Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.64 KB, 53 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHƯƠNG PHÁP
THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


- Kế hoạch thực nghiệm
- Giả thuyết thực nghiệm
Giả thuyết cho rằng: Nếu sử dụng các PPDH tích cực và
áp dụng nguyên tắc và cách thức tổ chức TLN trong dạy môn
Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, TT HCM sẽ
đem lại thành quả tích cực so với PPDH truyền thống, tác giả
tiến hành soạn giáo án và dạy thực nghiệm để chứng minh giả
thuyết này.
- Mục đích thực nghiệm
TN và kết quả TN giữ vai trò quan trọng đối với việc
đánh giá tính hiệu quả, cũng như tính khả thi của việc sử dụng
PP TLN trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, TT HCM. Trong đề tài nghiên cứu này,
phương pháp thực nghiện để đánh giá, kiểm tra, kiểm chứng
tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu quả của PP TLN trong
quá trình DH môn “Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, TT HCM” là mục đích cuối cùng của thực nghiệm.
Giúp HV đánh giá được các vấn đề cần nghiên cứu, phát
huy tính tự học, tự nghiên cứu, tự tìm tài liệu, chủ động sáng


tao, biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, từ thực tiễn rút ra
được lý luận tiếp tục tục điều chỉnh, hoàn thiện PP TLN trong
dạy học môn “Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, TT HCM” , đồng thời hình thành phương pháp làm
việc khoa học cho bản thân trong học tập, và công tác sau này.
- Phương pháp thực nhiệm


Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra,
so sánh, đánh giá, phỏng vấn, quan sát, thống kê toán học.
- Nhiệm vụ thực nghiệm
Nhiệm vụ thực nghiệm được xác định như sau:
- Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
nhằm nâng cao tri thức cho HV.
- KT - ĐG quả học tập của lớp TN và lớp ĐC.
- Dựa trên kết quả TN rút ra được việc sử dụng PP TLN
trong dạy học môn “Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, TT HCM” cho HVHV ở các trường chính trị tỉnh có
hiệu quả hay không.
- Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm


Đối tượng thực nghiệm là HV lớp trung cấp LLCT - HC
của Trường chính trị tỉnh Phú Yên. Tác giả chọn lớp Trung
cấp LLCT - HC K66, K88 làm lớp thực nghiệm, lớp Trung
cấp LLCT - HC K202, K203 làm lớp đối chứng.
-Số lượng HV tham gia thực nghiệm và đối chứng
Đối tượng

Tên lớp

Số

lượng

(HV)
TCLLCT-HC K66

55


TCLLCT-HC K88

33

Thực nghiệm (TN)

TCLLCT



HC 44



HC 66

K202
Đối chứng (ĐC)
TCLLCT
K203
Lớp đối chứng tiến hành dạy theo phương pháp truyền
thống. Lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp DH tích cực
mục đích phát triển hết khả năng học tập của HV.
Địa điểm thực nghiệm là trường Chính trị tỉnh Phú Yên.


Thời gian thực nghiệm từ tháng 2 đến tháng 4
- Tiến hành thực nghiệm
Để quá trình thực nghiệm PP TLN đảm bảo tính KH,

hiệu quả tác giả sử dung PP TN sư phạm theo tiến trình sau:
- Kế hoạch TN sử dụng PP TLN ở trường chính trị tỉnh
Phú Yên.
- TN DH theo kiểu ĐC.
- Chọn lớp TN.
- Tổ chức TN.
- Nội dung thực nghiệm
- Những nội dung khoa học cần thực nghiệm
Khảo sát đối chứng và lớp thực nghiệm
Cho hai lớp TN và lớp ĐC viết bài kiểm tra với cùng
một nội dung, thời gian và cùng chuẩn đánh giá thì có thể
đánh giá trình độ của HV.
Nội dung kiểm tra là những kiến thức về môn “Những
vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, TT HCM” mà HV


đã được học và vận dụng vào thực tế. Mỗi bài kiểm tra được
đánh giá bằng thang điểm 10 được phân thành các mức độ
sau:
Loại giỏi: 9-10 điểm
Loại khá: 7-8 điểm
Loại trung bình: 5-5 điểm
Loại yếu: dưới 5 điểm
Kết quả thu được như sau:
- Kết quả điều tra ban đầu 2 nhóm lớp thực nghiệm và đối
chứng.

Loạ
i
lớp


Giỏi

Khá

S

S

Tên Sĩ
lớp

số

L

TL

K96 50 11 22%

L

30 60%

TN
K98 48 11 23%

TL

28


58,3
%

Trung

Yếu

bình

kém

S

S

L
7
6

TL
14%
12,5
%

L
2
3

TL

4%
6,2
%

-


Tổn

98 22

g
K10
2

49 9

22,5
%
18,3
%

58

32

59,2
%
65,4
%


13

5

13,2
%
10,2
%

5

3

5,1
%
6,1
%

ĐC
K10
3

70 13

Tổn

11

g


9

22

18,5
%
18,5
%

50

82

71,5
%
68,9
%

5

7,2% 2

10 8,4% 5

2,8
%
4,2
%


Nhìn vào bảng dữ liệu khảo sát kết quả học tập của hai
nhóm lớp tác giả nhận thấy:
Tỷ lệ HV có kết quả học tập giỏi ở lớp thực nghiệm là
23%, lớp đối chứng là 18,5%.
Tỷ lệ HV có kết quả học tập khá ở lớp thực nghiệm là
59,2%, lớp đối chứng là 68,9%.
Tỷ lệ HV có kết quả học tập trung bình ở lớp thực
nghiệm là 13,2%, lớp đối chứng là 8,4%.
Tỷ lệ HV có kết quả học tập yếu – kém ở lớp thực
nghiệm là 5,1%, lớp đối chứng là 4,2%.


Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả minh họa rõ hơn kết
quả kiểm tra 2 nhóm lớp bằng biểu đồ sau:
- Thiết kế bài giảng thực nghiệm
Tác giả tiến hành soạn giáo án thực nghiệm và giáo án
đối chứng, trong cùng một nội dung bài học cho hai nhóm lớp
TN và ĐC. Nhưng phải tuân thủ theo đúng quy định của nhà
trường và của Bộ GD và ĐT.
Giáo án thực nghiệm:
- Bước 1: Xác định mục tiêu
- Bước 2: Sử dụng các phương pháp DH tích cực, PP
TLN
- Bước 3: Tổ chức học tập theo các hoạt động hoạt động
1, hoạt động 2, hoạt động 3,…
Vì vậy muốn dạy tốt môn Những vấn đề cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, TT HCM, phải tuân thủ các bước trên.
Tuy nhiên giữa hai giáo án có điểm khác biệt nhất định.
*Giáo án đối chứng



+ Tuân thủ các bước lên lớp: Ổn định tổ chức – kiểm tra
bài cũ – bài mới – luyện tập.
+ PPDH: Chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học
truyền thông như thuyết trình…
+ Đánh giá kết quả học tập: Chủ yếu GV là người đánh
giá, cách thức đánh giá chủ yếu là tái hiện kiến thức.
*Giáo án lớp TN
+ Tuân thủ các bước lên lớp: Ổn định tổ chức- kiểm tra
bài cũ – bài mới – luyện tập – vận dụng.
+ PPDH: Vận dụng linh hoạt các PPDH và kỹ thuật dạy
học tích cực, chủ yếu là sử dụng PP TLN.
+ Đánh giá kết quả học tập: Ngoài sự đánh giá của GV
còn có sự nhận xét đánh giá của HV với nhau.
Sau đây tác giả tiến hành soạn giáo án thực nghiệm các
bài cụ thể vận dụng PP TLN trong dạy học môn Những vấn
đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, TT HCM.


GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LẦN 1
Bài: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng (Tiết 1,2)
I. Mục tiêu bài học


1. Về kiến thức
- Nắm và hiểu được PBC và các nội dung cơ bản của
PBC.
- Hiểu được các nội dung của nguyên lý MLHPB và
NLPT.

2. Về kỹ năng
Cung cấp nội dung về các khái niệm, nguyên lý trong thế
giới quan và phương pháp luận, từ đó hiểu và vận dụng vào
thực tế cuộc sống, có khả năng đọc và phân tích nội dung.
3. Thái độ
Giúp cho HV thấy được MLHPB giữa các SVHT. Các
sự vật trong TGKQ luôn thay đổi, biến đổi theo hướng đi lên.
Từ đó có tác động đến các sự vật nhằm thay đổi nó theo ý
muốn và mục đích phục vụ thực tiễn đời sống.
II. Tài liệu học tập.
Giáo trình Trung cấp LLCT - HC (2017) “Những vấn đề
cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, TT HCM”. Nxb Lý luận
chính trị.


III. Phương pháp dạy học
- PPDH thảo luận nhóm, PP dạy học giải quyết vấn đề,
phương pháp tự học.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật động não, kỹ thuật hỏi và
trả lời, …
IV. Phương tiện, đồ dùng dạy học
- Giáo trình, giáo án
- Máy chiếu, máy tính và một sốtrang thiết bị DH khác.
V. Xác định nội dung trọng tâm cần thảo luận
- Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
VI. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Dạy bài mới
GV đưa ra câu hỏi: Anh(chị) hiểu như thế nào là nguyên
lý của sự phát triển?

HV suy nghĩ trả lời.


Từ đó GV dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động của GV

Nội dung

và HV

Phương
pháp, hình
thức

3.1. Hai nguyên lý cơ bản Nhiệm vụ cụ thể -

Phương

của phép biện chứng duy cho GV và HV: Tìm pháp
vật.
3.1.1.

hiểu
Nguyên



về


MLHPB.
Các sự vật, các hiện tượng và

nội

dung luận nhóm,

nguyên lý MLHPB nêu vấn đề,
và NLPT

trực quan.

Cách tiến hành TLN - Kỹ thuật:

các quá trình khác nhau của Bước 1: GV chia
thế giới có mối lien hệ qua HV

thành

các

lập tách rời nhau.

Lớp chia thành 5
nhóm ( nhóm có từ

- PBC nói chung đều thừa nhóm
nhận MLHPB của các SVHT người).
trong thế giới khách quan.
- “Quan điểm siêu hình cho


Sơ đồ tư
duy, hỏi và
trả lời.

lại, tác động ảnh hưởng lẫn nhóm.
nhau hay chúng tồn tại biệt

thảo

8 đến

10

GV

quy

định nội quy trong
khi TL cho các

-

Hình

thức: Lồng
ghép.


rằng các sự vật, hiện tượng nhóm.

tồn tại biệt lập, tách rời nhau,
cái này tồn tại bên cạnh cái
kia. Chúng không có sự rang

HV căn cứ nhiệm
vụ GV giao mà thực
hiện.

buộc và quy định lẫn nhau.”
Bước
- “Quan điểm DVBC lại cho

2:

Giao

nhiệm vụ cho HV.

rằng các sự vật, hiện tượng,
các quá trình khác nhau vừa GV giao nhiệm vụ
tồn tại độc lập, vừa quy định, cụ thể cho từng
tác động qua lại, chuyển hóa nhóm. Như sau:
lẫn nhau”.

Nhóm 1,2: Tìm hiểu

.

khái niệm sự phát
triển.


Nguyên lý về MLHPB là cơ
sở lý luận của quan điểm toàn Nhóm 3,4: Tìm hiểu
diện, quan điểm có ảnh tính chất của sự
hưởng đến nhận thức và hoạt phát triển.
động trong nhận thức.

Nhóm 5. Tìm hiểu ý

* Tính chất mối liên hệ:

nghĩa phương pháp
luận của nguyên lý.

Tính khách quan: Các


SVHT có mối liên hệ tác HV các nhóm nhận
động qua lại lẫn nhau một nhiệm vụ cụ thể của
cách khách quan, tự nhiên, mình.
không phụ thuộc và yếu tố
chủ quan.

Bước 3: GV yêu
cầu

MLH có tính phổ biến:

HVHV


các

nhóm lên kế hoạch,

Tất cả các SVHT đều có mối
liên hệ với nhau, tương quan

thảo luận trong các
nhóm, cử người ghi
kết quả thảo luận

lẫn nhau.

của nhóm.
MLH có nhiều hình thức, đa
dạng song vẫn là sự thể hiện
của mối liên hệ chung nhất
chi phối toàn bộ các SVHT.
Có các hình thái liên hệ cụ
thể của các SVHT khác nhau,
PBCDV

chỉ

nghiên

cứu

những mối liên hệ bao trùm
toàn bộ đời sống.


HV các nhóm lên kế
hoạch phân công
nhiệm vụ cho các
nhóm

nhỏ,

các

thành

viên

trong

nhóm

phải

hoàn

thành từng nhiệm
vụ mà nhóm trưởng
phân công ( trong

Tính đa dạng, phong phú

bản kế hoạch của



Các SVHT có mối liên hệ nhóm nhỏ phải ghi
khác nhau cùng tồn tại, ảnh từng phần việc của
hưởng lẫn nhau, tác động lẫn các thành viên trong
nhau với nhiều kiểu, nhiều nhóm
trạng thái liên hệ khác nhau.

phải

thực

hiện).

* Ý nghĩa phương pháp HV các nhóm thảo
luận.
Nguyên lý mối liên hệ phổ
biến cung cấp cơ sở lý luận
để đề ra quan điểm toàn diện

luận theo cặp, theo
nhóm của mình, ghi
kết quả thảo luận
vào phiếu học tập.

và quan điểm lịch sử - cụ thể Bước 4:
trong nhận thức và thực tiễn.

Các nhóm báo cáo

Xem xét SVHT cần xem xét kết quả TLN.

toàn bộ các mối liên hệ của
nó và dựa trên các mốc thời
gian, các giai đoạn khác
nhau.

Nhóm trưởng hoặc
các thành viên trong
nhóm

đại

diện

nhóm mình báo cáo

3.1.2. Nguyên lý sự phát trước lớp.
triển

Bước 5. Sự hỗ trợ,


a. Khái niệm.
“Phát triển là một phạm trù
triết học dùng để chỉ quá trình
vận động tiến lên từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của sự vật”.

dẫn dắt, tư vấn của

giảng

viên

trong

quá trình thảo luận,
tranh

luận

theo

đúng trọng tâm của
bài học, không lạc
xa vấn đề cần tìm
hiểu.

b. Tính chất sự phát triển
Bước 6: GV nhận
Sự phát triển bao giờ cũng xét đánh giá, kết
mang tính khách quan: Vì thế luận vấn đề cho HV.
sự phát triển là tiến trình
khách quan, SVHT nào cũng
có sự vận động đi lên, hoàn
thiện hơn trong chính bản
thân nó dựa trên xử lý các
mâu thuẫn nội tại thường
xuyên.


- GV yêu cầu HV
là: Sau khi đại diện
của từng nhóm báo
cáo phần thảo luận
của

nhóm

mình,

nhóm trưởng phải
rút

ra

được

ưu,

- Tính phổ biến: nó diễn ra ở khuyết điểm của
mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội nhóm mình trong


và tư duy, ở bất cứ các sự vật quá trình thảo luận
hiện tượng nào của thế giới giải
khách quan.

nhiệm

- Tính đa dạng, phong phú”

Là khuynh hướng chung của
mọi sự vật, mọi hiện tượng,
song mỗi sự vật, mỗi hiện

quyết
vụ

các
được

giao.
- GV duy trì lớp
theo dõi các nhóm
báo cáo kết quả.

tượng lại có quá trình phát - Sau khi HV các
triển không giống nhau

nhóm báo cáo xong,

- Mỗi SVHT khác nhau có sự
đi lên, thay đổi và vận động

GV nhận xét, đánh
giá từng nhóm cả
lớp, sau đó kết luận

khác nhau.

lại nội dung vấn đề

- Các yếu tố khác có thể tác để HV ghi nhớ.
động, ảnh hưởng đến sự vận
động

đi

lên

của

các

SVHT,làm thay đổi chiều
hướng đi lên của các SVHT
này.
c. Ý nghĩa của phương pháp


luận.
- Xem xét chiều hướng vận
động của các SVHT trong thế
giới khách quan nhằm thấy
được sự vận động, biến đổi có
ý nghĩa tích cực hay tiêu cực.
- SVHT vận động có các thời
kỳ khác nhau, căn cứ vào đó
mà có sự tác động phù hợp
nhằm làm thay đổi hướng đi
lên.
- Phát triển góp phần định

hướng, chỉ đạo hoạt động
nhận thức và hoạt động thực
tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo
chính bản than con người.
Song để thực hiện được
chúng, mỗi nguwoif cần nắm
chắc cơ sở lý luận chung –
nguyên lý về mối lien hệ phổ


biến và nguyên lý về sự phát
triển, biết vận dụng chúng
một cách sáng tạo trong hoạt
động của mình.

3. Củng cố kiến thức:
- Củng cố kiến thức bài học bằng sơ đồ cây.
4. Tự nghiên cứu:
- Đọc giáo trình phần: Lý luận nhận thức duy vật biện
chứng
- Xác định các vấn đề cần trao đổi.

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LẦN 2
Bài: Nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh (tiết 3,4)
I. Mục tiêu bài học


- Hiểu và trình bày được cơ sở, quá trình hình thành,
phát triển TT HCM; Giá trị của TT HCM đối với sự phát triển

CM GPDT ở Việt Nam.
- Củng cố thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng trên
lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin, TT HCM.
- Vận dụng kiến thức bài học vào nghiên cứu, học tập
các nội dung trong chương trình môn học TT HCM.
II. Tài liệu học tập.
Giáo trình Trung cấp LLCT - HC (2017) “Những vấn đề
cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, TT HCM”. Nxb Lý luận
chính trị.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học thảo luận nhóm, phương pháp
dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp tự học
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật động não, kỹ thuật hỏi và
trả lời, …
IV. Phương tiện, đồ dùng dạy học
- Giáo trình, giáo án


- Máy chiếu, máy tính và trang thiết bị DH khác.
V. Xác định nội dung trọng tâm cần thảo luận
Nguồn gốc và quá trình hình thành TT HCM.
VI. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Dạy bài mới
Giảng viên đưa ra câu hỏi: TT HCM hình thành trên cơ
sở nào?
HVHV suy nghĩ trả lời.
Từ đó giảng viên dẫn dắt vào bài mới.
Phương
Nội dung


Hoạt động của

pháp,

GV và HV

hình
thức

II. Quá trình hình thành và phát Hoạt động 1: - Phương
triển TT HCM.
1.Thời kỳ trước năm 1911. Hình

Tìm

hiểu

về pháp thảo

quá trình hình luận


thành tư tưởng yêu nước và chí thành và phát nhóm,
hướng cứu nước.

triển TT HCM. nêu

vấn


đề,

trực

- Từ nhỏ , Nguyễn Sinh Cung chịu GV: GV đưa ra
ảnh hưởng tư tưởng than dân, lấy câu hỏi cho các

quan.

dân làm hậu thuẫn cho mọi cuộc cải nhóm qua các cách của cụ than sinh Nguyễn Sinh thời

kỳ

Kỹ

phát thuật: Sơ

Sắc; chịu ảnh hưởng đức tính nhân triển TT HCM.

đồ tư duy,

hậu, đảm đang, sống chan hòa với

hỏi và trả

mọi người của mẹ là bà Hoàng Thị
Loan; lòng yêu nước, thương nòi
trong mối quan hệ và sự tác động

HV quan sát ghi

chép

để

thấy

lời.

được nội dung chính của bài.

Hình

thức:

của ba chị em của Người; ảnh

Lồng
GV
chia
lớp
hưởng của truyền thống văn hóa,
ghép.
thành
2
nhóm:
giàu lao động, chống ngoại xâm của
quê hương Nghệ Tĩnh; tấm gương Nhóm

1:


TT

của các lãnh tụ yêu nước, của các HCM từ trước
anh hung, liệt sĩ của quê hương.

năm

1911



- Từ thuể thiếu thời, Nguyễn Tất 1920 được thể
Thành đã chứng kiến cuộc sống hiện như thế
nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến nào?


cùng cực của đồng bào mình cùng Nhóm 2: Những
với thái độ ươn hèn của bọn phong hoạt động chủ
kiến Nam triều them đó là sự thất yếu của Nguyễn
bại của các nhà yêu nước tiền bối và Ái Quốc trong
đương thời. Tất cả điều đó đã thôi thời gian từ năm
thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm 1921 - 1969?
một con đường mới để cứu nước,
cứu dân.
- Phát huy truyền thông yêu nước
bất khuất của dân tộc, truyền thống
tốt đẹp của gia đình và quê hương,

Thời gian thảo
luận 3 phút

Các nhóm cử
đại diện thuyết
trình trước lớp

với sự nhạy cảm về chính trị. Hồ
Chí Minh đã sớm nhận ra hạn chế GV nhận xét
của những người đi trước và quyết GV đưa ra ngồn
định sang phương Tây, tìm một con gốc, quá trình
đường mới để cứu dân, cứu nước. hình thành, phát
Cùng với việc phê phán cầu viện triển TT HCM
Nhật và ý tưởng “ỷ Pháp cầu tiến”,
Hồ Chí Minh đã tự định ra cho mình
một hướng đi mới là phải đi ra nước
Pháp và các nước khác.


2. Thời kỳ 1911- 1920: Tìm thấy
con đường cứu nước, giải phóng
dân tộc.
- Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ròi
Tổ quốc sang phương Tây tìm
đường cứu nước. Người xúc động
trước cảnh khổ cực, bị áp bức của
những người lao động. Người nhận
thấy, ở đâu nhân dân cũng mong
thoát khỏi ách áp bức, boc lột.
- Từ sự đồng cảm với những người
đồng cảnh ngộ trên toàn thế giới,
Người đã nảy sinh ý thức về sự cần
thiết phải đoàn kết những người bị

áp bức để đấu tranh cho nguyện
vọng và quyền lợi chung.
- Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi
bản Yêu sách của nhân dân An Nam
tới Hội nghị Vécxay đòi chính phủ GV kết luận
Pháp thừa nhận các quyền tự do,


×