Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục đạo đức THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH TRUNG học cơ sở HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.83 KB, 53 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


- Khái quát về tình hình giáo dục trung học cơ sở của
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
- Số lượng, chất lượng, của đội ngũ CBQL và giáo viên
- Đội ngũ cán bộ quản lý
- Bảng thống kê số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ
quản lý ở các trường THCS huyện Gia Lâm
Trong tổng số
Cán bộ quản lý

Tổng
số

Dân tộc
Nữ
SL

a. Hiệu trưởng
Chia theo trình độ đào
tạo

23

6

0



Trung cấp

0

0

0

Cao đẳng

0

0

0

Đại học

18

7

0

Thạc sĩ

5

2


0

Trong
đó: nữ


Tiến sĩ

0

0

0

Khác

0

0

0

25

15

0

Trung cấp


0

0

0

Cao đẳng

1

0

0

Chia theo trình độ đào

Đại học

24

15

0

tạo

Thạc sĩ

0


0

0

Tiến sĩ

0

0

0

Khác

0

0

0

b. Phó hiệu trưởng

Qua bảng ta thấy, đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường
đảm bảo về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn về chất lượng. Đội
ngũ cán bộ quản lý có trình độ trên đại học chiếm 21,74%, đối
với đội ngũ hiệu trưởng. Đây là thuận lợi vì trình độ cao, năng
lực thực hiện các nhiệm vụ quản lý sẽ tốt. Cơ cấu đội ngũ cán bộ



quản lý nhà trường, cụ thể, đội ngũ hiệu trưởng tỉ lệ nam chiếm
73,91%, và nữ chiếm 26,09%. Đối với đội ngũ phó hiệu trưởng
tỉ lệ nam chiếm 40% và tỉ lệ nữ chiếm 60%. Qua đây nhận thấy,
đội ngũ hiệu trưởng có sự chênh lệch quá lớn về cơ cấu giới tính.
Điều này đặt ra cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về giáo dục
có biện pháp quy hoạch góp phần cân bằng cơ cấu giới tính. Đội
ngũ phó hiệu trưởng tỉ lệ là 40%; 60%, đây là cơ cấu phù hợp và
thuận lợi đối với nhà trường trong việc nắm bắt tâm tư, nguyện
vọng, hoàn cảnh của các cán bộ, giáo viên nữ để có biện pháp
quản lý phù hợp đối với bộ phận này, vì tỉ lệ giáo viên nữ năm
học 2017-2018 chiếm 83,95%.
- Số lượng, chất lượng, của đội ngũ giáo viên


- Bảng thống kê trình độ đào tạo của GV trong 4 năm
Trình độ đào tạo

Tổng
Năm học

số
GV

Tiến sĩ

Thạc sĩ

Đại học

SL % SL % SL


%

Cao đẳng
SL

%

2014-2015 621

0

0

6 0.97 402 64.73 213 34.3

2015-2016 624

0

0

6 0.96 425 68.11 193 30.93

2016-2017 641

0

0


13 2.03 480 74.88 148 23.09

0

0

16 2.19 517 70.92 196 26.89

2017 2018

729

Căn cứ vào bảng số liệu về thống kê số lượng và trình độ
giáo viên có thể nhận xét: Chất lượng đào tạo của đội ngũ
giáo viên các nhà trường cao, Trình độ đại học chiếm tới
70,92% (2017-1018). Đặc biệt có 2,19% có trình độ thạc sĩ.
Đó là thế mạnh mà các trường THCS huyện Gia Lâm cần phát
huy. Đội ngũ có trình độ cao sẽ dễ dàng trong công tác giảng
dạy, nhận thức và cách thực hiện công việc của họ sẽ đạt hiệu


quả cao hơn. Cũng như công tác phối hợp giáo dục đạo đức
cho học sinh. Như ta đã biết, trình độ đào tạo càng cao năng
lực tổ chức các hoạt động giáo dục càng tốt. Chính vì vậy,
CBQL cần tiếp tục quan tâm cử giáo viên tham gia các khóa
đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ. Qua đó, góp phần nâng
cao năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung và
năng lực phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nói
riêng.
- Chất lượng giáo dục học sinh

- Về hạnh kiểm


- Thống kê xếp loại hạnh kiểm 3 năm
Hạnh kiểm

m
học

Tổng
số

Tốt

Trung

Khá

bình

học
sinh

SL

%

SL

Yếu


%

SL

%

12.7

13

1.0

5

4

8

12.3

10

8

3

S
L


%

201
4–
201

1245

1072

5

1

5

201

1294

1123

6

4

2

201


1308

1221

7

7

6

86.1 158
4

8

0.0
4

3

201
5–
86.7 160
7

2

0.0
0.8


7

5

201
6–
93.3 150
4

7

11.5
2

0.6
80

1

0.0
4

3


Qua bảng ta thấy, đa số học sinh ngoan, tỉ lệ học sinh
xếp loại tốt học kì năm học 2016 - 2017 là 93,34%. Tuy
nhiên, tỉ lệ học sinh yếu vẫn còn chiếm 0,03%. Điều này đặt
ra cho đội ngũ CBQL, GV tăng cường hơn nữa giáo dục đạo
đức cho các em học sinh. Các em học sinh có ý thức, thực

hiện tốt nền nếp thì sẽ nâng cao chất lượng dạy và học và các
hoạt động giáo dục khác trong nhà trường. Bên cạnh đó, hạnh
kiểm tốt nhận thức về trách nhiệm của các em sẽ cao góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường.
- Về học lực


- Thống kê xếp loại học lực 3 năm


m
học

Học lực

Tổn
g số

Giỏi

Khá

Tr. Bình

học
sinh SL

%

SL


%

SL

%

Yếu
S
L

%

Kém
S
L

%

201
4 – 124

48

38.

45

36.


26

21. 38 3.1 1 0.1

201

51

51

96

64

66

34

15

5-

129

49

38.

46


35.

28

22. 43 3.3 2 0.1

201

44

75

43

51

93

63

12

6-

130

56

43.


50

38.

27

20. 33 2.5 1 0.1

201

87

41

1

77

79

38

92

7

1

5


2

5
201

0

2

5

9

6
201

7

2

4

9

5


Qua bảng ta thấy, chất lượng học sinh trường THCS
huyện Gia Lâm Hà Nội trong một vài năm gần đây có tăng,
tuy nhiên tỉ lệ tăng chậm và vẫn còn tỉ lệ học sinh yếu. Cụ thể:

tỉ lệ học sinh khá, giỏi năm học 2014 - 2015 khoảng 75,62%;
năm học 2015 - 2016 khoảng 74,36%; năm học 2016 - 2017
tăng lên 81,89%. Tỉ lệ học sinh yếu, kém đã giảm đi tính đến
hết năm học 2016 - 2017 chỉ còn 0,15% học sinh kém. Đây là
tỉ lệ còn cao, đội ngũ CBQL, giáo viên cần nâng cao hơn nữa
tinh thần, trách nhiệm góp phần xóa bỏ tỉ lệ học sinh kém.
Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung
cũng như nhận thức về hành vi đạo đức nói riêng của học sinh
các trường THCS trong toàn huyện.
- Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát
- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức và phối hợp các
lực lượng cộng đồng trong giáo dục đạo đức thông qua hoạt
động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia Lâm Thành
phố Hà Nội. Đánh giá thành công, hạn chế và các yếu tố ảnh
hưởng đến phối hợp các lực lượng cộng đồng để có cơ sở thực
tiễn đề xuất biện pháp phối hợp các lực lượng cộng đồng


trong giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho
học sinh THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia Lâm, thành phố Hà
Nội
- Thực trạng phối hợp các lực lượng cộng đồng trong
giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học
sinh THCS huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
- Phương pháp khảo sát
Để đánh giá thực trạng về giáo dục đạo đức và phối hợp

các lực lượng cộng đồng trong giáo dục đạo đức thông qua
hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương
pháp nghiên cứu như: phương pháp phiếu điều tra bằng phiếu
hỏi, phương pháp đàm thoại, phương pháp quan sát ....Các
mẫu phiếu điều tra được thiết kế theo 3 phương án lựa chọn:
(1) Rất thường xuyên (hoặc rất quan trọng, tốt); (2) Thường
xuyên (hoặc quan trọng, đạt), (3) không thường xuyên (hoặc


không quan trọng, chưa đạt); ... các dữ liệu đượcxử lý trên
Ecel và được tính theo tỉ lệ % và điểm trung bình.
- Thực trạng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh trung học cơ sở huyện gia lâm, thành
phố Hà Nội.
- Thực trạng nhận thức của các khách thể điều tra về vai
trò của giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm
cho học sinh THCS huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội


- Tổng hợp ý kiến của các khách thể điều tra về tầm quan
trọng của giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh THCS
Mức độ quanh ta (%)
T

Đối tượng

T


1
2
3

Cán bộ quản lý, giáo
viên
Phụ huynh, học sinh
Các lực lượng cộng
đồng

Rất quan

Quan

trọng

trọng

Không
quan
trọng

SL

%

SL

%


SL

%

200

80,0

47

18,8

3

1,2

190

76,0

50

20,0

10

4,0

35


70,0

12

24,0

3

6,0

Qua bảng ta thấy, đa số đối tượng tham gia khảo sát đều
đánh giá về tầm quan trọng của mục tiêu giáo dục đạo đức .


Tuy nhiên, vẫn có những ý kiến đánh giá vai trò mục tiêu giáo
dục đạo đức là không quan trọng. Cụ thể đội ngũ CBQL, giáo
viên đánh giá rất quan trọng và quan trọng chiếm tới 98,8%.
Trong khi đó Phụ huynh, học sinh đánh giá rất quan trọng và
quan trọng chiếm 96%. Tuy nhiên vẫn còn nhứng ý kiến đánh
giá không quan trọng. Qua bảng tổng hợp ý kiến ta thấy, đối
tượng đánh giá không quan trọng có tỉ lệ cao nhất là các lực
lượng xã hội chiếm tỉ lệ 6%. Đây là điều đặt ra cho đội ngũ
CBQL cần tìm hiểu và đề ra biện pháp khắc phục nhận thức
nhằm nâng cao hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức .
- Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức thông qua hoạt
động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội
- Tổng hợp ý kiến đánh giá của các khách thể điều tra về
nội dung giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia Lâm, thành phố

Hà Nội
T
T

Nội dung

Mức độ thực hiện
Tốt

Đạt

Chưa


đạt
SL

%

SL

%

SL

%

310 77,5

90


22,5

0

0

55,7

16

41,7

5

7

5

10

2,5

15

39,2

6

1,5


Nhóm chuẩn mực đạo
đức hướng vào sự tự
hoàn thiện bản thân như
1

tự trọng, tự tin, tự lập,
giản dị, tiết kiệm, trung
thành,

siêng

năng,

hướng thiện, biết kiềm
chế, biết hối hận
Nhóm chuẩn mực đạo
đức thể hiện quan hệ với
mọi người và dân tộc
2

khác: nhân nghĩa, hiếu
lễ, khoan dung, vị tha,

223

hợp tác, bình đẳng, lễ
độ, tôn trọng mọi người,
thủy chung, giữ chữ tín.
3


Nhóm chuẩn mực ĐĐ thể 237 59,2


hiện quan hệ đối với công
việc đó là: trách nhiệm
cao, có lương tâm, tôn

5

7

5

15

38,7

5

5

Nhóm chuẩn mực đạo 227 56,7

16

41,2

đức thể hiện nhận thức tư


5

5

trọng pháp luật, lẽ phải,
dũng cảm, liêm khiết.
Nhóm chuẩn mực liên
quan đến xây đựng môi
trường sống (môi trường
tự nhiên, môi trường văn
4

hóa – xã hội) như: xây
dựng hạnh phúc gia đình,

240 60,0

5

1,2
5

giữ gìn bảo vệ tài nguyên,
môi trường tự nhiên, xây
dựng xã hội dân chủ bình
đẳng
5

tưởng chính trị như: có lý
tưởng xã hội chủ nghĩa,

yêu quê hương, đất nước,

5

8

2,0


tự cường, tự hào dân tộc,
tin tưởng vào Đảng và
Nhà nước
Qua bảng ta thấy, đa số nội dung giáo dục đạo đức
thông qua hoạt động trải nghiệm được các ý kiến đánh giá là
rất tốt và đạt. Tuy nhiên vẫn có những nội dung còn có ý kiến
đánh giá chưa đạt. Cụ thể: Nội dung được đánh giá cao nhất
là: Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào sự tự hoàn thiện
bản thân như tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, tiết kiệm, trung
thành, siêng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biết hối hận,
chiếm tỉ lệ tốt 77,5% và đạt là 22,5% không có ý kiến nào
đánh giá là chưa đạt. Nội dung: Nhóm chuẩn mực liên quan
đến xây đựng môi trường sống (môi trường tự nhiên, môi
trường văn hóa – xã hội) như: xây dựng hạnh phúc gia đình,
giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường tự nhiên, xây dựng xã
hội dân chủ bình đẳng, có tới 98,75% đánh giá là đạt và tốt.
Tuy vậy, vẫn còn 1,25% đánh giá là chưa đạt. Đây là những
nội dung cần nhà trường tiếp tục phát huy hơn nữa nhằm
nâng cao công tác giáo dục đạo đức ở các nhà trường THCS
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.



Bên cạnh đó, hai nội dung: Nhóm chuẩn mực ĐĐ thể
hiện quan hệ đối với công việc đó là: trách nhiệm cao, có
lương tâm, tôn trọng pháp luật, lẽ phải, dũng cảm, liêm khiết.;
Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức tư tưởng chính
trị như: có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, yêu quê hương, đất
nước, tự cường, tự hào dân tộc, tin tưởng vào Đảng và Nhà
nước. Tỉ lệ đánh giá phù hợp và rất phù hợp chiếm lần lượt là
(98,5%; 98%). Đặc biệt vẫn còn 1,5%; 2,0% đánh giá chưa
đạt điều đó đặt ra cho các nhà quản lý cần tìm hiểu nguyên
nhân, đề ra biện pháp khắc phục hạn chế đó.
- Thực trạng cách thức triển khai giáo dục đạo đức thông
qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia
Lâm,thành phố Hà Nội
- Tổng hợp ý kiến đánh giá của các khách thể điều tra
cách thức triển khai giáo dục đạo đức thông qua hoạt
động trải nghiệm tại THCS huyện Gia Lâm,thành phố Hà
Nội
T

Cách thức triển

T

khai

Mức độ (%)
Tốt

Đạt


Chưa đạt


SL
1
2

Hoạt động câu lạc
bộ
Tổ chức trò chơi

%

SL

%

258 64,5 142 35,5

0

0

260 65,0 140 35,0

0

0


43,2

SL

%

3

Tổ chức diễn đàn

173

210 52,5

17

4,25

4

Sân khấu tương tác

218 54,5 170 42,5

12

3,0

5


Tham quan, dã ngoại 240 60,0 158 39,5

2

0,5

6

Hội thi / cuộc thi

6

1,5

221 55,25 68

17,0

226 56,5 168 42,0

Tổ chức sự kiện
7

trong

nhà

trường 111

phổ thông

8

9

Hoạt động giao lưu
Hoạt
dịch

động

chiến

5

27,7
5

130 32,5 213 53,25 57

0

0

275 68,75

14,2
5

12


31,2

5

5

10 Hoạt động lao động 201 50,2 189 47,25 10

2,5


sản xuất

5

Hiện nay, các hoạt động trải nghiệm được áp dụng rất
nhiều trong các hoạt động giáo dục. Các hoạt động trải
nghiệm trong giáo dục đạo đức đã được áp dụng thường
xuyên tại các trường THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà
Nội. Qua bản ta thấy, đa số các hình thức được đánh giá là tốt
và đạt. Tuy nhiên, còn hình thức có nhiều ý kiến đánh giá là
chưa đạt. Cụ thể: Hai hình thức được đánh giá là đạt, và tốt
cao nhất là: Tổ chức trò chơi ; Hoạt động câu lạc bộ chiếm tỉ
lệ 100% không có ý kiến nào đánh giá là không phù hợp.
Điều đó chứng tỏ hai nội dung này, các lực lượng làm tốt và
có hiệu quả. Hai nội dung: Tham quan, dã ngoại; Hội thi, cuộc
thi có tỉ lệ đánh giá từ mức độ đạt trở lên lần lượt là (99,5%;
98,5%) trong khi đó còn 0,5%; 1,5% đánh giá không chưa
đạt.
Hai nội dung: Hoạt động giao lưu; Tổ chức sự kiện trong

nhà trường phổ thông có tỉ lệ đánh giá thực hiện ở mức độ tốt
và đạt là (87,75%; 83%) mặc dù vậy vẫn còn tới (14,25%;
17%) đánh giá là chưa đạt. Trao đổi với cán bộ quản lý của


một số trường, các kiến đều cho rằng có tỉ lệ đánh giá không
phù hợp chiếm tỉ lệ như trên vì hiện nay, việc tổ chức hoạt
động giáo lưu, các sự kiện trong nhà trường gặp nhiều khó
khăn về kinh phí. Trong khi đó, các lực lượng tham gia vào
các hoạt động giao lưu và giáo dục đạo đức cũng khó khăn.
Hiện nay, đa số các đoàn thể, các tổ chức xã hội chưa chú ý
đến vấn đề này, trong khi phụ huynh thời gian tham gia các sự
kiện gặp nhiều khó khăn.
Nội dung có tỉ lệ đánh giá chưa đạt chiếm tỉ lệ 31,25%,
đây là hình thức hiện nay nhiều trường sử dụng, tuy nhiên do
năng lực tổ chức, sự phổi hợp giữa các lực lượng chưa gắn
kết, kinh phí và thời gian cần nhiều do đó hoạt động chiến
dịch chưa mang lại hiệu quả.
- Thực trạng phối hợp các lực lượng cộng đồng trong
giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho
học sinh THCS huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Để tìm hiểu thực trạng phối hợp các lực lượng cộng
đồng trong giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm
cho học sinh THCS huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Tác
giả đã tiến hành phát phiếu điều tra đến 450 người gồm (250


CBQL, GV; 150 phụ huynh; 50 người gồm (UBND xã 15; các
đoàn thể địa phương 35). Kết quả thu được thể hiện bảng 2.10
đến 2.14 (phần II phụ lục 2 đối với GV và CBQL), (phần II

phụ lục 3 đối với phụ huynh và lực lượng cộng đồng)
- Mức độ tham gia phối hợp các lực lượng cộng đồng trong
giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua hoạt động
trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia Lâm, thành phố
Hà Nội
- Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ tham gia của các
lực lượng cộng đồng trong giáo dục đạo đức thông qua
hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội

T

Mức độ tham

T

gia

1

Rất
xuyên

thường

Các cơ

Phụ huynh

quan ban


học sinh

chung

ngành,
đoàn thể
SL

%

SL

%

SL

%

10

20,0

20

13,3

30

15,0


3


2

Thường xuyên

12

24,0

55

36,6

67

7
3

Không thường
xuyên

28

56,0

75


50,0

33,5
0

10

51,5

3

0

Qua bảng ta thấy, các cơ quan ban ngành đoàn thể và
phụ huynh học sinh có mức độ tham gia khác nhau. Từ kết
quả này ta thấy, có tới trên 50% đánh giá tham gia không
thường xuyên. Đây là hạn chế đội ngũ CBQL cần có biện
pháp khắc phục. Ở đối tượng là phụ huynh học sinh, có
13,33% đánh giá là tham gia rất thường xuyên, 36,67% đánh
giá tham gia thường xuyên, đây là tỉ lệ còn thấp so với quy
định. Trao đổi một số phụ huynh, các ý kiến đều cho rằng,
hiện nay công việc quá bận do đó thời gian dành cho việc
tham gia phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
hoạt động trải nghiệm còn chưa được thường xuyên. Bên
cạnh đó, đối tượng là các cơ quan ban ngành, đoàn thể, tỉ lệ
tham gia rất thường xuyên chỉ chiếm 20%, tỉ lệ tham gia
thường xuyên chiếm 24,0%. Đây là tỉ lệ thấp, để tìm hiểu
nguyên nhân tác giả đã trao đổi trực tiếp với một số đồng chí
làm ở UBND xã, các đoàn thể địa phương, các ý kiến đều cho



rằng: Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường vẫn chưa được
tiến hành thường xuyên, trong đó nội dung phối hợp giáo dục
đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm chưa
tham gia được thường xuyên. Nguyên nhân từ hai phía, phía
nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể và quy chế phối hợp, thứ
hai các cơ quan đoàn thể chưa chủ động phối hợp giáo dục
đạo đức . Đây có thể là những nguyên nhân đội ngũ CBQL
cần xem xét đề xuất những biện pháp khắc phục những hạn
chế đó, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học
sinh THCS bằng phương thức của hoạt động giáo dục trải
nghiệm.
- Thực trạng về nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng
cộng đồng trong giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia Lâm, thành phố Hà
Nội
- Thực trạng về nội dung phối hợp
- Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực hiện nội dung phối hợp
các lực lượng cộng đồng trong giáo dục đạo đức thông qua
hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội


Mức độ thực hiện
T
T

Nội dung

Tốt

SL

1

Đạt

%

SL

chưa đạt

%

SL

%

Phối hợp trong
triển khai các nội
dung

giáo

dục

đạo đức cho học 169
sinh thông qua
hoạt


động

37,5
6

158 35,11 123

27,3
3

trải

nghiệm
2

Phối hợp trong
việc xây dựng kế
hoạch giáo dục
đạo đức cho học 236
sinh thông qua
hoạt

động

52,4
4

128

28,4

4

86

19,11

102

22,6

trải

nghiệm
3

Phối hợp trong 218
việc triển khai

48,4

130

28,8


×