Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.48 KB, 39 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO
LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN CHÍNH TRỊ


- KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
- Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc thực nghiệm sư phạm
- Mục đích
TNSP là bước đưa ra những giả thuyết khoa học về
PPTLN vào thực tiễn DH môn Chính trị nhằm mục đích kiểm
tra tính đúng đắn, hiệu quả và khẳng định tính khả thi, giá trị
của những luận giải đã đề ra. Qua đó đề xuất các biện pháp để
điều chỉnh, bổ sung những thiếu sót trong xây dựng, thiết kế
và sử dụng PPTLN trong DH môn Chính trị
- Nhiệm vụ
- Chọn lớp để TNSP bằng PP của tác giả luận văn đã đề
xuất (gọi tắt là lớp TN) và chọn lớp để DH bằng PP truyền
thống thường xuyên sử dụng
- Tiến hànhsử dụng PPTLN trong DH cho lớp TN, đồng
thời vẫn sử dụng PP truyền thống trong DH cho lớp ĐC.
- Thống kê và xử lý kết quả TNSP bằng PP thống kê
toán học. Sau đó tiến hành đối chiếu kết quả lớp TN và lớp
ĐC để chứng minh tính hiệu quả, khả thi của việc sử dụng PP


mà tác giả luận văn đã đề xuất, từ đó rút ra những kết luận cần
thiết về sử dụng PPTLN trong DH môn Chính trị
- Nguyên tắc tiến hành
Trong quá trình tiến hành TNSP việc sử dụng PPTLN
trong DH môn Chính trị cần phải đảm bảo tính khách quan,
khoa học của nội dung kiến thức môn học và kết quả của quá
trình TNSP. Đồng thời quá trình tiến hành TNSP phải phù hợp


với đối tượng SV
-. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trước khi tiến hành TNSP, tác giả luận văn thực hiện TN
thăm dò thông qua việc kiểm tra đầu vào của cả lớp TN và
ĐC. Khi tiến hành TNSP, lớp TN sẽ tiến hành DH theo quy
trình mà tác giả luận văn đề xuất được thực hiện song song
với lớp ĐC sẽ DH theo phương pháp truyền thống và cùng
một GV giảng dạy. Sau mỗi lần TNSP, sẽ tiến hành kiểm tra
cả hai lớp ĐC và lớp TN với cùng một nội dung và tiến hành
phân tích kết quả TNSP bằng PP toán học và được phân tích
trên phương diện định tính và định lượng.
- Đối tượng thực nghiệm sư phạm


3.2. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
- Các bước thực nghiệm
- Soạn giáo án thực nghiệm: Dựa trên đơn vị kiến thức
đã lựa chọn, chúng tôi thiết kế giáo án cụ thể, chi tiết sử dụng
các biện pháp đã đề xuất với PPTLN là chủ đạo. Bên cạnh đó,
cũng tính đến các tình huống phát sinh trong giờ học, phụ
thuộc vào điều kiện học tập, khả năng sáng tạo của GV và tiếp
thu của SV.
Soạn bài cho 2 lớp TN và ĐC cùng một bài. Giáo án
soạn xong phải đảm bảo tính chuẩn xác theo chương trình, kế
hoạch và nội dung bài học theo quy định của Bộ giáo dục;
Tuân thủ các bước lên lớp; Phù hợp với điều kiện cơ sở vật
chất của trường.
Để thiết kế một bài giảng sử dụng PPTLN, phải thực
hiện các bước cơ bản sau đây:
- Bước 1: Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học bao

gồm cả nội dung tri thức, kỹ năng và thái độ.
- Bước 2: Xác định phương pháp, phương tiện dạy học
cũng như phân chia thời gian sao cho hợp lý giữa các phần,


các mục.
- Bước 3: Xây dựng tiến trình bài học: hoạt động 1, hoạt
động 2, hoạt động 3,..
Việc tiến hành soạn bài cụ thể theo PPTLN trong
chương trình môn Chính trị được tuân thủ theo các bước cơ
bản nêu trên.
Cụ thể nội dung soạn giáo án TN
Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của chủ nghĩa
duy vật biện chứng (Mục 2)
I. Các nội dung cần đạt
1. Kiến thức: Sau khi học xong SV hiểu được các nội dung
của nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý phát triển.
2. Kỹ năng:
Cung cấp nội dung về các khái niệm, nguyên lý tổng quát
của chủ nghĩa duy vật biện chứng, từ đó hiểu và vận dụng vào
thực tế cuộc sống, có khả năng đọc và phân tích các nội dung,
lấy dẫn chứng, ví dụ cụ thể, giải thích được các nội dung đó.
3. Thái độ


Giúp cho người học thấy đượcmối liên hệ phổ biếnvà sự
vận, phát triern của các SVHT. Các sự vật trong thế giới
khách quan luôn tác động qua lại, chuyển hóa , biến đổi và
vận động theo hướng đi lên. Từ đó, có thể tác động đến các sự
vật nhằm thay đổi nó theo ý muốn và mục đích phục vụ thực

tiễn đời sống.
II. Nội dung, phương tiện dạy học
- Nội dung của hai nguyên lý của PBCDV.
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp, nhắc lại kiến thức. (3
– 7 phút)
Hoạt động 2. Giới thiệu bài mới (mở đầu bài giảng 5
phút).
Hoạt động 3. Tìm hiểu các nội dung của bài học.
Nội dung kiến thức

Hoạt động của GV và
SV

- Các nguyên lý tổng quát
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

* Nhiệm vụ cụ thể
cho GV và SV: Tìm


a. Khái niệm
Liên hệ là sự phụ thuộc, sự quy
định lẫn nhau và tác động qua lại lẫn

hiểu nội dung nguyên
lý về mối liên hệ phổ
biến

nhau giữa các sự vật hay các yếu tố tạo * Cách tiến hành
thành sự vật.


TLN:

Phép biện chứng nói chung đều Bước 1: GV chia
thừa nhận mối liên hệ phổ biến của nhóm SV
các SVHT trong thế giới khách quan.
b. Tính chất
- Tính khách quan: Tính thống
nhất vc của thế giới là cơ sở của mối
liên hệ. Các SVHT có MLH tác động
qua lại lẫn nhau một cách khách quan,
tự nhiên, không phụ thuộc vào yếu tố
chủ quan nào.
- Tính phổ biến: trong tự nhiên,
trong xã hội và trong tư duy.
- Tính đa dạng, phong phú: trong
đó quan trọng nhất là những mối liên

Lớp chia thành 6
nhóm (nhóm có từ 8 –
12 người). GV quy
định về vị trí, thời
gian, kỷ luật trong khi
thảo luận cho các
nhóm.
SV thực hiện yêu cầu
của

GV




chia

nhóm.
Bước 2: Giao nhiệm
vụ cho SV


hệ bên trong ,MLH cơ bản, MLH chủ GV giao nhiệm cụ
yếu, MLH trực tiếp... Những MLH cho từng nhóm. Cụ
này bao giờ cũng giữ vai trò quyết thể:
định đối với sự vận động, phát triển
của SV.

Nhóm 3,4: Tìm hiểu
khái niệm mối liên

Dĩ nhiên sự phân loại các mối hệ.
liên hệ chỉ mang ý nghĩa tương đối.
Các loại liên hệ khác nhau có thể
chuyển hoá lẫn nhau…
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng trên thế giới vô cùng, vô tận và
rất phong phú, đa dạng, phức tạp. Đặc

Nhóm 5,6: Tìm hiểu
tính chất của mối liên
hệ.
Nhóm 1,2: Tìm hiểu ý

nghĩa

PPL

của

nguyên lý.

biệt trong lĩnh vực đời sống xã hội,
tính phức tạp của các mối liên hệ Bước 3: GV yêu cầu
được nhân lên do tính phức tạp của SV các nhóm lên kế
hoạt động con người. Chính vì vậy, hoạch, thảo luận
việc nhận thức và phân loại đúng đắn trong các nhóm, thư
các mối liên hệ trong xã hội khó khăn ký ghi kết quả thảo
hơn nhiều so với trong giới tự nhiên. luận của nhóm. GV
hướng dẫn, hỗ trợ nếu


c. Ý nghĩa PPL:

SV cần.

- Nguyên lý MLHPB cung cấp cơ sở - SV các nhóm lên kế
lý luận để đề ra quan điểm toàn diện hoạch

phân

công

và quan điểm lịch sự - cụ thể trong nhiệm vụ cho các

nhận thức và thực tiễn.
- Xem xét SVHT cần xem xét toàn bộ
các MLH của nó và dựa trên các mốc
thời gian, các giai đoạn khác nhau.

nhóm nhỏ, các nhóm
nhỏ phải hoàn thành
từng nhiệm vụ mà
nhóm

trưởng

phân

công (trong bản kế
hoạch của các nhóm
nhỏ phải ghi từng
phần việc của các
thành

viên

trong

nhóm phải thực hiện).
- SV các nhóm thảo
luận theo cặp, theo
nhóm của mình, ghi
kết quả thảo luận vào
phiếu học tập hoặc

vào giấy khổ to.


Bước 4: Các nhóm
báo cáo kết quả TLN.
Bước 5: Sự hỗ trợ,
dẫn dắt, tư vấn của
GV trong quá trình
thảo luận lớp để SV
báo cáo, tranh luận
theo đúng trọng tâm
của bài học, không
lạc quá xa vấn đề bài
học cần tìm hiểu.
Bước 6: GV nhận xét,
-Nguyên lý về sự phát triển
a. Khía niệm phát triển

đánh giá, kết luận vấn
đề cho SV

Phát triển là một phạm trù triết
học nói đến sự vận động đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
của các SVHT trong thế giới khách
quan.

* Nhiệm vụ cụ thể
cho GV và SV: Tìm

hiểu nội dung nguyên
lý về sự phát triển


b. Tính chất sự phát triển.
- Tính khách quan: Không phục * Cách tiến hành
thuộc vào ý thức con người, SVHT TLN:
nào cũng có sự vận động đi lên, hoàn
thiệnh ơn trong chính bản thân nó dựa

Bước 1: GV chia
nhóm SV

trên xử lí các mâu thuẫn nội tại
thường xuyên.

Lớp chia thành 6
nhóm (nhóm có từ 8 –

- Tính phổ biến: nó diễn ra các
lĩnh vực khác nhau trong đời sống,
mọi thời kìvận động của sự vật, hiện
tượng đó.

12 người). GV quy
định về vị trí, thời
gian, kỷ luật trong khi
thảo luận cho các

- Tính kế thừa


nhóm.

- Tính đa dạng, phong phú:

SV thực hiện yêu cầu

+ Mỗi SVHT khác nhau có sự đi
lên, thay đổi và vận động khác nhau
+ Các yếu tố khác có thể tác
động, ảnh hướng đến sự vận động đi

của

GV



chia

nhóm.
Bước 2: Giao nhiệm
vụ cho SV

lên của các SVHT, làm thay đổi chiều GV giao nhiệm cụ
hướng đi lên của các SVHT này.

cho từng nhóm. Cụ



c. Ý nghĩa của phương pháp luận:

thể:

- Quán điểm quan điểm phát Nhóm 1,2: Tìm hiểu
triển

khái niệm phát triển.
- SVHT vận động có các thời kì Nhóm 3,4: Tìm hiểu

khác nhau, căn cứ vào đó mà có sự tính chất của sự phát
tác động phù hợp nhằm làm thay đổi triển.
hướng đi lên.

Nhóm 5,6: Tìm hiểu ý
nghĩa

PPL

của

nguyên lý.
SV các nhóm nhận
nhiệm vụ cụ thể của
mình như đã nêu ở
bước 2.
Bước 3: GV yêu cầu
SV các nhóm lên kế
hoạch,


thảo

luận

trong các nhóm, thư
ký ghi kết quả thảo
luận của nhóm. GV


hướng dẫn, hỗ trợ nếu
SV cần.
SV các nhóm lên kế
hoạch

phân

công

nhiệm vụ cho các
nhóm nhỏ, các nhóm
nhỏ phải hoàn thành
từng nhiệm vụ mà
nhóm

trưởng

phân

công (trong bản kế
hoạch của các nhóm

nhỏ phải ghi từng
phần việc của các
thành

viên

trong

nhóm phải thực hiện).
SV các nhóm thảo
luận theo cặp, theo
nhóm của mình, ghi
kết quả thảo luận vào
phiếu học tập hoặc


vào giấy khổ to.
Bước 4: Các nhóm
báo cáo kết quả TLN.
Bước 5: Sự hỗ trợ,
dẫn dắt, tư vấn của
GV trong quá trình
thảo luận lớp để SV
báo cáo, tranh luận
theo đúng trọng tâm
của bài học, không
lạc quá xa vấn đề bài
học cần tìm hiểu.
Bước 6: GV nhận xét,
đánh giá, kết luận vấn

đề cho SV
- GV yêu cầu SV là:
Sau khi đại diện của
từng nhóm báo cáo
phần thảo luận của


nhóm

mình,

nhóm

trưởng phải tổng kết
được những thuận lợi


khó

khăn

của

nhóm mình trong quá
trình thực hiện nhiệm
vụ, yêu cầu rút kinh
nghiệm

của


nhóm

mình cho buổi thảo
luận lần sau.
- GV yêu cầu lớp giữ
trật tự, lắng nghe báo
cáo cùng SV, kịp thời
điều chỉnh các nội
dung chưa chính xác,
khuyến khích SV phát
triển các ý tưởng mới.
- SV của tất cả các
nhóm báo cáo xong,
GV nhận xét đánh giá


chung cho cả lớp và
kết luận vào phiếu
hướng dẫn học tập,
phát cho SV hoặc
trình chiếu để SV
khái quát và ghi chép
lại các vấn đề của bài
học (các vấn đề cần
đạt được mà mỗi
nhóm thực hiện GV
kết luận vào phiếu
hướng dẫn học tập
hoặc trình chiếu).
SV ghi bài hoặc nhận

các phiếu hướng dẫn
học tập từ GV.

Hoạt động 4: Củng cố, hệ thống lại kiến thức


Hoạt động 5: Kết luận, tóm tắt lại nội dung trọng tâm của các
vấn đề.
-. Tổ chức thực nghiệm
Quá trình dạy thực nghiệm được thực hiện qua 3 giai
đoạn. Cụ thể:
* Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm được thực hiện
theo trình tự sau
- Căn cứ vào thời khóa biểu và thời gian giảng dạy môn
Chính trị, xác định thời gian TN, chọn lớp học TN, ĐC; khảo
sát tình hình dạy học bộ môn đối với GV và SV; trình bày kế
hoạch TN dự kiến gồm mục đích, nội dung và cách thức của
TN
- Soạn giáo án, giáo trình, tài liệu học, phiếu lấy ý kiến.
- Chọn lớp TN và ĐC, lên kế hoạch và thời gian thực
hiện
* Giai đoạn 2: Các bước tiến hành TN
- Rà soát các tài liệu phục vụ giảng dạy
- Giảng dạy ở lớp TN và ĐC


- Cho SV làm bài kiểm tra sau bài dạy TN
* Giai đoạn 3: Phân tích số liệu sau TN
- Dựa trên các số liệu thu nhận được, phân tích và cho
nhận xét về các giai đoạn TN.

- Đưa ra nhận xét tổng kết cho các bước TN
Cho SV làm cùng bài kiểm tra với thời gian như nhau
đối với cả hai lớp TN và ĐC. Mục đích là đánh giá kết quả
nhận thức của SV ở lớp TN và ĐC.
-. Khảo sát tình hình đối tượng thực nghiệm
Cho lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra trước TN, chúng tôi
tiến hành khảo sát đầu vào của lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm.
Để đảm bảo công bằng cho lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm cùng làm một bài kiểm tra và có mức điểm như nhau.
Nội dung kiểm tra là những kiến thức TGQ & PPL triết
học mà SV vừa được học trong những bài trước. Tình hình
đối tượng TN như sau:
- Nội dung bài kiểm tra trước TN


KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 50 phút
ĐỀ BÀI
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm)
1. Theo anh (chị) chủ nghĩa duy vật là:
a. Trường phái triết học khẳng định tính thứ nhất của YT,
tính thứ hai của VC
b. Trường phái triết học khẳng định tính thứ nhất của thế
giới tự nhiên, tính thứ hai của ý thức
c. Trường phái triết học cho rằng toàn bộ thế giới, mọi vật
thể và sự vật đều được tạo nên các nguyên tử
d. Trường phái triết học thừa nhận thế giới VC có tồn tại
2. Theo anh (chị) chủ nghĩa duy tâm là:
a. Trường phái triết học khẳng định ý thức có trước

b. Trường phái triết học khẳng định con người không có
khả năng nhận thức TGKQ
c. Trường phái triết học cho rằng các tư tưởng và ý niệm


đều tồn tại một cách thực sự
d. Trường phái triết học thừa nhận tư tưởng, ý thức có
trước quyết định vật chất
3. Những luận điểm nào dưới đây thể hiện lập trường
duy tâm?
a. Cha me sinh còn, trời sinh tính.
b. Phải đầu tư trước hết cho phát triển sản xuất để XH đi
lên
c. Nếu muốn, chúng ta có thể làm được tất cả, bất chấp
mọi hoàn cảnh, mọi điều kiện
4. Hãy chỉ ra phương án đúng liên quan đến định
nghĩa vật vất của Lênin:
a. Vật chất là tất cả những gì tồn tại thực
b. Vật chất là tất cả những thứ bằng cách nào đó trực tiếp
hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người
c. Vật chất là những vật cụ thể tồn tại trong thế giới khách
quan


d. Khái niện VC là thực tại khách quan tồn tại độc
lậpkhông phụ thuộc vào ý thức con người và được ý thức con
người phản anhs
5. Theo quan niệm của CNDVBC, ý thức mang tính
sáng tạo vì:
a. Ý thức tạo ra vật chất

b. Ý thức tạo ra sự vật trong hiện tại
c. Ý thức tạo ra hình ảnh mới, ngày càng đúng về sự vật
trong tư duy
II. Phần câu hỏi tự luận (5 điểm)
Anh chị hay trình bày mối quan hệ giữa VC và YT? Hãy
rút ra ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề trên?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIÊM
1b, 2d, 3a, 4d, 5c
II. PHẦN TỰ LUẬN
- Nêu được vai trò của vật chất quyết định ý thức


- Nếu được sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
- Nêu được ý nghĩa phương pháp luận.

- Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm:
Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra của SV trước TN
Tỷ lệ SV
giỏi

Lớ Tổn
p

g số

khá

Số
lượn


Số
%

g
TN

38

6

lượn
g

15.7

20

8
ĐC

40

7

%

17.5
0


trung bình

yếu kém

Số

Số

lượn
g

52.6

09

3
21

%

52.5
0

lượn
g

23.6

03


8
10

%

25.0
0

7.9
1

02

5.0
0

Từ số liệu điểm thu được, ta thấy trình độ của SV các
lớpTN và ĐC trước khi có tác động sư phạm đạt ở mức độ
trung bình. Trình độ của hai lớp TN và ĐC là ngang nhau,


không có sự chênh lệch nhau nhiều ở các mức độ nhận thức.
-KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM
Tổ chức cho SV làm bải kiểm tra 2 lần với thời lượng 45
phút một bài kiểm tra.
Nội dung bài kiểm tra của hai lớp TN và ĐC có 2 phần là
trắc nghiệm và tự luận. Việc tổ chức kiểm tra được thực hiện
nghiêm túc, khoa học và hợp lí.
Cụ thể nội dung bài kiểm tra:
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM

I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm)
1. Theo quan niệm của CNDVBC, mối liên hệ có vai trò
như thế nào?
a. Có vai trò ngang bằng nhau
b. Có vai trò khác nhau, chỉ cần biết một số mối quan hệ
c. Có vai trò khác nhau, chỉ cần xem xét mọi mối quan hệ
2. Hãy chọn ra những câu phát biểu đúng
a. Phương pháp biện chứng không xem xét các SVHT


trong trạng thái đứng im
b. Biện chứng khách quan bị quy định với biện chứng chủ
quan
c. Thế giới vật chất là tổng số những sự vật, hiện tượng
đơn lẻ, tồn tại một cách cô lập
d. Thế giới vật chất là một chỉnh thể thống nhất trong đó
mọi SVHT đều liên hệ với nhau một cách hữu cơ, đều phụ
thuộc vào nhau, quy định lẫn nhau
3. Anh (chị) hãy chọn một trong các luận điểm được
nêu dưới đây:
a. Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến ao, diễn ra
vừa dần dầm, vừa nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới thay
thế cái cũ
b. Phát triển mọi hình thức vận động nói chung diễn ra
trong vũ trụ
c. Phát triển là một trường hợp của vận động
4. Nội dung của nguyên lý phát triển biểu hiện:
a. SVHT biến đổi liên tục



b. Quá trình phát triển là sự thống nhất BC giữa biến đổi
về lượng là biến đổi về chất
c. Phát triển là quá trình vận động tiến lên theo đường
xoáy ốc
d. Tất cả các phương án trên
5. Nguyên nhân của sự phát triển là:
a. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong của sự vật,
hiện tượng
b. Sự phát triển của sự vật không liên quan đến các mặt
đối lập
c. Sự phát triển là quá trình vận động đi lên theo con
đường thẳng tắp
II. Phần tự luận (5 điểm)
anh (chị) hãy nêu ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nội
dung của các nguyên lý trên?
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ)


×