: Hai tay đưa trước miệng giả làm tiếng còi tu tu
- Cô có thể nói: tàu kêu to hơn, cháu ngân dài ra (tập 2l x 4n)
- Tay
4
: (Hỗ trợ) tay đưa lên cao, 1 tay thẳng phía trước, tay kia hơi chếch ra

sau.
TTCB: đứng thẳng, tay thả xuôi, đầu không cúi.
- 11 -
N1 : đưa 1 tay lên cao, 1 tay thẳng phía dưới hơi chếch ra sau
N2 : đổi tay đưa cao theo dọc thân
N3 : như nhòp 1.
N4 : về TTCB (tập 3l x 4n)
* Chân
3


: đứng đưa 1 chân ra phía trước
- TTCB :N1 : đưa chân trái ra trước, các ngón chân hoặc gót chân chạm đất
N2 : về TTCB
N3 : đưa chân phải ra trước như nhòp 1.
N4 : về TTCB (tập 4l x 4n)
* Bụng
5


: ngồi dũi chân (ngồi dũi chân quay người sang 90
0
)
- N1 : quay người sang trái, tay phải chạm tay trái
- N2 : về TTCB
- N3 : quay người sang phải tay trái chạm tay phải
- N4 : về TTCB(tập 2l x 4n)
* Bật
3
: Bật tách, kép chân.

Cho trẻ thực hiện (2l x 4n)
* Vận động cơ bản :
- Cho cháu đứng thành 2 hàng ngang đối diện.
+ Giới thiệu : Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ? thưa cô bạn đang
ném trúng đích nằm ngang(cô chỉ bạn đang ném và giới thiệu)
+ Cô ném mẫu lần 1 không giải thích.
+ Cô ném mẫu lần 2 kết hợp giải thích.
- 12 -
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Bia ném
Bia ném
- Đứng trước vạch kẻ chân trước , chân sau(chân trái bước lê) chân phải để
sau, tay phải cầm túi cát đưa ngang tần mắt nhằm vào đích và ném trúng
đích.
+ Cháu thực hiện
- Cô mời 2 cháu nhanh nhẹn lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Sau đó cứ mỗi lần cô mời 2 cháu lên thực hiện cho đến hết (khi cháu ném

cô động viên khuyến khích, nhắc cháu ném đúng)
+ Cô ném lại một lần nữa cho cả lớp xem.
* Trò chơi vận động : Cáo và Thỏ
- Cách chơi : cô vẽ một vòng tròn, cả lớp làm thỏ, cử một bạn nhanh nhẹn ra
làm cáo, thỏ đi ăn vừa đi vừa hát, khi nào cáo đuổi thì thỏ phải chạy nhanh
vào vòng, nếu bạn nào chạy chậm sẽ bò cáo bắt.
- Bạn nào bò cáo bắt phải hát một bài.
( Cô cho trẻ chơi 3 lần)
3. Hồi tónh :
Cho cháu chơi trò chơi ‘uống nước chanh’
Thứ ngày tháng năm 2008
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu:
- Cháu nhận biết một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết công dụng và chất liệu của từng đồ dùng đó.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ.
II. Chuẩn bò :
- Chén , bát, thìa, đóa, xoong, nồi, bếp ga ...
- Mỗi cháu một đồ chơi có các loại trên.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn đònh :cô bắt nhòp cho các cháu đọc
bài thơ “Đi cầu đi quán”
2. Giới thiệu :
- Cháu đọc cùng cô.
- 13 -
Các con ạ, chúng ta cần rất nhiều đồ
dùng trong gia đình, có nhiều loại đồ dùng
khác nhau, vì vậy bố mẹ và các con thường

hay đi mua sắm. Vậy các con hãy quan sát
xem bố mẹ các con đã đi mua sắm những
đồ dùng gì nhé.
3. Nội dung :
- Cô đưa cái xoong ra và hỏi :
+ mẹ mua được cái gì đây ?
+ Cái xoong dùng để làm gì ?
+ Cái xoong làm bằng chất liệu gì ?
- Cô giới thiệu tổng quát chi tiết về cái
xoong, cho trẻ đeọc về tên gọi, vật liệu ,
công dụng, cho trẻ lên sờ xem.
- Tương tự như thế các đồ dùng đã chuẩn
bò.
- Cô mời các bạn lên nhận xét, đồ dùng để
làm gì ? làm bằng dụng cụ gì ?
Tất cả các đồ dùng này rất cần thiết
cho gia đình, vì vậy chúng ta khi dùng phải
giữ gìn thật cẩn thận và giữ cho chúng luôn
sạch sẽ. Đặc biệt là các đồ dùng bằng sứ
rất dễ vỡ.
Để có các đồ dùng này thì các cô các
bác công nhân làm việc rất vất vả mới có
được.
* Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ cất đồ dùng
gì?”
- Cho trẻ quan sát kó các đồ dùng để trên
bàn, sau đó xem mẹ đã cất đồ dùng gì đi
nhé !
- Cho trẻ so sánh 2 đồ dùng cái xoong và
cái bát.

+ Giống nhau : đều là đồ dùng gia đình.
+ Khác nhau : cái xoong làm bằng nhôm,
Inox để đun nấu, còn cái bát làm bằng sứ
- Lắng nghe cô giới thiệu
- Thưa cô cái xoong để đun
nấu ạ.
- Thưa cô bằng nhôm
- Cháu lên quan sát và sờ vào.
- Cháu lên trả lời.
- 14 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×