Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIÁO án lớp 3 TUẦN (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.3 KB, 29 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Giáo dục tập thể
AN TOÀN GIAO THễNG
BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN.
I-Mục tiêu:
- HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ.
- Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.
- Chấp hành tốt luật ATGT.
II- Chuẩn bị:
Thầy:tranh vẽ nơi qua đường an toàn và không an toàn, Sa hình.
Trò: Ôn bài.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
a- Mục tiêu: Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b- Cách tiến hành:
- Treo tranh.
- Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa
- Ai đi đúng luật GTĐB? vì sao?
nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè
- Khi đi bộ cần đi như thế nào?
có vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý
*KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch,
tránh xe cộ đi trên đường.
đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa
hè có vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý
tránh xe cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn


a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời
điểm qua đường an toàn.
b- Cách tiến hành:
Cử nhóm trưởng.
- Chia nhóm. Giao việc:
- HS thảo luận.
Treo biển báo.
- Đại diện báo cáo kết quả.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua
đường an toàn, không an toàn? vì sao?
*KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành
cho người đi bộ thì mới được phép qua
đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi
không có vạch đi bộ qua đường phải QS
HĐ3: Thực hành.
kỹ trước khi sang đường và chọn thời
a- Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn. điểm thích hợp để qua đường.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
V- Củng cố- dăn dò.
- Thực hành trên sa hình
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.

Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


Toán
BẢNG NHÂN 7 ( TR 31)
I. Mục tiờu:

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7
- Vận dụng vào làm các bài toán liên quan
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ: ( 3-5’)
Đặt tính rồi tính:
- H làm bảng con.
30 : 5
34 : 6
20 : 3
- Nhận xét
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1-2’)
* Hướng dẫn HS lập bảng nhân 7 ( 10-12’)
- Bất cứ số nào nhân với 1 thỡ bằng chớnh - Bất cứ số nào nhân với 1 thỡ cũng
số đó.
bằng chớnh nú.
- Giáo viên đưa tấm bỡa lờn và nờu:
- Quan sỏt tấm bỡa để nhận xét.
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm - Thực hành đọc kết quả chẳng hạn:
trũn
7 chấm trũn được lấy một lần thỡ bằng
- 7 được lấy một lần bằng 7. Viết thành:
7 chấm trũn. (7 x 1 = 7)
7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7.
- Học sinh lắng nghe để hỡnh thành
- Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên cỏc cụng thức cho bảng nhõn 7.

ghi bảng.
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn
- Tiếp tục cho học sinh quan sỏt và nờu để nêu :
cõu hỏi: Cú 2 tấm bỡa mỗi tấm cú 7 chấm H làm bảng
trũn, 7 chấm trũn được lấy 2 lần bằng ( 7 x 2 = 14 )
mấy? Ta viết phép nhân như thế nào?
- Gọi vài học sinh nhắc lại.
- Cú 7 chấm trũn được lấy 3 lần ta
được 21 chấm trũn.
+ Làm thế nào để tỡm được 7 x 3 bằng bao - Ta cú thể viết 7 x 3 = 7 + 7 + 7 =
nhiêu ?
21.
- Ghi bảng như hai công thức trên.
Vậy 7 x 3 = 21
- Cho HS tự lập cỏc cụng thức cũn lại của - Đọc: Bảy nhân ba bằng hai mươi
bảng nhõn 7.
mốt.
- Gọi 1 số em nờu miệng kết quả, lớp nhận - Tương tự học sinh hỡnh thành cỏc
xột.
cụng thức cũn lại của bảng nhõn 7.
- HS nờu kết quả.
- Cho cả lớp HTL bảng nhõn 7.
- Cả lớp HTL bảng nhõn 7.
* Luyện tập: (20-22’)
Bài 1: (S)
Nờu bài tập trong sỏch giỏo khoa.
- Học sinh nhẩm miệng.
- Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để
- Gọi học sinh nờu miệng kết quả (HS điền kết quả vào chỗ trống.
yếu)

- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


- GV cựng cả lớp theo dừi nhận xột , bổ quả.
sung.
7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 3 =
21
7 x 4 = 28 ;
7 x 5 =
35 ........................
- Là cỏc phộp tớnh trong bảng nhõn 7
=> Chốt: Em cú nhận xột gỡ về cỏc phộp
tớnh em vừa làm?
- Tớnh chất một số nhõn với 0, số 0
- Quan sát hai phép tính cuối, dựa vào đâu nhõn với một số.
em làm được?
Bài 2: (V)
- 2 em đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán
+ HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HDHS Tỡm hiểu dự kiện bài toỏn.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Yờu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lờn bảng giải bài, cả
- Gọi một học sinh lờn giải.
lớp nhận xột chữa bài.
Giải
Bốn tuần lễ cú số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)

Đáp số: 28 ngày
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
=> Chốt: Nờu lời giải khỏc?
- 7 ngày được lấy 4 lần
- Vỡ sao em viết phộp tớnh 7x4?
- Em chọn lời giải cho phự hợp, ngắn gọn
khi làm bài toỏn giải.
Bài 3 : (S)
- Quan sỏt và tự làm bài.
Gọi học sinh đọc đề bài 3
- 3 HS đọc bài làm, cả lớp theo dừi bổ
- Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp sung.
vào chỗ chấm để có dóy số.
(Sau khi điền ta có dóy số: 7, 14, 21,
- Soi sỏch, chữa bài.
28, 35, 42, 49, 56, 63,70).
- Gọi HS đọc dóy số vừa điền và nêu cách
điền.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Là cỏc tớch trong bảng nhõn 7.
=> Chốt: Em cú nhận xột gỡ về cỏc số + Dóy số cỏch đều 7 đơn vị.
trong dóy số này?
3. Củng cố - Dặn dũ( 1-2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học thuộc bảng nhõn 7.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………...
……..……..………………………………………………………………………
Tập đọc – Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. Mục đích, yêu cầu
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn, lòng đường, năm mét, xích lô…
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẳy, giữa các cụm từ.
- Đọc trôi trảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung
từng đoạn chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua ...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông,
không được chơi bóng dưới lòng đường vì thế dễ gây tai nạn giao thông.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật trong
chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Các phương pháp:
- Đặt câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
III. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa SGK
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
A. KTBC ( 2 - 3 phút )
- Gọi HS kể câu chuyện: Bài tập làm văn.
- 4 HS kể ( Mỗi em kể một đoạn
trong truyện ).
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:(1 - 2 phút)
2. Luyện đọc: (33 - 35 phút)
2.1: Đọc mẫu toàn bài
- HS đọc thầm
- Bài có mấy đoạn?
- 4 đoạn
2.2: Hướng dẫn luyện đọc:
* Đoạn 1:
- Câu 9: Phát âm: “ làm, sững lại ”. Ngắt hơi: - 1 dãy đọc.
Bỗng/ … sững lại. Nhấn giọng và kéo dài giọng ở
tiếng “kít …ít”.
- Câu cuối: Phát âm: nổi nóng, làm, tán loạn. Ngắt - 1 dãy đọc.
hơi sau tiếng “ nóng ”
- Giải nghĩa: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối - SGK/55 và trực quan
phương, húi cua.
- HD đọc đoạn 1: Giọng đọc nhanh, dồn dập nhấn - 4 -5 em đọc
giọng ở các từ chỉ hoạt động.
* Đoạn 2:
- Câu 2: chú ý phát âm; lần này. Nhấn giọng ở các
từ “ quyết định, chơi ”
- 1 dãy đọc.
- Luyện đọc câu nói của bác đi đường: Phát âm
đúng các từ: này, là. Ngắt: chỗ này/ là chỗ chơi - 1 dãy đọc.
bóng à? Giọng đọc quát to.
- HD đọc đoạn 2: Giọng đọc giống đoạn 1. Chú ý
câu nói của bác đi đường.
- 4 - 5 HS đọc.
* Đoạn 3:
- Câu nói của bác đi đường giọng bực bội.
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1



- Câu nói của Quang: Giọng mếu máo, hối hận.
Kéo dài ở câu gọi.
- HD đọc đoạn 3: Giọng đọc chậm, thể hiện tình
cảm.
* Đọc nối đoạn:
* Đọc cả bài: ( Như phần mục tiêu) thay đổi giọng
đọc thay đổi theo nội dung từng đoạn chuyện.

- 1 dãy đọc.
- 1 dãy đọc.
- 4 - 5 HS đọc.
- 1 đến 2 lượt đọc.
- 2 HS đọc bài

Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: ( 10 - 12 phút)
* Đọc thầm đoạn 1
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1/55
-… chơi bóng dưới lòng đường.
- Vi sao trận búng phải dừng lại?
- Vì Long mải đá bóng suýt tông
- G: Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế vào bác lái xe máy, may mà bác
nhưng chỉ được một lúc , bọn trẻ hết sợ lại hò nhau phanh lại được.
xuống lòng đường đá bóng đã gây ra hậu quả đáng
tiếc. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Đọc thầm đoạn 2 và cho biết chuyện gỡ khiến * Đọc thầm đoạn 2
trận búng phải dừng hẳn?
-… Quang sút bóng chệch lên

vỉa hè, quả bóng đập vào …
- Thái dộ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
xảy ra ?
- G: Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có
Quang còn nán lại. Thái độ của Quang ra sao, ta
tìm hiểu tiếp ở đoạn 3.
* Đọc thầm đoạn 3
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận - Quang nấp sau…lén nhìn sang
trước tai nạn do mình gây ra ?
Quang sợ tái cả người…Quang
nhận thấy chiếc lưng còng…
Cháu xin lỗi cụ.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gỡ?
- Nhiều HS phát biểu: Không
được đá bóng dưới lòng đường/
Lòng đường không phải là chỗ
đá bóng
4. Luyện đọc lại ( 5-7 phút )
* Kể chuyện (17 - 19 phút)
1. HDHS nắm vững yêu cầu của bài: (1 - 3
phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện: (14 - 16 phút)
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Khi đóng vai nhân vật trong chuyện em xưng hô

- 1 -2 HS luyện đọc diễn cảm cả
bài
- 1 lượt đọc theo vai
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc

- Quang, Vũ, Long,….
- … Tôi ( em, mình … sắp xếp
lại các bức tranh.

Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


như thế nào?
+ G kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu HS kể thầm trong 2 phút
- Gọi HS kể trước lớp.
- Tổ chức thi kể trước lớp
- Gọi HS kể lại tóm tắt toàn bộ câu chuyện.
* Củng cố- dặn dò: ( 4-6 phút )
- Khi đọc câu chuyện nàý có bạn nói Quang thật là
hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn không? Vì
sao?
- Nhận xét tiết học.
- VN: Tập kể lại toàn bộ câu chuyện

- Kể thầm
- Kể.
- Thi kể
- 1 HS kể.
- Phát biểu ý kiến.

Đạo đức
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ , ANH CHỊ EM
I. Mục tiờu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người

thân trong gia đỡnh.
- Biết được vỡ sao mọi người trong gia đỡnh cần quan tõm, chăm sóc lẫn nhau. Với
học sinh khá, giỏi biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người
thân trong gia đỡnh bằng những việc làm phù hợp với khả năng của minh.
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
III. Các phương pháp:
- Thảo luận nhúm
- Đóng vai
- Kể chuyện
IV. Đồ dùng dạy học:
VBT Đạo đức;Các bài thơ, bài hát. các câu chuyện về chủ đề gia đỡnh, Cỏc tấm bỡa mà
đỏ, xanh , trắng ....
V. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ:
Cho cả lớp hát bài ”Cả nhà thương - Cả lớp hỏt.
nhau”.Gọi 1 em lờn bảng trả lời.
- 1 HS trả lời
+ Bài hát nói lên điều gỡ?
+ Núi lờn tỡnh cảm giữa cha mẹ và con
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
cỏi
* Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm - Cả lớp lắng nghe
sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho
mỡnh.
- Yờu cầu HS nhớ và kể lại cho nhúm nghe - HS trao đổi với nhau trong nhóm.
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1



về việc mỡnh đó được ông bà, bố mẹ yêu
thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào?
- Mời một số học sinh lên kể trước lớp .
- HS xung phong kể trước lớp.
- Yờu cầu cả lớp thảo luận cỏc cõu hỏi:
+ Em cú suy nghĩ gỡ về sự quan tõm của - Phỏt biểu theo suy nghĩ của bản thõn .
mọi người trong nhà dành cho em?
- Cả lớp theo dừi nhận xột bổ sung
+ Em nghĩ gỡ về những bạn nhỏ thiệt thũi
phải sống thiếu tỡnh cảm và sự chăm sóc
của cha mẹ?
* Kết luận theo sỏch giỏo viờn.
*Hoạt động2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất .
- GV kể chuyện (cú sử dụng tranh minh
họa)
- Lớp lắng nghe giỏo viờn kể chuyện
- Chia lớp thành cỏc nhúm, yờu cầu cỏc - Cỏc nhúm thảo luận theo cõu hỏi gợi
nhúm thảo luận cỏc cõu hỏi:
ý
+ Chị em Ly đó làm gỡ nhõn dịp sinh nhật
mẹ?
+ Hỏi hoa tặng mẹ.
+ Vỡ sao mẹ Ly núi rằng bú hoa mà chị em
Ly tặng mẹ là bú hoa đẹp nhất
+ Vỡ từ khi sinh em Ly mẹ đó quờn tổ
- Mời đại diện các nhóm trỡnh bày trước chức sinh nhật cho mẹ.
lớp.
- Đại diện các nhóm lên trỡnh bày

- Liờn hệ thực tế
trước lớp (Lớp trao đổi nhận xét và bổ
- Giỏo viờn kết luận: SGV.
sung)
* Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- HS tự liờn hệ bản thõn.
- Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên lần
lượt phát phiếu giao việc bằng các câu hỏi - Cỏc nhúm thảo luận theo yờu cầu của
(BT2 ở VBT).
GV.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Lần lượt đại diện của từng nhóm
- Mời lần lượt từng đại diện của nhóm trỡnh trỡnh bày kết quả thảo luận, cỏc nhúm
bày trước lớp (mỗi nhóm trỡnh bày 1 trường khỏc nhận xột bổ sung.
hợp).
* Kết luận theo sỏch giỏo viờn.
+ Các em có làm được những việc như bạn
Hương, Phong, Hồng đó làm khụng? Ngoài - HS tự liờn hệ với bản thõn.
những việc đó, em cũn cú thể làm được
những việc nào khác?
* Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca
dao, tục ngữ, các câu chuyện về tỡnh cảm - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu
gia đỡnh, về sự quan tõm chăm sóc giữa chuyên về các tấm gương biết quan tâm
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


những người thân trong gia đỡnh.
- Mỗi học sinh vẽ ra giấy một mún quà mà
em muốn tặng cho ụng bà, cha mẹ nhõn

ngày sinh nhật .
3. Củng cố dặn dũ:
Nhận xột tiết học, dặn chuẩn bị bài sau

giúp đỡ ông bà , cha mẹ , anh chị và
những người thân trong gia đỡnh.

- Về nhà học thuộc bài và ỏp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .

Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I.Mục tiêu
+ Ôn tập đội hình đội ngũ
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
II.Địa điểm và phương tiện
+ Sân trường, dụng cụ cho bài học
III.Nội dung và phương pháp lên lớp

Nội dung

TG và
L-VĐ

A.Phần mở đầu
7’
+ GVtập trung lớp
+ Giậm chân tại chỗ
+ Chạy nhẹ nhàng 100-120m.
B.Phần cơ bản

22’
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.
+ Ôn lại động tác đi vượt chướng ngại
vật thấp.
C.Phần kết thúc
6’
+ Cúi người thả lỏng
+ Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
+ GV cùng HS hệ thống bài và NX
+ Giao bài tập về nhà

Phương pháp lên lớp
      đội hình lớp


GV
+ Phổ biến nội dung, yêu cầu.
+ GV cho HS tập đếm to theo nhịp.
+ HS chạy trên địa bàn tự nhiên.
+ GV cho HS tập 1 lần cả lớp, sau
đó HS chia theo các tổ ôn lần lượt
các nội dung trên .
+ Cả lớp ôn theo nhóm tổ
+ HS thực hiện yêu cầu của GV
+ HS hát tập thể
+ Tiếp tục ôn đi vượt chướng ngại ...

Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016
Chính tả( tập chép)

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục đích, yêu cầu
- Chép lại chính xác đoạn từ “ Một chiếc xích lô … xin lỗi cụ” Trong bài “ Trận bóng dưới
lòng đường”
- Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr.
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


- Điền đúng và học thuộc 11 tên chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Bảng con - GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. KTBC (2 - 3 phút)
- H viết bảng con : nhà nghèo, ngoằn H viết bảng con theo yêu cầu của G
ngoèo, sóng biển, xào rau..
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1-2 phút )
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
2. Hướng dẫn chính tả: ( 10 - 12 phút)
- Đọc đoạn viết.
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn văn !
- Yêu cầu 3 học sinh đọc lại đoạn văn.
- 3 học sinh đọc lại bài.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?
+ Lời nhân vật đặt sau những dấu gì?

- Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên
riêng của người.
* HD viết chữ ghi tiếng khó:
- Sau dấu hai chấm, xuống dũng, gạch đầu
xích lô, quá quắt, lưng còng.
dũng.
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng + H phân tích tiếng khó
khó.
3. Viết chính tả: ( 13-15 phút )
- H thực hiện viết vào bảng con.
- HD tư thế ngồi viết
- Cho học sinh nhỡn bảng chộp bài vào - Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
vở.
- Nhỡn bảng viết bài.
4. Chấm – chữa bài: ( 3 - 5 phút )
- Đọc soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài.
- 2HS đọc yờu cầu BT.
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
( 5-7 phút )
* Bài 2a: Cho HS đọc yờu cầu của bài
tập 2 a,b.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Yờu cầu cả lớp làm vàoVBT.
- 2HS lờn bảng làm bài.
- Giỏo viờn nhận xột, chốt lại lời giải
Cả lớp theo dừi và nhận xột.
đúng.
- 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
* Bài 3: Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài

- Cả lớp tự làm bài.
3.
- Yờu cầu học sinh làm vào VBT.
- 11HS lần lượt lờn bảng điền 11 chữ và tờn
- Mời 11 em nối tiếp nhau lờn bảng làm chữ theo thứ tự vào bảng.
bài.
- Cả lớp nhỡn lờn bảng để nhận xột
- 3 học sinh đọc lại 11 chữ và tờn chữ trờn
- GV cựng cả lớp nhận xột chữa bài.
bảng.
- Gọi 3 em đọc 11 chữ và tờn chữ ghi
- Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền.
trờn bảng.
STT
Chữ
Tờn chữ
- Cho HS học thuộc 11 tờn chữ cỏi tại
1
q
quy
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


lớp.

2
3
4
5
6

7

r
s
t
th
tr

e – rờ
ột - sỡ
tờ
tờ - hỏt
tờ – e – rờ
u
u
8
ư
ư
9
v
vờ
10
x
Ích - xỡ
3. Củng cố - Dặn dũ( 1-2’)
11
y
i dài
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học bài và viết lại cho đúng những

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài từ đó viết sai.
mới.
Toán
LUYỆN TẬP ( Tr 32)
I. Mục tiờu:
- Thuộc bảng nhõn 7 và vận dụng vào trong tớnh giỏ trị biểu thức, trong giải toỏn.
- Nhận biết tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn thụng qua vớ dụ cụ thể.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ ( 3-5’)
- Yờu cầu học sinh viết 2 phộp tớnh trong + H làm bảng
bảng nhõn 7.
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 7
- Hai học sinh đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( 1-2’)
- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm BT( 30-32’)
Bài 1:
- Gọi học sinh nờu bài tập 1.
- Một em nêu đề bài.
- Cho cả lớp tự làm bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào SGK .
- Gọi HS nờu miệng kết quả.
- Nờu miệng kết quả nhẩm về bảng nhõn 7
7 x 2 = 14
7 x 6 = 42
2 x 7 = 14

6 x 7 = 42
+ Em cú nhận xột gỡ về đặc điểm của + Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả
phép nhân trong cùng 1 cột ở phần b?
không thay đổi.
=> Chốt: Vận dụng bảng nhân 7 để làm
bài và tính chất thay đổi vị trí các thừa số
thỡ tớch khụng thay đổi.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Một học sinh nờu yờu cầu bài
- Yờu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
- Cả lớp tự làm bài vào bảng con.
.
7 x 5 + 15 = 35 + 15
= 50
7 x 9 + 17 = 63 + 17
+ G yờu cầu H trỡnh bày cỏch làm.
= 80
- Nhận xột bài làm của học sinh, chữa bài.
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


=> Chốt: Trong biểu thức cú tớnh nhõn và
cộng ta làm theo thứ tự nào?
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi một học sinh lờn bảng giải.

- Làm tính nhân trước, cộng sau.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa

- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lờn bảng giải bài, cả lớp
nhận xột chữa bài:
Giải:
Số hoa 5 lọ là:
7 x 5 = 30 (bụng)
- Giỏo viờn nhận xột chữa bài
Đ/S: 30 bông hoa
=> Chốt: Muốn tỡm 5 lọ hoa cú bao nhiờu + Lấy số hoa của một lọ nhõn với số lọ.
bụng hoa em làm như thế nào?
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề.
- Yờu cầu cả lớp thực hiện và nhận xột kết - Một em đọc đề bài.
quả
- Cả lớp cựng thực hiện vào SGK.
- Yêu cầu học sinh lên bảng tính và điền - Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp
kết quả, cả lớp theo dừi bổ sung.
nhận xét bổ sung:
- Nhận xột bài làm của học sinh
a. Số ụ vuụng trong hỡnh chữ nhật là:
7 x 4 = 28 (ụ vuụng)
b. Số ụ vuụng trong hỡnh chữ nhật là:
4 x 7 = 28 (ụ vuụng)
=> Chốt: Em cú nhận xột gỡ về cỏc thừa - Các thừa số giống nhau và đổi chỗ cho
số và kết quả phộp tớnh?
nhau, tích bằng nhau.
- Vậy khi 2 thừa số đổi chỗ cho nhau thỡ - HS nờu lại ( 2- 3)
tớch vẫn khụng đổi.
Bài 5:
+ H đọc yờu cầu.
+ H làm bài vào SGK

+ Yờu cầu H làm bài vào SGK, 1 HS làm + H đổi sỏch kiểm tra bài nhau
bảng phụ
+ Lấy 28 + 7 = 35
- Chữa bài trờn bảng phụ .
- Trỡnh bày cỏch điền số ở ô thứ nhất? Vỡ
sao?
=> Chốt: Em cú nhận xột gỡ cỏc số ở mỗi
phần?
3. Củng cố - Dặn dũ( 1-2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà làm bài ở VBT

- Cộng lần lượt thêm 7đơn vị. Các số hạng
cách đều 7 đơn vị.
- Là tớch trong bảng nhõn 7

- Về nhà học bài và làm bài tập .

Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiờu:
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Với học sinh khá giỏi biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều kiển mọi hoạt
động phản xạ
- Rốn kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


III. Các phương pháp:
- Đóng vai

- Làm việc nhúm và thảo luận
VI. Đồ dùng dạy học:
- Cỏc hỡnh trong SGK trang 25, 26.
- Giáo án điện tử.
V. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ( 3-5’)
- Kiểm tra bài "Cơ quan thần kinh "
+ Chỉ các bộ phận của cơ quan TK trên sơ
đồ.
+ Nờu vai trũ của nóo, tuỷ sống và cỏc dõy
TK?
- Nhận xột.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài( 1-2’)
b) Khai thỏc:
* Hoạt động 1: Làm việc với sỏch giỏo
khoa
Bước 1: Làm việc theo nhúm:
- Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh 1a,
1b SGK trang 28 và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Điều gỡ xảy ra khi tay bạn chạm vào một
vật núng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp
tay ta rụt lại khi chạm vào vật núng?
+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng rụt
lại gọi là gỡ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trỡnh bày kết
quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trỡnh bày

1 cõu), cỏc nhúm khỏc bổ sung.
* Giỏo viờn kết luận: SGK.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Trũ chơi thử phản xạ đầu gối
và ai phản xạ nhanh
* Trũ chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối
theo nhóm.
- Mời các nhóm thực hành trước lớp.
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt.
- Kết luận: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu gối
để KT chức năng hoạt động của tuỷ sống.
* Trũ chơi 2: Ai phản ứng nhanh
- Hướng dẫn cách chơi (SGV).

Hoạt động của trũ
- Hai học sinh lờn bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dừi bạn trả lời nhận xột.

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- Cỏc nhúm quan sỏt hỡnh và trả lời
các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo
viên.
+ Cứ mỗi lần chạm tay vào vật núng
thỡ lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đó điều khiển tay ta rụt lại
khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng tay rụt lại khi chạm vật

nóng được gọi là phản xạ.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo trước
lớp.
- Lớp theo dừi nhận xột bạn.
- 2HS nhắc lại kết luận trong SGK.

- Lớp tiến hành chơi trũ chơi Thử phản
xạ đầu gối theo nhóm.
- Lần lượt từng nhóm lên thực hành
trước lớp
- Lớp theo dừi nhận xột bổ sung.

Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


- Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật.
- Tuyên dương những em có phản xạ nhanh,
những em “thua” hát hoặc mỳa một bài.
3. Củng cố - Dặn dũ: ( 1-2’)
- Nhận xột tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài và làm bài tập

- 4 học sinh lờn chơi thử.
- Cả lớp cùng thực hiện chơi trũ chơi.
- Lớp theo dừi bắt những bạn làm sai
hiệu lệnh.
- Về nhà làm BT ở VBT.

Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016
Tập đọc

BẬN
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng: lịch, làm lửa, cấy lúa …
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc bài trôi chảy toàn bài bước đầu đọc bài với giọng vui vẻ, khẩn trương.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Từ ngữ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù ...
- Hiểu được nội dung ý nghĩa bài thơ: Bài thơ cho ta thấy mọi người, mọi vật đều bận rộn
để làm những công việc có ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung
của cuộc sống.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC ( 2 - 3 phút )
- Gọi HS đọc thuộc lòng một đoạn bài " Nhớ lại - 2 HS đọc thuộc lòng
buổi đầu đi học "
( Mỗi em đọc một đoạn ).
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1 - 2 phút)
2. Luyện đọc: (15 - 17 phút)
2.1: Đọc mẫu toàn bài
- Đọc thầm
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Đánh dấu vào SGK
2.2: Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ:
* Khổ 1:
- Câu cuối: Phát âm: làm lửa.
- 1 dãy đọc
- Đọc mẫu.

- SGK/60
- Giải nghĩa: sông Hồng, vào mùa.
- 4 - 5 HS đọc
- HD đọc khổ 1: Phát âm đúng, ngắt theo nhịp 2/2.
Nhấn giọng ở từ bận. Giọng đọc vui, khẩn trương .
* Khổ 2;
- Câu 4: Chú ý phát âm: nấu.
- 1 dãy đọc.
- Giải nghĩa từ: Đánh thù.
- SGK/60
- HD đọc khổ 2: Đọc như khổ 1. Hai câu cuối ngắt - 4 - 5 HS đọc
theo nhịp 1/3
* Khổ 3:
- HD đọc khổ 3: Như khổ 1, nghỉ ở cuối mỗi dòng - 4 - 5 HS đọc.
thơ. Nhấn giọng ở câu cuối.
* Đọc nối đoạn:
- 1 - 2 lượt
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


* Đọc cả bài: ( Như phần mục tiêu) với giọng - 1 - 2 HS đọc.
vui vẻ, khẩn trương thể hiện sự bận rộn của mọi
người, mọi vật.
3. Tìm hiểu bài: < 10 -12 phút >
- Một chữ "bận bình" dị đã nhập vào hồn thế giới
thiên nhiên và thế giới con người, tạo nên nhiều hồn
thơ thú vị. Vậy mọi người, mọi vật xung quanh bé
bận những việc gì? Em đọc thầm khổ thơ 1, 2 để tìm
hiểu điều đó.
* Đọc thầm khổ thơ 1, 2

- Trời thu bận xanh, sông
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc Hồng bận chảy …
gì ?
- … Bận ngủ, bận chơi, bận
- Bé bận những việc gì?
tập khóc cười, bận nhìn ánh
sáng.
GV: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc, cười, nhìn
ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của
mình, góp niềm vui nhỏ của mình vaof niềm viu
chung của mọi người.
* Đọc thầm khổ thơ 3.
+ Vì những công việc có ích
- Vì sao mọi người bận mà vui ?
luôn mang lại niềm vui.
+ Vì bận rộn luôn chân luôn
tay, con người sẽ khoẻ mạnh
hơn.
+ Vì làm được việc tốt, người
ta sẽ thấy hài lòng về mình.
+ Vì nhờ lao động, con người
thấy mình có ích, được mọi
người yêu mến.
* Chốt: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung
quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn
của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.
H: Em có bận rộn không ? Em thường bận rộn với
những công việc gì? Em có thấy bận mà vui không ? - Tự do phát biểu.
4. Học thuộc lòng bài thơ: ( 5 - 7 phút )
- Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng bài.

- Nhẩm học thuộc
- Gọi HS đọc bài học thuộc lòng.
- Thi đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
-1 - 2 HS đọc
5. Củng cố - dặn dò: < 4-6 phút>
GV: Chúng ta nguyện chăm học, chăm làm thi đua - VN: HTL bài thơ, chuẩn bị
làm nghìn việc tốt, đem cái “bận” của mình góp vào bài tập đọc kể chuyện: Các em
cái bận chung của mọi người để xây dựng quê nhỏ và cụ già.
hương, đất nước mình tươi đẹp hơn.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


I. Mục đích, yêu cầu
- Biết được kiểu so sánh mới: So sánh sự vật với con người.
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái: Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài
tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chia sẵn 2 cột: Từ chỉ hoạt động, trạng thái.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC: ( 2 - 3 phút )
- HS làm ra nháp
Bài 1: Đặt câu có từ: Khai giảng, lên lớp.
Bài 2: Thêm dấu phẩy vào các câu sau:
a- Bạn Ngọc bạn Lan và tôi cùng học lớp 3A.
b- Tùng là học sinh giỏi lễ phép và biết đoàn kết với bạn bè.
c- Bác Hồ khuyên các cháu thiếu nhi chăm chỉ thi đua để tham gia kháng chiến để gìn
giữ hoà bình.

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu:( 1- 2 phút )
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 30-32phút )
* Bài 1/58 ( SGK )
- Treo bảng phụ, mời 4 HS lên bảng chữa - 1 học HS đọc yêu cầu đề bài và các câu
bài
thơ ; cả lớp đọc thầm.
- Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
- HS dùng bút chì gạch chân vào các hình
a/ Trẻ em như búp trên cành.
ảnh so sánh trong các câu thơ trong bài.
b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c/ Cây pơ-mu im như người lính canh.
c/ Bà như quả ngọt chín rồi.
- …là những từ chỉ người.
- Trẻ em, trẻ nhỏ, người lính, bà là
những từ chỉ gì ?
- …là những từ chỉ sự vật.
- Búp trên cành, ngôi nhà, cây pơ-mu,
quả ngọt là những từ chỉ gì ?
- … thuộc kiểu so sánh sự vật với con
- Những hình ảnh so sánh trên thuộc người.
kiểu so sánh gì ?
- Nêu các ví dụ
- Tìm thêm các ví dụ có kiểu so sánh sự
vật với con người ?
* Bài 2/58 ( VBT )
- HS đọc yêu cầu bài tập, đọc mẫu.
- Mở SGK bài Trận bóng dưới lòng
đường.

- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt -…ở đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
động chơi bóng của các bạn ở đoạn nào ?
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ -…ở Cuối đoạn 2 và 3
của Quang và các bạn khi vô tình gây tai
nạn cho cụ già ở đoạn nào ?
- Nhắc HS: Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi
bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ - Làm bài vào VBT
hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho
nó chuyển động.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng:
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


+ cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng,
chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút
bóng
+ hoảng sợ, sợ tái người
Bài 3 :
( Thay nội dung vì có y/c giảm tải)
Hãy viết 3 từ chỉ hoạt động mà em biết?
Hãy viết 3 từ chỉ trạng thái mà em biết?
- Gọi HS đọc chữa bài
- 1HS đọc yêu cầu của bài
Chốt: Phân biệt từ chỉ hoạt động, từ chỉ - H làm bài vào bảng con.
trạng thái.
- Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ H đọc lại kết quả của mình
3. Củng cố dặn dò:( 3 - 5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tuần 8, và tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài Bận.

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………….

Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiờu:
- Biết thực hiện gấp một số lờn nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Bài tập cần làm: bài 1,2, bài 3 dũng 2.
II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’)
- Đưa đề toán: Đoạn thẳng AB dài 2cm,
đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 3cm. + H thực hiện vào bảng con.
Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng ti mét?
- Yêu cầu H đọc thầm đề toán và ghi phép
tính giải vào bảng con. "Các em hãy đọc kĩ
đề toán và sơ đồ, ghi phép tính giải của bài
toán."
- Chốt: “? Trong bài toán này, muốn tìm số
lớn khi đã biết số bé và phần nhiều hơn em + Đoạn thẳng CD
làm thế nào? Số lớn trong bài toán chính là
độ dài của đoạn thẳng nào?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( 1-2’)
* Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu
b) Hướng dẫn học sinh ( 10-12’)
bài
- Giỏo viờn nờu bài toỏn (SGK) và H/dẫn

HS cỏch túm tắt bài toỏn bằng sơ đồ đoạn - Học sinh theo dừi giỏo viờn hướng
thẳng.
dẫn
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


A 2cm
C

B
D

- Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp
3 lần AB
- Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm.

? cm
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiờu + Lớp thảo luận theo nhúm
cm, ta làm thế nào?
+ Cỏc nhúm trả lời
- Cho HS trao đổi ý kiến theo nhúm .
+ Giải:
- Đại diện nhúm trả lời
Độ dài doạn thẳng CD là:
- GV cựng cả lớp nhận xột chốt lại lời giải
2 x 3 = 6 (cm)
đỳng.
Đáp số: 6 cm

+ Muốn gấp 2 cm lờn 3 lần ta lấy 2
- Muốn gấp 2cm lờn 3 lần ta làm như thế cm nhõn với 3 lần .
nào ?
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy
- Vậy muốn gấp một số lờn nhiều lần ta làm số đó nhân với số lần.
như thế nào ?
- HS nhắc lại KL trờn.
c) Luyện tập( 20-22’)
Bài 1: Gọi học sinh nờu bài tập 1.
- Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào bảng con .
- Yờu cầu 1 học sinh lờn bảng giải, cả lớp
theo dừi nhận xột bổ sung.

- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng
- Một em lờn bảng làm bài, cả lớp
nhận xột bổ sung.
Bài giải :
Tuổi của chị năm nay là:
6 x 2 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
+ 6 chỉ một phần
+ 2 chỉ số lần gấp lờn.
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy
số đó nhân với số lần.
- Học sinh nêu bài toán, phân tích đề.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lờn chữa bài
(ĐS: 35 quả cam)
- Một em đọc đề bài 3 .


Giỏo viờn nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
=> Chốt: Nêu cách giải bài toán này, số 6
chỉ gì ? số 2 chỉ gì?
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế
nào?
Bài 2: Yờu cầu nờu bài toỏn.
- Yờu cầu cả lớp cựng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lờn bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
=> Chốt: Lưu ý viết lời giải cho phù hợp
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài .
- Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài.
- Giỏo viờn giải thớch mẫu.
- Lần lượt từng em nhận xét bai bạn
- Cả lớp tự làm cỏc phộp cũn lại.
Số đó cho 3
6
4
7 5
- Gọi H lờn bảng điền số thớch hợp vào ô Gấp 5 lần
15 30 20 35 25
trống, cả lớp nhận xột bổ sung.
số đó cho
- Giỏo viờn chốt lại lời giải đúng.
+ H làm bảng
=> Chốt: Dựa vào đâu em điền được kết quả
như vậy/
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
d) Củng cố - Dặn dũ( 1-2’)

- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Năm nay con 9 tuổi. Tuổi mẹ gấp 5 lần
tuổi con. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi?
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


Muốn gấp 1số lờn nhiều lần ta làm thế nào?
- Dặn về nhà học và làm bài tập ở VBT
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………...
……..……..………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG NGANG - DểNG HÀNG
TRề CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT
I- MUẽC TIÊU:
- Bieỏt caựch taọp hụùp haứng ngang, doựng thaỳng haứng ngang.
- Troứ chụi: “Meứo ủuoồi chuoọt” . Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc caực
troứ chụi.
II- ẹềA ẹIỂM PHệễNG TIỆN:
- ẹũa ủieồm: Sãn trửụứng sách vaứ maựt
- Phửụng tieọn: Coứi,
III- NỘI DUNG VAỉ PHệễNG PHÁP LÊN LễÙP:
Noọi dung
A- Mụỷ ủầu:
* Ổn ủũnh:- Baựo caựo sú soỏ
- Phoồ bieỏn nhieọm vú yẽu cầu
giaựo aựn: Hõm nay caực em õn
noọi dung taọp hụùp haứng ngang,
doựng haứng; Chụi troứ chụi: “Meứo

ủuoồi chuoọt”.
* Khụỷi ủoọng: Taọp ủoọng taực
khụỷi ủoọng xoay coồ tay, coồ
chãn, xoay goỏi, hõng, ủaựnh tay,
tái ch cháy bửụực nhoỷ, nãng
cao ủuứi,…
* Kieồm tra baứi cuừ:
Gói vaứi em taọp lái kú thuaọt ủaừ
hóc.
B- Phần cụ baỷn
I- Hửụựng dn kú thuaọt ủoọng
taực:
Ôn luyeọn kú thuaọt ủoọng taực
taọp hụùp haứng ngang, doựng
haứng.
- Toaứn lụựp taọp caực kú thuaọt
taọp hụùp haứng ngang, doựng
haứng.

ẹũnh
lửụùng
5-7’

Phửụng phaựp toồ chửực
- Cho HS haựt
vaứ baựo caựo
- Phoồ bieỏn
nhieọm

giaựo aựn.


6 -> 8
lần

- Khụỷi ủoọng
nhanh, gón vaứ
traọt tửù





GV




1 -> 2
lần

- Nhaọn xeựt vaứ
ghi keỏt quaỷ
mửực
hoaứn
thaứnh
ủoọng
taực cho HS


GV


25-27’
15-18’
5 -> 6
lần
3 -> 4
lần

- GV hõ hieọu

leọnh cho HS
taọp, keỏt hụùp

quan saựt vaứ GV 
giuựp HS sửỷa
 
sai khi HS taọp
sai ủoọng taực

Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


- Tửứng haứng taọp lái kú thuaọt
theo nhoựm
- Tửứng HS taọp caự nhãn kú
thuaọt taọp hụùp haứng ngang,
doựng haứng.

1 -> 2
lần


II- Troứ chụi: “Meứo ủuoồi chuoọt”
- Hửụựng dn kú thuaọt troứ
chụi
- Cho HS chụi thửỷ
- Tieỏn haứnh troứ chụi

7-9’

C- Keỏt thuực:
- Hồi túnh: Taọp ủoọng taực
thaỷ loỷng cụ theồ, ủeồ cụ theồ
sụựm hồi phúc.
- Cuỷng coỏ: Vửứa rồi caực em
õn noọi dung gỡ? (taọp hụùp
haứng ngang, doựng haứng).
- Nhaọn xeựt vaứ daởn doứ
Nhaọn xeựt tieỏt hóc vaứ nhaộc
nhụỷ caực em về cần taọp lái
kú thuaọt ủaừ hóc thaọt nhiều
lần

1 lần

3-5’
6 -> 8
lần
1 -> 2
lần


- GV hửụựng
dn
caựch
thửực vaứ qui
luaọt chụi, ủeồ
HS naộm vaứ
bieỏt caựch chụi

- Thaỷ loỷng vaứ
nghổ ngụi tớch
cửùc
- Cho HS nhaộc
lái noọi dung
vửứa õn.
- Nhaọn xeựt vaứ
giao baứi cho HS
về taọp lái ụỷ
nhaứ.





Tập viết
ƠN CHỮ HOA: E, Ê
I. Mục đích, u cầu
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa: E, Ê.
- Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ê - đê và câu ứng dụng:
Em thuận anh hồ là nhà có phúc.
- u cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.

II. đồ dùng dạy học
Chữ hoa mẫu: E, Ê. Vở mẫu.
iii.các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC ( 2 - 3 phút)
HS viết bảng con: D, Đ, H, Kim Đồng.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu: (1 phút)
2. Hướng dẫn viết bảng con: ( 10-12 phút )
a/ Luyện viết chữ hoa
H: Bài viết có những chữ hoa nào?
- E, Ê
* Cho HS quan sát chữ viết hoa E
- Nhận xét độ cao, số nét.
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


GV


- Hướng dẫn quy trình viết: E (1 nét)
- Viết mẫu: E

* Chỉ vào chữ viết hoa Ê
- Hướng dẫn quy trình viết, viết mẫu: Ê

- Nhận xét điểm khác nhau giữa
chữ hoa E và chữ hoa Ê
- Tập viết bảng con: E, Ê

b/ HS luyện viết từ ứng dụng: (5phút)

G - Giới thiệu: Ê- đê là một dân tộc thiểu số, có
- Đọc từ ứng dụng
trên 270.000 người , sống chủ yếu ở các tỉnh
- Nhận xét độ cao của các con chữ,
Đ Đăk Lăk và Phú Yên, Khánh Hòa.
khoảng cách giữa các chữ, cách
- - Hướng dẫn quy trình viết:
viết liền mạch
-Tập viết bảng con
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- Giải nghĩa: Anh em thương yêu nhau, sống
hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình
- Hướng dẫn quy trình viết: Em
3. HDHS viết vào vở tập viết (15 -17 phút)
- Hướng dẫn tổng thể

- Đọc câu ứng dụng
- Nhận xét độ cao của các con chữ,
khoảng cách giữa các chữ
-Viết bảng con
- Nêu yêu cầu viết
- Nêu lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, quan sát chữ mẫu
- Viết bài vào vở

4. Chấm, Chữa bài ( 3 - 5 phút)
- Chấm 8 - 10 bài ; nhận xét
.Củ 5. Củng cố - Dặn dò (1 - 2 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện viết thêm để rèn viết chữ đẹp

Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………...
……..……..………………………………………………………………………
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
- Biết thực hiện gấp một số lờn nhiều và vận vào giải toỏn.
- Biết làm tớnh nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4 (a,b)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:

Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


1.Bài cũ: ( 3-5’)
- Gọi 2HS lờn bảng làm BT: Gấp cỏc số
sau lờn 2 lần: 9, 15, 30.
- KT vở 1số em.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b) Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nờu bài tập 1 .
-Yờu cầu HS giải thớch mẫu, rồi tự làm
bài vào SGK

- Gọi H nờu miệng kết quả, lớp nhận xột
bổ sung.
=> Chốt: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần

em làm như thế nào?
Bài 2 : - Cho HS nờu yờu cầu bài tập.
- Yờu cầu cả lớp tự làm bài vào SGK.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài - Yêu
cầu HS đổi vở KT chéo nhau.
=> Chốt: Muốn nhân số có hai chữ số
với số có một chữ số em làm thế nào?
- Khi thực hiện phép tính nhân có nhớ
em cần lưu ý điều gì?
- Nhận xột bài làm của học sinh .
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc bài toán và nêu dự
kiện.
- Mời 1 học sinh lờn bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.

- Hai học sinh lờn bảng làm bài .
- Cả lớp mở vở len bàn để GV kiểm tra.
*Lớp theo dừi giới thiệu bài
- Gọi học sinh nờu bài tập 1 .
- 1HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào SGK.
- 2HS nờu kết quả, cả lớp nhận xột chữa
bài.
Gấp 6 lần
Gấp 8 lần
4
24
5
40

+ Lấy số đó nhân với số lần.
- Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính .
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài .
12
14
35
x6
x 7
x6
72
98
210
- Từng cặp đổi vở KT bài nhau.
(nhớ sang hàng liền kề…)
- Học sinh nêu đề bài,Trả lời theo yêu cầu
gv.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lờn chữabài, lớp bổ sung.
Giải :
Số bạn nữ trong buổi tập mỳa:
6 x 3 = 18 ( bạn )
Đáp số: 18 bạn nữ
+ Lấy số học sinh nam nhõn với 3.

=> Chốt: Muốn tìm số bạn nữ em làm
như thế nào?
- HS thi vẽ nhanh
Bài 4:
a. Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm
b. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn

thẳng AB.
+ H nờu
- GV tuyên dương hs vẽ nhanh đúng.
+ H nờu
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB?
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng CD, MN?
* Dự kiến sai lầm: Lúng túng trong
cách xác định độ đà đoạn thẳng và vẽ
đoạn thẳng có độ dài cho trước
Biện pháp: Muốn vẽ đoạn thẳng CD,
MN em cần xác định
được
độ: dài
của 2Thi Diệu Tường - Lớp 3A1
Giáo
viên
Nguyễn
đoạn thẳng đó, xác định điểm đầu và


Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………...
……..……..………………………………………………………………………
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)
I. Mục tiờu: Sau bài học, HS biết được
- Vai trũ của nóo trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người với học
sinh khá, giỏi nêu 1 số VD cho thấy nóo điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
Cỏc hỡnh liờn quan bài học trang 30 và 31 SGK, hỡnh cơ quan thần kinh phóng to.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’)
- Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp?
- Hai học sinh lờn bảng trả lời bài cũ
- Giáo viên nhận xét đánh giỏ.
- Lớp theo dừi bạn trả lời nhận xột .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( 1-2’)
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
b) Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc theo nhúm
- Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 1 trong - Lớp tiến hành quan sỏt hỡnh và trả
SGK trang 30 và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
lời cỏc cõu hỏi theo hướng dẫn của
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có giáo viên
phản ứng như thế nào? Hoạt động này là + Khi dẫm phải đinh thỡ bạn Nam đó
do nóo hay tủy sống trực tiếp điều khiển ? lập tức rụt chõn lại. Hoạt động này là
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt do tủy sống điều khiển giúp cho Nam
đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gỡ rụt chân lại.
?
+ Nam đó rỳt đinh và bỏ vào sọt rác.
+Theo bạn nóo hay tủy sống đó điều khiển
hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra quyết + Họat động suy nghĩ không vứt đinh
định là không vứt đinh ra đường ?
ra đường của Nam là do nóo điều
Bước 2 : Làm việc cả lớp
khiển.

- Mời đại diện từng nhóm lên trỡnh bày
kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm
khác bổ sung.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên báo
* Giỏo viờn kết luận: SGV.
cáo trước lớp.
Hoạt động 2 : Thảo luận
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột.
Bước 1 : Làm việc cỏ nhõn
- Yêu cầu HS đọc VD ở hỡnh 2 trang 31
SGK.
- Yờu cầu tỡm một vớ dụ khỏc tự phõn - HS đọc VD, suy nghĩ và tỡm ra vớ
tớch để thấy vai trũ của nóo.
dụ để chứng tỏ về vai trũ của nóo là
Bước 2: Làm việc theo cặp.
điều khiển mọi hoạt động của cơ
-Yờu cầu học sinh quay mặt lại núi với quan thần kinh trong cơ thể.
nhau về kết quả vừa làm việc cỏ nhõn và
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


gúp ý cho nhau.
Bước 3: Làm việc cả lớp :
- Cho HS xung phong trỡnh bày trước lớp
VD của cá nhân. Sau đó trả lời câu hỏi:
+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan thần
kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những
điều đó học?
+Vai trũ của nóo trong hoạt động thần kinh
là gỡ?

- Cả lớp nhận xột bổ sung .
*Giỏo viờn kết luận: sỏch giỏo viờn.
Hoạt động 3: Chơi TC “Thử trí nhớ”
3) Củng cố - Dặn dũ: ( 1-2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Lần lượt từng cặp quay mặt lại với
nhau và nói với nhau về kết quả làm
việc cá nhân.
- HS xung phong nờu VD của mỡnh
trước lớp
+ Bộ phận nóo trong cơ quan TK
giúp ta học và ghi nhớ những điều đó
học.
+ Điều khiển, phối hợp mọi hoạt
động của cơ thể.
- Lớp theo dừi nhận xột ý kiến của
bạn .
- HS đọc bài học SGK
- HS tham gia chơi trũ chơi.
- Về nhà học bài và xem trước bài
mới.

Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016
Chính tả ( nghe - viết )
BẬN
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe và viết lại chính xác đoạn từ: Cô bận cấy lúa … Góp vào đời chung, trong bài:
Bận.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt en/oen. Tr/ch.

II. Đồ dùng dạy học
HS: Bảng con
GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC (2 - 3 phút)
- Đọc: tròn trĩnh, giò chả, trôi nổi.
- Viết bảng con.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1-2 phút )
2. Hướng dẫn chính tả: ( 10 - 12 phút)
- Đọc khổ thơ 2, 3
- HS đọc thầm theo
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Thơ 4 chữ
- Những chữ nào cần viết hoa ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ
- Hướng dẫn viết chữ ghi tiếng khó: cấy - Đọc, phân tích, viết bảng con.
lúa, thổi nấu, khóc cười.
3. Viết chính tả: ( 13-15 phút )
- HD tư thế ngồi viết
- Viết bài.
- Đọc từng dòng thơ.
4. Chấm – chữa bài: ( 3 - 5 phút )
- Tự soát bài và soát bài cho bạn.
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


- Đọc soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài.
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

( 5-7 phút )
Bài 2/60 (vở)

- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
1 H chữa bài. Cả lớp nhận xét.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3(a)/ 61 (VBT)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài.
- Làm bài vào VBT.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng:
- Đọc bài
+ Tung: trung thành, trung kiên, trung
bình, tập trung,….
+ Chung: chung thủy, thủy chung, chung
sức, chung sống,…
+ Trai: con trai, gái trai, ngọc trai,…
+ Chai: chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai,

+ Trống: cái trống, trông trải, trống trơn, gà
trống,…
+ Chống: chống chọi, chống đỡ, chống trả,
chèo chống, chống gậy,…
6. Củng cố – dặn dò: (1 - 2 phút )
- NX tiết học.
- VN chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN

I. Mục đích, yêu cầu
- HS kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện: Không nỡ nhìn.
- Rèn kĩ năng viết suy nghĩ về một nhân vật trong câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC ( 2 - 3 phút )
- Gọi 2 HS đọc lại bài: Kể về buổi đầu đi học.
- Gọi 2 HS nêu trình tự một cuộc họp thông thường.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu:( 1- 2 phút )
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 30-32 phút )
Bài tập 1/61 (20 - 22 phút )
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Kể chuyện 2 lần
- Quan sát tranh; đọc thầm gợi ý.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa truyện,
đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý
- 1 HS khá ( hoặc giỏi ) kể mẫu
- HS tập kể theo nhóm đôi
(3 phút )
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


- Thi kể trước lớp 5 - 6 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Bình chọn những HS kể hay nhất
Bài 2/62 ( 10-12 phút )
Thay bằng bài tập sau vì có nội dung điều chỉnh
môn học:

Viết lời nhận xét của em về một nhân vật trong câu
chuyện Không nỡ nhìn?

+ H đọc yêu cầu bài tập.
+ H viết bài vào vở
+ H đọc bài

+ G cùng H nhận xét câu của từng bạn: Chú ý đúng
nội dung, cách dùng từ và diễn đạt....
3. Củng cố – dặn dò: ( 3 - 5 phút ).
+ Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ
……………………………………………………………………………………………...
……..……..………………………………………………………………………
Toán
BẢNG CHIA 7
I. Mục tiờu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia).
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 , 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:Cỏc tấm bỡa mỗi tấm cú 7 chấm trũn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ :
H đọc lại bảng nhân 7
- H làm bảng con
H làm bảng : 7 x4; 7 x 6
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( 1-2’)

- Cả lớp theo dừi nhận xột.
b) Hướng dẫn HS lập bảng chia 7
( 10-12’)
*Lớp theo dừi giới thiệu bài
- Gọi 3 HS đọc bảng nhân 7, GV ghi
bảng.
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm: Dựa - 3 HS đọc bảng nhân 7.
vào bảng nhõn 7 hỡnh thành bảng chia - Cỏc nhúm làm việc: Lập bảng chia 7.
7
- Mời đại diện từng nhóm đọc kết quả
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả
bài làm của nhóm mỡnh, cỏc nhúm
làm việc trước lớp.
khỏc bổ sung. GV ghi bảng:
7 : 7 = 1 ; 14 : 7 = 2 ; ... 70 : 7 = - Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
10
- Cả lớp học thuộc lũng bảng chia 7.
- Cho HS học thuộc lũng bảng chia 7.
trong bảng chia 7 .
Giáo viên : Nguyễn Thi Diệu Tường - Lớp 3A1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×