Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG với lực LƯỢNG xã hội TRONG GIÁO dục đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG THCS HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.23 KB, 71 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI LỰC
LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN KIẾN THỤY,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG



- Khái quát về đặc điểm lịch sử, kinh tế- xã hội và giáo dục
huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
Huyện Kiến Thụy nằm ở phía Nam thành phố Hải
Phòng, phía Đông giáp quận Dương Kinh và Đồ Sơn, phía
Tây giáp huyện An Lão, phía Nam giáp biển Đông, phía bắc
giáp quận Kiến An. Trên địa bàn huyện có đường cao tốc Hà
Nội - Hải Phòng đi qua dài hơn 10 km. Diện tích tự nhiên
107.52km2, dân số 135 nghìn người. Thực hiện Nghị định
145/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc chia tách địa giới
hành chính để thành lập quận Dương Kinh và Đồ Sơn, huyện
Kiến Thụy còn lại 17 xã và 01 thị trấn, huyện trở thành huyện
thuần nông chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
Kiến Thụy là vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa,
là nơi đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích vương triều nhà
Mạc với Dương Kinh sầm uất một thời vào thế kỷ 16. Một số
di tích về thành cổ và cung điện của Dương Kinh cũng mới
được phát hiện tại đây tại thôn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan; xã
Đoàn Xá, huyện Kiến Thụy là nơi đầu tiên trong cả nước thực
hiện thành công mô hình khoán ruộng cho nông dân. Đây
chính là khởi đầu cho cơ chế khoán nông nghiệp trong cả


nước. Là bước quyết định chấm dứt thời kỳ đói kém của đất
nước . Nơi có phong trào Kim Sơn kháng Nhật. Một huyện có


lễ hội khai bút hàng năm của thành phố. Huyện Kiến Thụy
vẫn còn giữ được những đình chùa cổ kính với những phong
cách kiến trúc độc đáo. Tiêu biểu là đền Mõ (xã Ngũ Phúc),
thờ Quỳnh Trân công chúa thời Trần, người có công khai
khẩn đất hoang, lập nên làng xã. Chùa Hoà Liễu (xã Thuận
Thiên) thờ đức Thánh mẫu (mẹ) của vua Mạc Đăng Dung hầu
như còn nguyên vẹn, Chùa Thiên Phúc (hay Chùa Trà
Phương) nơi còn lưu giữ rất nhiều bức tượng quý hiếm. Ngoài
ra, nơi đây còn có các lễ hội rước lợn Ông Bồ, lễ hội vật cầu
Kim Sơn ở xã Tân Trào, lễ hội Minh Thề ở xã Thuận Thiên.
Đến khu trung tâm huyện là dòng sông Đa Độ được mở
rộng ra như một hồ nước lớn, cùng với núi Đối soi bóng
xuống dòng sông, tạo cho nơi đây một vùng đất "non nước
hữu tình, cảnh như tranh vẽ".
Tình hình chính trị, an ninh quốc phòng của huyện ổn định,
vững chắc… Những truyền thống đó đã tạo tiền đề cho giáo dụcđào tạo huyện phát triển.


Tuy nhiên, đời sống kinh tế xã hội giữa các xã, thị trấn
còn có sự chênh lệch nhất định, mặt bằng trình độ dân trí của
nhân dân trong toàn huyện không đồng đều, dẫn đến nhận
thức của một bộ phận nhân dân và phụ huynh học sinh về giáo
dục-đào tạo còn hạn chế. Đây là một yếu tố khó khăn cho
công tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng
trên địa bàn huyện.
- Giới thiệu các trường trung học cơ sở huyện Kiến Thụy,
thành phố Hải Phòng
Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%; Tỷ lệ
chuyển lớp từ Tiểu học sang THCS đạt 99.9%; Tỷ lệ học sinh
tốt nghiệp THCS vào lớp 10 các loại hình đạt trên 95%, điểm

thi đầu vào lớp 10 mỗi năm đều được nâng lên so với mặt
bằng chung toàn thành phố. Các giải học sinh giỏi các cấp
hàng năm đã tăng về số lượng và chất lượng. Tỷ lệ giáo viên
dạy giỏi cấp huyện, thành phố và quốc gia vẫn giữ vững và
duy trì. Huyện duy trì và giữ vững đạt kết quả phổ cập giáo
dục xóa mù.
Hàng năm, ngay từ đầu năm học, Phòng GD&ĐT huyện
Kiến Thụy chỉ đạo các trường THCS đã xây dựng kế hoạch


năm học và tiến hành triển khai hướng dẫn đến tất cả cán bộ,
giáo viên, nhân viên, có chỉ tiêu cụ thể, giải pháp thực hiện
cho từng bộ phận, tổ chuyên môn; kế hoạch được Phòng
GD&ĐT duyệt, từng học kỳ có sơ kết, đánh giá và điều chỉnh
kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế của từng trường.
Các tổ, nhóm chuyên môn, giáo viên lựa chọn nội dung,
xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ
đề dạy học tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch
dạy học với các chủ đề, từng nội dung phù hợp từng đối tượng
học sinh và theo hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích
cực; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kĩ
năng sống. Các tổ chuyên môn, giáo viên lựa chọn nội dung,
xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học theo chủ
điểm năm học và nội dung đổi mới phương pháp dạy học tích
cực để thực hiện. Nhà trường chỉ đạo cho các tổ chuyên môn
chú trọng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các bài
học: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,
giáo dục pháp luật, tuyên truyền giáo dục chủ quyền quốc gia
về biển đảo, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ
môi trường, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, giáo dục



an toàn giao thông, rèn luyện kĩ năng sống và ứng xử cho học
sinh…
Các nhà trường chỉ đạo triển khai việc lồng ghép, tích hợp
giáo dục đạo đức, ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo
dục giá trị sống, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học phải
thể hiện rõ các nội dung lồng ghép trên giáo án, có kiểm duyệt
của lãnh đạo nhà trường. Ngoài ra, nhà trường còn tổ chức các
hoạt động ngoại khóa: tìm hiểu truyền thống nhà trường, tọa
đàm về An toàn giao thông, … thường xuyên tuyên truyền phổ
biến pháp luật trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt chủ
nhiệm nhằm đạt được kết quả nội dung lồng ghép.


- Về quy mô trường lớp
- Qui mô giáo dục của 18 trường THCS huyện Kiến Thụy
Khối 6
T

Năm

T

học

1

2


3

2016
20162017
20172018

Khối 8

Khối 9

Tổng

Số
trườ
ng

Số Số Số Số Số Số Số Số Số

Số

lớ HS lớ HS lớ HS lớ HS lớ

HS

p
2015-

Khối 7

18


18

18

p

p

p

p

46 164 48 175 40 139 37 131 17 609
0

3

1

0

1

4

46 168 45 162 46 172 38 134 17 638
8

6


8

7

5

9

51 194 45 167 44 161 46 171 18 694
8

5

9

3

6

Quy mô trường lớp các trường THCS trong huyện tiếp tục
được mở rộng và phát triển. Số lớp, số học sinh các trường hàng
tăng tăng. Cơ sở vật chất các nhà trường được đầu tư cơ bản, đáp
ứng yêu cầu dạy và học. Toàn huyện có 18 trường THCS, trong
đó có 06 trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I.

7




- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên các trường
trung học cơ sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của 18 trường
THCS huyện Kiến Thụy
Đội ngũ
T



T

m

Tổn

B

o

học

g

Q

viê

L

n


201
1

C Giá

403 36 301

Trình độ

Nhâ Biê
n

n

viên chế
66

347

Hợ
p

Thạ Đ

đồn c sỹ

H

C


T

Đ

C

g
56

1

5-

31 44 42
6

201
6
201

2

430 36 422

72

372

58


3

6-

34 41 39
7

201
7

3

201

446 36 338

72

371

75

6

36 36 37


7-


7

201
8

Qua bảng thống kê, ta thấy đội ngũ CBCNVC các
trường THCS đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cơ bản đủ về số
lượng và hợp lý về cơ cấu bộ môn; 100% CBQL có trình độ
từ Đại học trở lên về chuyên môn; 100% đội ngũ giáo viên đạt
chuẩn trình độ đào tạo; trên 90% giáo viên đạt trình độ trên
chuẩn đào tạo; 100% đội ngũ nhân viên đạt chuẩn trình độ
đào tạo.


- Chất lượng giáo dục
- Kết quả chất lượng học tập của học sinh 18 trường THCS
huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
Năm học
Các mặt

Năm học 2015- Năm học 2016-

2014-2015

2016

2017

SL


Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

Giỏi

1806

29,9

2010

32,98

2083

32,6

Khá

2785

46,1


2698

44,27

2782

43,54

Trung bình

1347

22,3

1297

21,28

1438

22,51

Yếu

99

1,58

86


1,41

85

1,33

Kém

7

0,12

3

0,06

1

0,02

- Kết quả xếp loại đạo đức của học sinh 18 trường THCS
huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
Năm học

Năm học

Năm học

2014-2015


2015-2016

2016-2017


Các mặt

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

Tốt

2710

94,47

5784

94,91 6028

94,35


Khá

315

5,21

297

4,87

343

5,38

Trung bình

15

0,25

12

0,2

15

0,23

Yếu


4

0,07

1

0,02

3

0,04

Qua thống kê học lực và hạnh kiểm của học sinh các
trường THCS trên địa bàn huyện Kiến Thụy trong 3 năm qua
chúng ta nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ngày một
được nâng lên. Tỷ lệ học sinh xếp học lực yếu, kém giảm và
có sự tiến bộ. Điều đó, chứng tỏ ngành giáo dục huyện đã có
những biện pháp thiết thực, hữu hiệu nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục và đạt được hiệu quả cụ thể.
Về mặt hạnh kiểm xếp loại hạnh kiểm tốt, khá hàng năm
có sự thay đổi, nhưng sự thay đổi không đáng kể, vẫn còn tỷ
lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu. Công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh các trường THCS đã được quan tâm
và có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục


đạo đức. Nhưng trong giai đoạn hiện nay, với nhiều yếu tố tác
động đến nhận thức, tình cảm của giới trẻ dẫn đến ít nhiều ảnh
hưởng hành vi, lối sống của học sinh trong nhà trường. Chính

vì vậy, công tác giáo dục đạo đức trong các nhà trường là yếu
tố hết sức quan trọng và được quan tâm hàng đầu đối với các
nhà giáo dục.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Nhằm thu thập các số liệu thực tế và khách quan về thực
trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục đạo đức
cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Kiến Thụy, TP Hải
Phòng hiện nay. Từ đó, phân tích đánh giá những thành công
và hạn chế, cũng như nguyên nhân dẫn đến thực trạng làm cơ
sở cho việc đề xuất các biện pháp phối hợp giáo dục đạo đức
cho học sinh.
- Đối tượng và phạm vi khảo sát
Đề tài khảo sát trên 120 CBQL, GV; 100 phụ huynh học
sinh, 100 học sinh các trường THCS; 50 cán bộ các cơ quan,


ban, ngành, đoàn thể của các các xã, thị trấn và huyện Kiến
Thụy, TP Hải Phòng.
- Nội dung khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát nhiều nội dung có liên quan
đến thực trạng đề tài nghiên cứu, trong đó, hai nội dung khảo sát
chính bao gồm:
- Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh
THCS trên địa bàn huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.
- Khảo sát thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong
giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Kiến
Thụy, TP Hải Phòng.
- Phương pháp khảo sát
Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu

trưng cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn sâu trên các nhóm đối
tượng đã được xác định.
- Công cụ khảo sát
Để tiến hành khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng 04 loại
phiếu trưng cầu ý kiến sau:


- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh các trường
THCS tại huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh học sinh các
trường THCS tại huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lí, giáo
viên trường THCS tại huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ các cơ quan, ban,
ngành, đoàn thể tại huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.
- Tiến hành khảo sát
- Thiết kế công cụ khảo sát.
- Thực hiện điều tra, phỏng vấn.
- Tổng hợp kết quả khảo sát.
-Phương pháp xử lí số liệu
- Sử dụng các công thức toán học.
- Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu.
- Xử lý kết quả
Xử lý kết quả phải đạt các yêu cầu sau:


- Tổng hợp ý kiến đánh giá về một biện pháp nào đó
phải xác định được tầm quan trọng như thế nào (Rất quan
trọng, quan trọng hay không quan trọng); Mức độ thực biện
pháp như thế nào(Thường xuyên, chưa thường xuyên, chưa

X

thực hiện) thông qua việc tính điểm trung bình ( ).
- Xác định được thứ bậc về tầm quan trọng và thứ bậc thực
hiện các biện pháp trong hệ thống các biện pháp, xem biện pháp
nào là quan trọng nhất, biện pháp nào thực hiện thường xuyên,
chưa thường xuyên, không bao giờ…
- Với câu hỏi đóng có 3 mức độ trả lời: Rất quan trọng/
Thường xuyên: được 3 điểm; Quan trọng/Chưa thường xuyên:
được 2 điểm; Không quan trọng/Chưa thực hiện/bình thường:
được 1 điểm.
- Với câu hỏi có n mức độ trả lời thì điểm tối đa là n và
tối thiểu là 1.
X

- Tính X trung bình ( ) theo nguyên tắc sau: (với câu
hỏi 3 mức độ trả lời và tương tự cho câu hỏi có n mức độ trả
lời).
- Gọi n là số người được hỏi ý kiến


n1 Là số người đánh giá mức độ thực hiện Tốt
n2 Là số người đánh giá mức độ thực hiện Trung bình
n3 Là số người đánh giá mức độ thực hiện không tốt
N là tổng số người được hỏi
X =

Sẽ tính được

n1 × 3đ + n2 × 2đ + n3 × 1đ

N

- Xếp thứ bậc cho từng nội dung: Có bao nhiêu nội dung
X

thì có bấy nhiêu thứ bậc, xếp theo điểm trung bình ( ) từ cao
xuống thấp; (lưu ý: nếu có 2, 3… nội dung được đánh giá
ngang điểm thì việc xếp thứ bậc sẽ tính trung bình cộng và
được xếp cùng thứ bậc. Ví dụ: có hai nội dung có điểm cao
nhất và bằng nhau, thứ bậc của chúng được xếp trong khoảng
1 và 2, trung bình cộng là 1,5 thì chúng sẽ cùng được xếp thứ
bậc là 1,5).
- Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường
trung học cơ sở huyện Kiến Thụy
- Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho
học sinh trung học cơ sở


Giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển nhân cách toàn diện cho con người nói chung và đối với
lứa tuổi học sinh THCS. Vì thế, tôi tìm hiểu nhận thức về tầm
quan trọng của giáo dục đạo đức. Qua điều tra và xử lý số
liệu, kết quả như sau:
- Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của giáo dục đạo
đức
Mức độ

Nhận thức của học sinh
SL


%

Rất quan trọng

90

90,0

Quan trọng

8

8,0

Không quan trọng

2

2,0

*Nhận xét:
Kết quả số liệu bảng cho ta thấy tỷ lệ học sinh nhận thức
về tầm quan trọng phải giáo dục đạo đức là rất cao chiếm tỷ lệ
98%. Điều đó chứng tỏ học sinh THCS nhận thức tương đối


đúng đắn về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học
sinh. Trong đó có 90,0 % số học sinh được hỏi đã cho rằng việc
giáo dục đạo đức là rất quan trọng và 8,0% trả lời quan trọng và
chỉ có 2,0% số học sinh được hỏi trả lời là không quan trọng.

Như vậy, số học sinh nhận thức cho rằng không quan trọng
chiếm một tỷ lệ nhỏ so với mức độ rất quan trọng và quan
trọng. Song điều đó cũng là một vấn đề đòi hỏi các nhà giáo
dục và các lực lượng xã hội cần phải quan tâm trong việc tìm ra
các biện pháp phối hợp giáo dục để cho học sinh hiểu và thấy
được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức khi
học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường. Đồng thời, hướng các
em tới các hoạt động nhân đạo, hoạt động tương thân tương ái,
…để các em hiểu rõ được những giá trị của nội dung giáo dục
đạo đức.
- Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học
sinh trung học cơ sở
Kết quả khảo sát ý kiến của 120 CBQL, GV; 100 phụ
huynh; 50 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể trên đại bàn huyện
Kiến Thụy về mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho
học sinh THCS, chúng tôi thu được kết quả như sau:


- Mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh
THCS
Mức độ thực hiện
T

Mục tiêu

Thực

Thực

Chưa


ĐT

hiện

hiện

thực

B

thường

chưa

hiện

xuyên

thường

T

%

S

%

L

1 GD ý thức đạo

23

đức cho HS

7

2 GD thái độ, tình

15

cảm ĐĐ cho HS

6

3 GD hành vi, thói

19

quen ĐĐ cho HS

5

*Nhận xét:

c
S

%


L

87, 33 12, 0 0,0 2,87
7

4

3

3

72, 75 27, 0 0,0 2,72
2

1

3

57, 11 42, 0 0,0 2,57
7


bậ

xuyên
SL

Th


8

2


Bảng Cho thấy tỷ lệ cán bộ các cơ quan, ban, ngành, đoàn
thể, GV và phụ huynh học sinh được khảo sát đã khẳng định
các mục tiêu giáo dục đạo đức được xác định đảm bảo tính
toàn diện và được thực hiện một cách thường xuyên. Đây là
một dấu hiệu rất tích cực đối với công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh THCS, bởi mục tiêu giáo dục đạo đức khi đã
được xác định đầy đủ, đúng đắn sẽ định hướng toàn bộ cho
quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức trong thực
tiễn đạt hiệu quả. Tuy nhiên, kết quả thực hiện mục tiêu còn
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau của quá trình giáo
dục.
- Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học
sinh trung học cơ sở
Kết quả khảo sát ý kiến của 120 CBQL, GV; 100 phụ
huynh; 50 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể trên đại bàn huyện
Kiến Thụy về mức độ cần thiết của các nội dung giáo dục đạo
đức cho học sinh trường Trung học cơ sở được thể hiện ở
bảng
- Mức độ cần thiết của các nội dung giáo dục đạo đức
cho học sinh trường Trung học cơ sở


Rất
T
T


quan
Nội dung

trọng
SL

%

Quan

Bình

trọng

thường

SL

%

SL

ĐTB

Thứ
bậc

%


Lòng yêu quê hương
1

đất nước, yêu chủ
nghĩa xã hội và yêu

15
5

57,
4

105 38,8 10

3,
8

2,53

4

2,63

1

2,51

5

2,42


9

chuộng hòa bình
Lòng hiếu thảo với
2

ông bà, cha mẹ, kính
trọng thầy cô giáo,

17
5

64,
8

92 34,0

3

1,
2

thân ái với bạn bè

Khiêm tốn, thật thà,
3

dũng cảm, lao động
cần cù, sáng tạo…


4

14
6

54,
0

118

6
43,7

Lối sống giản dị, hoà 11 44, 148 54,8
đồng, có trách nhiệm

3

2,
3

1,


với mọi người

5

9


Tinh thần đoàn kết và ý
thức cộng đồng

0

38,
10

8

2

140 51,8 25

9,
4

2,3

10

2,46

8

2,59

2


2,57

3

2,47

7

2,49

6

5

6

Lòng nhân ái, khoan
dung, độ lượng

51,
14

8

115 42,5 15

5,
7

0

Hành động việc làm tích
7

cực trong học tập và
trong cuộc sống

17 62,
0

Ý thức tự giác chấp
8

hành nội quy của nhà 16
trường.
0
Thái độ xây dựng,

9

bảo vệ môi trường, 13
tài sản của công
5

9

59,
2

50,
0


91 33,7

105 38,8

127 47,0

9

5

8

10 Thái độ về các tệ nạn xã 14 53, 113 41,8 12

3,
4

2,
0

3,
0

4,


hội

5


7

5

*Nhận xét:
Bảng cho thấy: Hầu hết cán bộ các cơ quan, Ban, Ngành,
Đoàn thể, GV và phụ huynh học sinh được khảo sát đều cho
rằng các nội dung GDĐĐ cho HS là “Rất quan trọng” và
“Quan trọng”, tỷ lệ cao nhất là nội dung Lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ, kính trọng thầy cô giáo, thân ái với bạn bè (có
64.8% là rất quan trọng). Số ý kiến cho rằng các nội dung trên
ở mức độ “Bình thường” là rất thấp không đáng kể (chỉ có nội
dung về tinh thần đoàn kết và ý thức cộng đồng…có số ý kiến
cho rằng bình thường là 9,4%).
Đây là những yếu tố quan trọng để giúp hoạt động
GDĐĐ cho học sinh THCS được thuận lợi đáp ứng với yêu
cầu giáo dục toàn diện cho học sinh và yêu cầu của xã hội đặt
ra, đồng thời tạo ra cho người được giáo dục có thói quen,
hành vi đạo đức tốt trước những tác động của xã hội.
- Thực trạng việc sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức
cho học sinh trung học cơ sở


Kết quả khảo sát ý kiến của 120 CBQL, GV; 100 phụ
huynh; 100 học sinh; 50 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể trên
đại bàn huyện Kiến Thụy về mức độ sử dụng các phương
pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học cơ sở
được thể hiện ở bảng
- Đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp giáo dục đạo

đức cho học sinh trường Trung học cơ sở

T
T

Phương

Thường

pháp

xuyên

Chưa
thường

Chưa

Th

thực hiện ĐTB

xuyên


bậc

GDĐĐ
SL


%

SL

%

SL

%

1

Đàm thoại

250 67,6 100 27,0

20

5,4

2,62

1

2

Kể chuyện

225


60,8 120 32,4

25

6,8

2,54

2

3

Giảng giải

202 54,6 152 41,1

16

4,3

2,50

5

Nêu

178 48,1 155 41,9

37


10

2,38

7

160 43,2 159 43,0

51

13,8 2,29

8

4
5

gương
Thảo luận


×