Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG học tập môn TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THẠCH yên HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.79 KB, 67 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN
TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỒ BÌNH


- Tình hình kinh tế- xã hội và khái quát về trường
THPT, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình.
- Khái qt chung về huyện Cao Phong, tỉnh Hịa
Bình
Cao Phong là một huyện miền núi. Nếu xét về vị trí địa
lý trong tồn tỉnh, đây là huyện nằm chính giữa tỉnh Hịa
Bình. Cao Phong có diện tích 3552,73 ha; 4,2 vạn dân; đất
đai phì nhiêu, màu mỡ, khí hậu quanh năm mát mẻ cùng với
nguồn nhân lực dồi dào đã khiến cho mảnh đất Cao Phong hội
đủ mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và
mọi mặt. Nói đến Cao Phong là người ta nghĩ ngay đến vùng
đất cung cấp rất nhiều các loại hoa quả thơm ngon, đặc biệt là
các loại cây ăn quả, cây có múi. Cam Cao Phong từ lâu đã là
cây trồng chủ lực, vừa giải quyết được nguồn lao động tại chỗ
vừa mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân nơi đây. Đặc
biệt, tháng 11/2014 sản phẩm cam Cao Phong đã được cục sở
hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý đã góp phần
đưa sản phẩm Cam Cao Phong được nhiều người dân trong cả
nước biết đến.


Trong nhiều năm trở lại đây, do được thiên nhiên ưu đãi;
người dân cần cù, chăm chỉ; sự phát triển của khoa học kỹ
thuật vào phát triển chăn nuôi và trồng trọt; đặc biệt là được
sự quan tâm của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa


phương, từ tỉnh đến huyện, huyện Cao Phong từ một huyện
nghèo đã vươn lên vị trí dẫn đầu cả về chính trị , kinh tế lẫn
văn hóa xã hội. Bộ mặt huyện được thay đổi hồn tồn từ xóm
xã đến huyện lị. Nhiều hộ gia đình đã trở thành hộ nơng dân
tỷ phú, huyện có câu lạc bộ những người có thu nhập tiền tỷ
mỗi năm.
Cùng với sự khởi sắc đi lên về kinh tế - chính trị, tình
hình giáo dục huyện Cao Phong cũng có nhiều đột phá so với
giáo dục của những năm trước đó. Về cơ bản, huyện khơng
cịn có học sinh ở độ tuổi đến trường lại không được đến lớp,
cơng tác phổ cấp, xóa mù tại các thơn bản đã sớm được hoàn
thành. Trong năm học 2016 – 2017, khối giáo dục từ bậc học
mầm non đến trung học cơ sở trên tồn huyện có 37 đơn vị
trường học, trong đó có 15 đơn vị trường được cơng nhận đạt
tiêu chí và được cơng nhận trườngchuẩn quốc gia và 2 xã đạt
bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020. Khối
THPT, tồn huyện có 2 trường cấp 3, 01 trung tâm Giáo dục


thường xuyên – Giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống các trường
được trang bị khá đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học hiện đại; đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, tâm
huyết với nghề. Cũng trong năm học 2016 – 2017, chỉ tính
riêng các trường học trực thuộc phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Cao Phong, đã 44 tập thể, 323 các nhân được vinh
danh trong công tác chuyên môn và số tiền thưởng chi cho các
tập thể cá nhân có thành tích là 120 triệu đồng.
- Khái quát về quy mô, số lượng học sinh năm học 20172018
STT


Đầu năm

Cuối năm

Khối Lớp Học sinh Lớp

HS bỏ học

Học
sinh

1

10

2

122

4

143

11

2

11

4


144

4

140

011

3

12

3

125

4

121

04

Cộng


c) Cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường THPT
St
t

I

Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Đơn vị

Số

tính

lượng

Phịng học ngoại ngữ (phịng
chức năng)

Phịng

Chia ra:
1 Phòng lab

Phòng

2 Phòng đa năng (multi-media)

Phòng

1

1 Cassette


Cái

2

2 Tăng âm + loa + micro

Bộ

1

3 Tivi

Chiếc

1

4 Đầu đĩa

Chiếc

1

5 Máy vi tính

Chiếc

1

II Thiết bị dạy học ngoại ngữ



6 Máy chiếu đa năng (projector)

Bộ

1

7 Bảng tương tác

Chiếc

1

Các thiết bị khác (nếu có, ghi cụ
8 thể)

Qua bảng thống kê cho ta thấy số phòng học, phòng học
chức năng đã được cải thiện rõ rệt. Ngồi phịng chức năng
cịn được trang bị Cassette; Tăng âm + loa + micro; Tivi; Đầu
đĩa; Máy vi tính; Máy chiếu đa năng (projector); Bảng tương
tác... đây là điều kiện cần thiết đáp ứng nhu cầu dạy và học
nói chung và học tập mơn tiếng Anh nói riêng.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục tiêu khảo sát
Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động học
tập môn Tiếng Anh cho học sinh trường THPT Thạch n
huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình theo hướng phát triển
NLGT, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đề xuất các biện



pháp quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Anh cho học sinh
theo hướng phát triển NLGT có hiệu quả.
- Đối tượng và địa bàn khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát 3 CBQL (hiệu trưởng và 2 phó
hiệu trưởng), 25 GV trong nhà trường.
- Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
1) Hoạt động học tập môn Tiếng Anh cho học sinh
trường THPT
2) Quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Anh cho học sinh
trường THPT
- Phương pháp khảo sát.
Đề tài xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho
CBQL, GV trong nhà trường để đánh giá thực trạng, mỗi câu
hỏi được lượng hóa theo mức độ điểm như sau:
Chuẩn cho điểm:
1 điểm

2 điểm

3 điểm

4 điểm


Khơng ảnh
hưởng

Phân vân


Ảnh hưởng

Rất ảnh
hưởng

Khơng cần thiết Ít cần thiết

Cần thiết

Rất cần thiết

Khơng thường

Thường

Rất thường

xun

xun

Khá

Tốt

xun
Chưa đạt

Thi thoảng
Trung bình


Cách đánh giá:
Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Mức 1: Tốt (Rất ảnh hưởng; Rất thường xuyên; Rất cần
thiết; Rất thường xuyên; Tốt): 3,20 �X �4,00 .
- Mức 2: Khá (Ảnh hưởng; Thường xuyên; Cần thiết;
Thường xuyên; Khá ): 2,50 �X �3,19 .
- Mức 3: Trung bình (Phân vân; Thỉnh thoảng; Ít cần
thiết; Thi thoảng; Trung bình): 2,00 �X �2, 49 .


- Mức 4: Yếu, kém (Không ảnh hưởng; Chưa bao giờ;
Không cần thiết; Không thường xuyên; Chưa đạt):
1,00 �X �1,99 .

Ý nghĩa sử dụng

X

:
k

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:
X

X

�X K
i


i n

n

i

.

: Điểm trung bình.

Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.
n: Số người tham gia đánh giá.
- Thực trạng hoạt động học tập môn Tiếng Anh ở
trường THPT, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình theo
hướng PTNL
- Thực trạng mục tiêu học tập môn Tiếng Anh của HS
THPT trường THPT Thạch Yên, Cao Phong hiện nay
Mục tiêu là kết quả dự kiến cần đạt. Thực trạng mục tiêu
học tập môn Tiếng Anh của HS THPT trường THPT Thạch


Yên, Cao Phong hiện nay. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát
thực trạng và kết quả thu được trình bày ở bảng số liệu sau:
- Mục tiêu học tập môn Tiếng Anh của HS THPT trường
THPT Thạch Yên, Cao Phong hiện nay
Mức độ thực hiện
T
T


Yếu

Trung Khá

Mục tiêu

Tốt

Th

bình
S
L

%

S
L

X

%

S
L

%

S

L


bậc

%

Thơng qua tiếng
Anh, học sinh hiểu
1

và phản ánh được
giá trị các nền văn

11

20.
0

6

20.
0

7

23.
3

6


36. 2.2
7

7

3

hóa của dân tộc
Việt Nam
Học sinh có thể tự
2

tin giao tiếp thông
thường bằng tiếng
Anh.

8

20.
0

8

26.
7

8

26.

7

6

26. 2.4
7

0

2


Học sinh có thể
xây dựng đoạn văn
3 theo các

chủ đề 14

quen thuộc hoặc ưa

20.
0

6

20.
0

4


13.
3

6

46. 2.0
7

7

5

thích.
Học sinh có thể sử
dụng các từ đơn
4 giản, các kiểu diễn 10
đạt quen thuộc hàng

13.
3

13

43.
3

3

10.
0


4

33. 2.0
3

3

6

ngày để giao tiếp.
Học sinh có thể tự
giới thiệu bản thân,
5

giới thiệu về người
khác; có thể trao

4

30.
0

8

26.
7

9


30.
0

9

13. 2.7
3

7

1

đổi về thơng tin cá
nhân đơn giản.
6 Sau khi tốt nghiệp 12 40. 6 20. 6 20. 6 0.0 2.2
THPT, Học sinh có
thể tự xây dựng
các sách lược học
tập khác nhau để

0

0

0

0

4



tiếp tục phát triển
năng

lực

tiếng

Anh.
7 Nội dung khác ...................
-

-

-

-

-

-

-

-

-

Bảng số liệu cho thấy 7 mục tiêu tập môn Tiếng Anh của
HS THPT trường THPT Thạch Yên, Cao Phong hiện nay

được CBQL và GV đánh giá đạt mức trung bình khá. Mức độ
thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 2.03
đến 2.77. Trong đó, “Học sinh có thể tự giới thiệu bản thân
hoặc người khác, có thể hỏi và trả lời các câu hỏi về thông tin
cá nhân” có trị trung bình cao nhất ( X = 2.77). Xếp thứ 2 với
điểm trung bình

X

= 2.40 là nội dung “Học sinh có khả năng

giao tiếp đơn giản bằng tiếng Anh một cách tự tin.”. Xếp thứ
3 với điểm trung bình

X

= 2.27 là nội dung “Hiểu và trân

trọng các nền văn hóa đa dạng, đồng thời phản ánh được giá
trị của nền văn hóa dân tộc Việt Nam thơng qua tiếng Anh”.
Bên cạnh xác định mục tiêu cần thiết, dạy học tiếng Anh
cho HS trường THPT trường THPT Thạch Yên, Cao Phong
còn chưa chú trọng đến một số mục tiêu như “Xây dựng đoạn
văn đơn giản và liền mạch về những chủ đề quen thuộc hoặc


ưa thích; Học sinh có thể hiểu và sử dụng các kiểu diễn đạt
quen thuộc hàng ngày và những cụm từ đơn giản nhằm thỏa
mãn nhu cầu giao tiếp cụ thể”.
Điều đó cho thấy, xác định mục tiêu học tập môn Tiếng

Anh cho HS hiện nay đã được quán triệt từ cấp lãnh đạo đến
ĐNGV nhà trường. Đường hướng chủ đạo trong chương trình
mơn Tiếng Anh. Trong thời gian tới, nhà trường cần tăng
cường các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng phương pháp dạy
học cũng như kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện
đại cho giáo viên nói chung, trong đó có giáo viên bộ mơn
tiếng Anh để ngày càng nâng cao hiệu quả dạy học.
Thực tế, hiện nay nội dung chính của mơn học ngoại ngữ
bậc THPT là Ngữ pháp; Phát âm đọc từ; Đặt câu; Từ vựng.
Để tìm hiểu điều này, đề tài đã khảo sát CB, GV trong trường
về thực trạng nội dung, chương trình môn học Tiếng Anh ở
trường THPT Thạch Yên, huyện Cao Phong theo hướng
PTNLGT và kết quả thu được như sau:
- Thực trạng nội dung, chương trình mơn học Tiếng Anh ở
trường THPT


Mức độ thực hiện
Th
Khơng Ít phù
T

Mục tiêu

T

phù

L


1

Rất

hợp

phù

hợp
S

Nội

hợp

Phù

%

X


bậc

hợp
S
L

%


S
L

%

S
L

%

dung

chương trình phù
hợp với mục tiêu

8

26.
7

10

33.
3

5

16.
7


7

0. 2.3
0

7

2

dạy học
Chương
2

trình

học phù hợp với
trình độ, độ tuổi

8

26.
7

6

20.
0

10


33.
3

6

0. 2.4
0

7

1

của học sinh.

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số CBQL, GV đánh giá về
nội dung chương trình mơn học Tiếng Anh ở trường THPT là
“Phù hợp với trình độ, độ tuổi của học sinh” có ĐTB=2.47.


Đây là yếu tố cốt lõi rất quan trọng để HS THPT có thể nhận
thức, học hỏi và có hững thú với mơn tiếng Anh khi thiết kế
chương trình dạy học dựa trên đặc điểm tâm, sinh, lý lứa tuổi.
Bên cạnh đó nội dung chương trình cịn ít “phù hợp với mục
tiêu dạy học”.
Hiện nay, đối với các trường THPT nói chung và trường
THPT Thạch n nói riêng chương trình tiếng Anh đổi mới
được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của HS trong
thời kỳ hội nhập cũng như địi hỏi của xã hội.
Qua quan sát và tìm hiểu hồ sơ, văn bản giữa của nhà
trường cho thấy: Nhà trường triển khai dạy Tiếng Anh cho

học sinh toàn trường theo sách giáo khoa hệ 7 năm. Nhà
trường luôn sát sao trong công tác dạy và học đặc biệt tạo mọi
điều kiện cho việc dạy và học ngoại ngữ (Có phịng học ngoại
ngữ đạt chuẩn, đa số các lớp đều chọn học tự chọn bám sát
môn Tiếng Anh).
Qua thực tế, nguồn tài liệu dạy học ngoại ngữ hiện có
đáp ứng một phần nhu cầu dạy học ngoại ngữ. Các chủ đề khá
quen thuộc với học sinh đặc biệt là ở địa bàn có đơng học sinh
dân tộc thiểu số, vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn.


Tuy nhiên đứng trước những yêu cầu ngày càng cao của
xã hội việc đổi mới chương trình dạy học mơn tiếng Anh là
cần thiết để học sinh có thêm nhiều cơ hội giao tiếp, làm việc
với người nước ngoài.
Mặc dù, chất lượng dạy học ngoại ngữ tại trường ngày
một nâng cao tuy nhiên so với mặt bằng chung giữa các mơn
chất lượng dạy bộ mơn cịn thấp. Tỷ lệ học sinh giỏi bộ môn
thấp đa số học sinh đạt trung bình. Hiện nay, phần đơng số
học sinh trong nhà trường hiện nay là học sinh dân tộc thiểu
số, nên mặc dù HS có thể làm tương đối tốt các bài tập như
các bài kiểm tra định kì, kiểm tra học kì. Tuy nhiên trên thực
tế các em lại khơng giao tiếp được, khơng viết được dù là
tình huống đơn giản, thơng thường. Từ đó cho thấy, cần xây
dựng, đổi mới chương trình, nội dung mơn tiếng Anh cho
học sinh rất cần thiết.
- Thực trạng đổi mới phương dạy học tiếng Anh cho
học sinh trường THPT Thạch Yên, huyện Cao Phong, tỉnh
Hồ Bình theo hướng PTNLGT.
Ngoại ngữ là một ngơn ngữ khác tiếng mẹ để được sử

dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, việc


giảng dạy ngoại ngữ ở Trường THPT Thạch Yên, Cao Phong
được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau, dựa
trên nhiều cơ sở khoa học khác nhau. Để tìm hiểu thực
trạng này chúng tôi khảo sát CB, GV. Kết quả giả thu được
như sau:
-


Thực trạng đổi mới phương dạy học tiếng Anh cho học
sinh trường THPT Thạch n, huyện Cao Phong, tỉnh
Hồ Bình theo hướng PTNLGT
St

Nội dung

t
1

Luyện phát âm

1.

Giúp học sinh nghe và tiếp thu

1

mẫu phát âm càng chính xác càng


Số

Tỷ lệ

lượng

%

8

26.7

7

23.3

8

26.7

0.0

0.0

tốt.
1.

Giúp học sinh phát âm chính xác.


2
1.

Cung cấp cho học sinh

những

3

nhận xét phản hồi về phát âm của
họ.

1.
4

Sửa lỗi cho học sinh nếu cần thiết.


1.

Chỉ ra cho học sinh những gì cần

5

phải phát triển tiếp theo.

1.

Thiết kế các hoạt động học phát âm


6

khác nhau.

1.

Đánh giá tiến bộ của học sinh

7
2

Dạy từ vựng

2.

Chọn từ để dạy

1
2.

Giới thiệu từ mới qua chữ viết

2

(spelling),

ngữ

âm


(pronounciation)

ngữ

nghĩa

(lexical meaning) hình thái
pháp (Gramatical

ngữ

5

16.7

0

0.0

2

6.7

11

36.7

11

36.7


2

6.7

form) cách sử

dụng (use)
2.

Kỹ thuật dạy từ : dùng giáo cụ trực

3

quan, dùng tình huống, dùng
ngơn ngữ lời nói


2.

Sử dụng nhiều loại hình bài tập khi

4

dạy từ : Matching, odd one out,
grouping,

arrangement,

blank


6

20.0

14

46.7

16

53.3

filling, substitution, replacement,
sentence making.
3

Dạy ngữ pháp

3.

Giới thiệu cấu trúc ngữ pháp

1
3.

Các loại hình bài tập khi dạy cấu

2


trúc ngữ pháp

Kết quả khảo sát cho thấy: Nội dung dạy học Tiếng Anh
cho HS trường THPT Thạch Yên, Cao Phong được triển khai
trên nội dung là Luyện phát âm; Dạy từ vựng; Dạy ngữ pháp.
Mỗi nội dung GV sẽ kế hoạch, phương pháp, hình thức phù
giảng dạy phù hợp. Để đánh giá mức độ hiệu quả khi đổi mới
phương dạy học tiếng Anh cho HS trường THPT trong nội
dung dạy học Tiếng Anh chúng tôi khảo sát trên đối tượng là
CBQL, GV được thể hiện qua thông số dưới đây:
* Luyện phát âm


Với nội dung học luyện phát âm được GV chú trọng đến
các nội dung như: “Giúp học sinh nghe và tiếp thu mẫu
phát âm càng chính xác càng tốt; Giúp học sinh phát âm
chính xác và Cung cấp cho học sinh những nhận xét phản
hồi về phát âm của họ”. Trong đó, các nội dung về “Chỉ ra
cho học sinh những gì cần phải phát triển tiếp theo; Thiết kế
các hoạt động học phát âm khác nhau và Đánh giá tiến bộ
của học sinh” chưa được đánh giá cao.
Trong tiếng Anh, ngoài việc trang bị kiến thức về ngữ
pháp, từ vựng,… HS còn được trang bị những kỹ năng cơ bản Nghe, nói, đọc và viết. Để hình thành được các kỹ năng trên
trong học tiếng Anh rất khó khăn đối với HS trong nhà trường có
tỷ lệ cao HS dân tộc thiểu số, đặc biệt trong khi phải tiếp cận với
một chương trình tiếng Anh mới. Tuy nhiên mức độ khó khăn
trong việc hình thành các kỹ năng trên theo quan điểm của GV
và HS có khác nhau.
Đối với HS trường THPT Thạch Yên, có thể nói, kỹ năng
nghe trong học tiếng Anh ln gặp nhiều khó khăn nhất, vì học

sinh chưa được trang bị đầy đủ vốn từ vựng và ngữ pháp cần
thiết, đồng thời khi nghe chỉ được nghe trong một thời điểm rất
ngắn khơng có sự hỗ trợ nào từ các phương tiện xung quanh. Do


vậy, trong thời gian tới, để HS có thể tự tin nói bằng tiếng Anh địi
hỏi GV cần tạo cơ hội cho HS được chủ động nói, giao tiếp
thường xuyên với các bạn xung quanh ...
* Dạy từ vựng:
Với CBQL, GV đánh giá GV thực hiện có hiệu quả khi
thực hiện phương pháp giảng dạy với nội dung “Chọn từ để
dạy; Giới thiệu từ mới qua chữ viết (spelling), ngữ âm
(pronounciation) ngữ nghĩa (lexical meaning) hình thái
ngữ pháp (Gramatical form) cách sử dụng (use); Sử dụng
nhiều loại hình bài tập khi dạy từ : Matching, odd one out,
grouping,

arrangement,

blank

filling,

substitution,

replacement, sentence making.”. Trong đó, nội dung “Kỹ
thuật dạy từ: dùng giáo cụ trực quan, dùng tình huống,
dùng ngơn ngữ lời nói” ít được chú ý sử dụng.

 Dạy ngữ pháp: được chú ý tới nội dung như “Các loại

hình bài tập khi dạy cấu trúc ngữ pháp” cịn nội dung ít được
chú ý “Giới thiệu cấu trúc ngữ pháp”.
Qua quan sát trực tiếp, chúng tôi thấy: Đa số GV Tiếng
Anh đều áp dụng PPDH kết hợp với công nghệ thông tin
và giáo cụ trực quan trong các tiết dạy tốt nhằm chuyển tải


nội dung bài học đến HS một cách nhanh chóng, giảm bớt
thời gian ghi chép trên bảng, giúp GV có nhiều thời gian đầu
tư vào bài giảng, tăng cường khả năng cung cấp lượng tri thức
cho HS, phát huy tính chủ động của HS trong quá trình tiếp
thu tri thức. HS sẽ thích thú hơn khi kênh thơng tin được tiếp
nhận bằng nhiều hình thức đa dạng, mới lạ. Tuy vậy, phương
pháp dạy học môn tiếng Anh của một số giáo viên còn chưa
thể hiện được vai trò tổ chức, hướng dẫn của mình, chưa phát
huy vai trị chủ động, tích cực hoạt động của HS, thực tế là
GV cịn làm việc quá nhiều, thậm chí làm thay cho cả HS (vì
sợ cháy giáo án) dẫn đến hiện tượng một số HS tiếp thu bài
một cách thụ động, thiếu tích cực và ít tham gia vào các hoạt
động luyện tập ngôn ngữ.
Với kết quả trên ta thấy, việc đổi mới phương pháp giảng
dạy của GV tiếng Anh chưa thực sự đem lại hiệu quả. Vì vậy,
trong điều kiện cũng như yêu cầu hiện nay của xã hội đòi hỏi
người GV cần tích cực tìm tịi, học tập để cải tiến các phương
pháp dạy học của bản thân sao cho phù hợp với HS giúp các
em hiểu bài hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh
ở trường THPT Thạch Yên.


- Thực trạng hoạt động học môn Tiếng Anh trong giờ

lên lớp theo hướng phát triển NLGT ở trường THPT Thạch
Yên
- Thực trạng hoạt động học môn Tiếng Anh trong giờ lên
lớp theo hướng phát triển NLGT ở trường THPT Thạch
Yên
Mức độ thực hiện
Không
T
T

Thi

Thường Rất

thườn thoảng xuyên thườn
Nội dung

g

g

xuyên

xuyên

S
L
Tăng cường vai
1 trò chủ động của 10
học sinh


%

33.
3

S
L

5

% SL %

16.
7

10

33.
3

S
L

5

Th
X

bậc


%

16. 2.3
7

3

2 Giảm thời gian 12 40. 6 20. 7 23. 5 16. 2.1
nói trên lớp của
giáo

viên,

tăng

0

0

3



7

7

5


6


thời

gian

sử

dụng ngôn ngữ
cho học sinh
Dạy theo phương
pháp gợi mở: giáo
3

viên gợi mở và
dẫn dắt, học sinh

12

40.
0

3

10.
0

4


13.
3

11

36. 2.4
7

7

2

tự tìm ra phương
pháp
Có thái độ tích
cực đối với lỗi
ngơn ngữ của học
4

sinh, chấp nhận
lỗi như một phần

10

33.
3

6

20.

0

6

20.
0

8

26. 2.4
7

0

3

tất yếu trong quá
trình học ngoại
ngữ
5 Chú trọng cả quá 6 20. 10 33. 6 20. 8 26. 2.5
trình luyện tập và
phương pháp học

0

3

0

7


3

1


×