Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Cô Tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.32 KB, 5 trang )

Giáo án ngữ văn 6

Ngày 01 tháng 3 năm 2013

Tiết 103, 104

Cô Tô
(Trích tuỳ bút Cô Tô)
(Nguyễn Tuân)

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
2. Kĩ năng
- đọc diĩen cảm văn bản: Giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
- Đọc-hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong
văn bản.
3. Thái độ.
- Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:
- SGK, SGV, sách tham khảo ngữ văn 6.
- Giáo án.
- Bảng phụ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ : Phân tích nghệ thuật nhân hoá trong bài Mưa của Trần Đăng Khoa?
3. Bài mới:


Hoạt động 1: Tạo tâm thế
* Thời gian: 2'
* Phương pháp, kĩ thuật: thuyết trình vấn đáp:
Kí là một loại văn tự sự có những yêu cầu riêng so với truyện ngắn hoặc
tiểu thuyết. Một trong những đặc trưng khác biệt đó là tính chân thực, khách quan
(chứ không phảI là hư cấu, tưởng tượng). Cách ghi chép của kí tưởng như đơn
giản nhưng thực ra không phải thế. Người viết kí phảI đem đến cho người đọc
những bức tranh, những cau chuyện vốn có thực ở ngoài đời thông qua cách nhìn
riêng, cách cảm nhận riêng. Đó chính là cái “Cái tôi” của tác giả. Bởi thế, có
những cảnh, những người vẫn sống chung quanh ta, nhưng đến một lúc nào đó, có
ánh sáng của ngệ thuật soi vào, thế giới hiện thực ấy bỗng nhiên thức dậy sinh


Giáo án ngữ văn 6
động lạ thường như có bàn tay của phép lạ. Cô Tô của Nguyễn Tuân là một trường
hợp như vậy, một định nghĩa điển hình về thể kí. ở bài kí nhỏ này (Thực ra là một
đoạn trích), ta thấy được một cáI nhìn tinh tế, tài hoa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tri giác
I. Đọc- tìm hiểu chung
* Thời gian: 10’
văn bản.
* Phương pháp, kĩ thuật:
1. Tác giả - tác phẩm.
Đọc, thuyết trình, vấn đáp
a. Tác giả:
s Trình bày những hiểu - HS dựa vào chú thích - Nguyễn Tuân (1910
-1987) - quê Hà Hội.

SGK trả lời.
biết của em về tác giả?
- Gia đình dòng dõi khoa
bảng. Ông thân sinh là
nhà nho -> ảnh hưởng đến
cá tính nhà văn.
- Sở trường: tuỳ bút, bút
kí.
b. Tác phẩm:
- Đoạn kí Cô Tô rút từ tập
- tác phẩm?
kí (1976) - là phần cuối
của bài kí, ghi lại những
ấn tượng về thiên nhiên
con người lao động ở
vùng đảo cô tô mà nhà
văn thu nhận được trong
chuyến ra thăm đảo
2. Đọc-tóm tắt.
- HS đọc.
- GV hướng dẫn đọc.
- Tóm tắt.
- GVđọc mẫu.
3. Bố cục: 3 phần
s Tìm bố cục của bài thơ?
- Từ đầu -> theo mùa
nêu nội dung chính?
sóng ở đây: Toàn cảnh Cô
Tô với vẻ đẹp trong sáng
sau khi trận bão đã đi qua.

- Tiếp theo -> là là nhịp
cánh: Cảnh mặt trời mọc
trên biển.
- Đoạn còn lại: Cảnh sinh
hoạt buổi sáng sớm trên
đảo.
sPTBĐ chính? Kết hợp
4. Phương thức biểu


Giáo án ngữ văn 6
PT nào?

- HS trả lời.

Hoạt động 3: Phân tích
* Thời gian: 25’
* Phương pháp, kĩ thuật:
Thảo luận, phân tích,
động não.
- HS phát hiện.
s Vẻ đẹp trong sáng của
đảo cô tô được miêu tả
ntn?

s Nghệ thuật miêu tả ở - HS nêu ý kiến, bổ sung.
đoạn này?
s Với những biện pháp
NT đó, tác giả đã giúp
người đọc hình dung được

khung cảnh gì của vùng - HS suy nghĩ trả lời.
đảo Cô Tô?
- HS đọc đoạn 2.
s Tác giả chọn điểm nhìn - HS nêu ý kiến.
miêu tả ở đâu?
s Tại sao nhà văn cố rình - HS thảo luận.
cảnh mặt trời lên?
s Cảnh mặt trời mọc trên - HS phát hiện.
biển được tác giả miêu tả
ntn?

- HS nêu ý kiến, bổ sung.

đạt.
- Miêu tả + Tự sự + Biểu
cảm.
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
văn bản:
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô
sau khi trận bão đi qua.
+ Bầu trời trong trẻo, sáng
sủa (trong sáng) -> đó là
quy luật của thiên nhiên
vĩnh hằng.
+ Cây xanh mượt.
+ Nước biển lại lam biếc
đậm đà hơn.
+ Cát lại vàng giòn hơn.
-> Miêu tả bao quát, từ
trên cao kết hợp nhiều

giác quan (thị giác, vị
giác), tính từ.
=> Một vẻ đẹp phóng
khoáng, tươi sáng, tinh
khôi.
2. Cảnh mặt trời mọc
trên biển.
- Từ trên những hòn đá
đầu sư, bên bờ biển sát
mép nước.
- Vì tác giả chỉ mới thấy
vầng dương mọc trên đất
liền.
+ Sau trận bão, chân trời,
ngấn bể sạch như tấm
kính. Mặt trời nhú lên dần
dần rồi lên cho kì hết.
+ Mặt trời tròn trĩnh, phúc
hậu như một lòng đỏ quả
trứng thiên nhiên đầy
đặn...quả trứng hồng


Giáo án ngữ văn 6
s Em có nhận xét gì về
nghệ thuật miêu tả, sử
dụng ngôn ngữ?
- HS suy nghĩ trả lời.
- làm bật nổi vẻ đẹp
nào?


GV: Nhà văn đã nhìn Cô
Tô dưới con mắt thẩm mĩ,
phát hiện và miêu tả vẻ
đẹp trong trẻo, tươi sáng
của vùng đảo Cô Tô. "
Vài chiếc nhạn mùa
thu..."
Đôi nét chấm phá cuối
cùng đã hoàn thành bức
tranh làm cho bức tranh
sống động đầy chất thơ.
Những cánh chim biển
nhỏ nhoi thổi hồn thơ vào
văn xuôi.
- HS nêu ý kiến.
s Cảnh sinh hoạt và lao
động trên đảo được tác
giả miêu tả qua những chi
tiết, hình ảnh nào?
s Em có cảm nghĩ gì về
- HS suy nghĩ trả lời.
cảnh ấy?
s Em hiểu như thế nào về
sự so sánh của tác giả
- HS thảo luận.
trong câu sau: " Cái giếng
nước ngọt ở rìa một hòn
đảo giữa bể, cái sinh hoạt
của nó vui như một cái


hào...
-> Nghệ thuật so sánh đặc
sắc, ẩn dụ, nhân hóa, sử
dụng ngôn ngữ chính xác,
tinh tế, độc đáo của tác
giả.
=> Vẻ đẹp rực rỡ, huy
hoàng, tráng lệ và đầy
chất thơ. Cảnh mặt trời
mọc được đặt trong một
khung cảnh rộng lớn, bao
la và hết sức trong trẻo
tinh khôi.

3. Cảnh sinh hoạt và lao
động trên đảo.
- Cái giếng nước ngọt có
không biết bao nhiêu là
người: tắm, múc, gánh nối
tiếp đi đi về về.
- Chị Châu Hoà Mãn địu
con - dịu dàng.
=> Cảnh sinh hoạt lao
động khẩn trương, tấp
nập, thanh bình.
-> Tác giả cảm nhận về
sắc thái riêng một cách
tinh tế, qua sự so sánh độc



Giáo án ngữ văn 6
bến và đậm đà mát nhẹ
hơn mọi cái chợ trong đất
liền"?
s Cảm nhận chung của
em về những con người
lao động trên đảo Cô Tô?
Hoạt động 4: Tổng kết
* Thời gian: 5'
* Phương pháp, kĩ thuật:
Thảo luận, kháI quát vấn
đề
s Nêu nội dung của văn
bản?
s Nêu nét nghệ thuật đặc
sắc của bài văn?
Hoạt động 5: Luyện tập
* Thời gian: 15’
* phương pháp, kĩ thuật:
Thực hành:
GV ra đề chop HS làm bài
kiểm tra 15’

đáo, gợi cảm giác đậm đà,
- Bình dị, đáng yêu, chăm mát mẻ bởi sự trong lành
chỉ, cần mẫn.
của không khí buổi sáng
trên biển.
- HS dựa vào Ghi nhớ III. Tổng kết

SGK trình bày.
1. Nội dung.
- Cảnh thiên nhiên và sinh
hoạt của con người trên
vùng đảo Cô Tô hiện lên
thật trong sáng, tươi đẹp.
2. Nghệ thuật.
- Miêu tả tinh tế, chính
xác giàu hình ảnh. Sử
dụng phép tu từ, so sánh.
IV. Luyện tập

4. Hướng dẫn học bài.
- HS thực hiện phần luyện tập ở sgk.
- Ôn tập kĩ lí thuyết tả cảnh để viết bài làm văn số 6.



×