Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GIÁO án lớp 3 TUẦN (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.63 KB, 37 trang )

TUẦN 3
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
GIÁO DỤC TẬP THỂ

BÀI 1: BÁC HỒ VÀ CHIẾC VÒNG BẠC ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ đúng lời hứa và những hành vi
không giữ đúng lời hứa.
- Thực hiện những việc làm của bản thân, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hàng
ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về Bác Hồ. Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: ( 2' )
- Lớp hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh, nhạc - Lớp hát
Phong Nhã
2. Giới thiệu: ( 1' )Thực hành - Ứng dụng
HĐ1: Hoạt động cá nhân: ( 12 - 15' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1
* Tiến hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu!
- HS nêu : SGK/ tr6
- Em hãy viết một việc em đã giữ đúng lời
- Hs làm vở
hứa của mình với người khác vào vở!
- Nêu việc mình làm trước lớp!
- Nhận xét, trao đổi các việc các bạn đã
làm.
- Nhận xét, tuyên dương các em HS đã
thực hiện tốt
=> Chốt: Khi em thực hiện lời hứa của


- Tự hào, vui vẻ.....
mình, em cảm thấy như thế nào?
Bài 2: Em đã thất hứa với người khác
chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó như
thế nào?
- HS thực hiện
- Hãy viết vào vở câu trả lời!
- Nêu việc mình làm trước lớp!
- Nhận xét, trao đổi các việc các bạn đã
làm.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Nhận xét
=> Chốt: Khi thất hứa chúng ta thấy áy
náy, ăn năn. Vì vậy khi đã hứa, các em cần
thực hiện lời hứa của mình. Nếu không
thực hiện được, em cần giải thích về lý do
em chưa thực hiện được lời hứa.
HĐ2: Hoạt động nhóm:
* Mục tiêu: Thực hiện MT 2
Bài 3: Nêu tình huống!
- Thảo luận trong nhóm 4 để nêu cách xử lý
tình huống 1, thực hiện đóng vai!

- Nhận xét cách xử lý tình huống và đóng
vai.
=> Chốt: Việc đi học đúng giờ sẽ tạo thói
quen tốt cho các em, đỡ mất thời gian học

tập của bản thân hay làm phiền các bạn
khác và cô giáo. Vì vậy các em cần thực
hiện đi học đúng giờ để tạo thói quen đẹp
cho bản thân mình.
Bài 4: Nêu tình huống!
- Thảo luận trong nhóm 4 để nêu cách xử lý
tình huống 1, thực hiện đóng vai!

- H thảo luận
- Nhiều nhóm trình bày. NX
- HS thảo luận, trình bày kết quả thảo
luận trước lớp
- HS đóng vai thể hiện
- Nhận xét
- Bác Hồ rất yêu thương, quan tâm chu
đáo với các em nhỏ và Bác là người rất
giữ lời hứa.

- HS thảo luận, trình bày kết quả thảo
luận trước lớp
- HS đóng vai thể hiện
- Nhận xét

- Nhận xét cách xử lý tình huống và đóng
vai.
=> Chốt: Để thực hiện lời hứa đạt kết quả
cao các em cần cố gắng nghe giảng, làm bài
và học bài đầy đủ.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp: ( 2' )
Qua bài hôm nay, các em hiểu được điều

gì?
- G nhận xét giờ học.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


VN: Thực hiện tốt lời hứa của mình với
mọi người.
TOÁN

TIẾT 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của một hình.
A
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra ( 3')
- Viết tên các hình tam giác có trong hình bên
- H làm bc
- Trình bày cách làm. NX
- G nhận xét.
B
D
C
HĐ2: Luyện tập ( 32 - 34')
*Bài 1/ 11 ( 9-10') (B)
- Kiến thức : Củng cố về tính chu vi hình tam
giác, độ dài đường gấp khúc.
- Nêu yêu cầu bài toán!
- Trình bày phép tính vào bảng con!

- H làm bảng từng phần. NX
=> Chốt: Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- Tính tổng đ/ dài các đ/ thẳng của
đường gấp khúc đó,lưu ý: cùng một
đơn vị đo.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
- Tìm tổng độ dài các cạnh
* Bài 2/ 11 ( 8 - 9') (V)
- Kiến thức : Rèn kỹ năng đo độ dài mỗi cạnh
HCN, củng cố cách tính chu vi hình CN.
- Đọc thầm đề bài, thực hành và trình bày bài vào - H t/ hành đo độ dài các cạnh của
vở!
HCN, làm bài vào vở. 1H làm bảng
=> Chốt:
phụ
- Nêu cách đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật
- Đo độ dài của 1 chiều dài và 1
ABCD!
chiều rộng.
- Tại sao em chỉ đo độ dài của 2 cạnh?
- Vì 2 chiều dài bằng nhau, 2 chiều
rộng bằng nhau
- Em tính chu vi hình chữ nhật bằng cách nào?
- Lấy tổng chiều dài và chiều rộng

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


cùng đơn vị đo rồi nhân với 2
* Bài 3/ 11 ( 8 - 9') (N2)

- Kiến thức : Củng cố kỹ năng nhận dạng hình
tam giác, hình vuông.
- Đọc yêu cầu!
- Trao đổi nhóm đôi, thực hiện yêu cầu!
- Có bao nhiêu hình vuông?
- Có bao nhiêu hình tam giác?
- Lên bảng chỉ cho các bạn các hình vuông, các
hình tam giác có trong hình!
=> Chốt: Em cần đếm theo thứ tự để tránh nhầm
lẫn.
*Bài 4/ 12 ( 6 - 7') (S)
*G chốt: Củng cố kỹ năng tư duy nhận dạng
hình, vẽ hình theo yêu cầu.
- Nêu yêu cầu!
- Thao tác vào SGK!
=> Em hãy chỉ các tam giác trong hình của em!
- Còn cách kẻ nào khác?
- Cách cách kẻ của các bạn có điểm gì giống
nhau?

- Các nhóm t/ bày từng phần. NX

- Làm SGK. 1 HS làm bp
- H thi lên vẽ theo các cách.NX
- Các cách kẻ đều xuất phát từ một
đỉnh của một hình tam giác hoặc tứ
giác xuống một cạnh khác

HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3')
- G nhận xét chung giờ học .

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
1. Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu nhau.
B. Kể chuyện

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


1. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
2. Nghe và nhận xét được bạn kể.
Rèn cho HS:
- Làm chủ bản thân : kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử
ích kỉ.
- Giao tiếp : biết ứng xử có văn hoá.
III. Đồ dùng dạy học
- GV : tranh minh họa "Chiếc áo len'
IV. Các hoạt động dạy học
TẬP ĐỌC
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- Bài "Cô giáo tí hon"
- (3 em)
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1-2'): dùng tranh giới thiệu
2.2. Hướng dẫn đọc ( 33-35)
a. GVđọc mẫu bài
- HS theo dõi
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đoạn 1
- Đọc đúng: - Câu 1: Các tiếng có phụ âm đầu n:
năm nay (n)
- Luyện đọc câu (dãy).
- Câu 2: lạnh buốt (l)
- Câu 4: Câu dài ngắt sau "đội"
à GV hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng; ngắt hơi sau
dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Lưu ý đọc đúng
các tiếng có âm đầu n/l và các tiếng khó đã luyện.
GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc đoạn: GV đọc mẫu
- Luyện đọc (5em)
* Đoạn 2
Đọc đúng: - Câu 2: Câu nói của mẹ thể hiện giọng - Luyện đọc (dãy).
bối rối.
- GV hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng; ngắt hơi sau
dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Đọc đúng câu 2.
- Giải nghĩa: bối rối/SGK
- Luyện đọc (5em)
- GV đọc mẫu

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


*Đoạn 3

- Đọc đúng: - Câu 4 : năm nay (n), lạnh lắm (l)
- GV hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng; ngắt hơi sau
dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Đọc đúng các
tiếng có phụ âm đầu n/l.
- GV gọi HS đọc mẫu
* Đoạn 4
Đọc đúng: - Câu 1: nằm cuộn tròn (n)
- Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng “sáng”.
- GV gọi HS đọc mẫu câu
- GV hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng; ngắt hơi sau
dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Đọc đúng câu
dài, đúng các tiếng có phụ âm đầu n/l.
- GV đọc mẫu
* Đọc nối tiếp:
* Đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc toàn bài. Đọc to, rõ ràng; ngắt
hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Đọc
đúng các từ ngữ, các câu đã luyện. Mỗi lần xuống
dòng nghỉ hơi dài hơn sơ với dấu chấm.
Tiết 2
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14-16')
- Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế
nào?
- Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
Giải nghĩa : thì thào(SGK)
- Vì sao Lan ân hận?

- Hãy đặt tên khác cho truyện. Nêu lí do.
- Qua bài đọc, em thấy anh Tuấn là người như thế


- Luyện đọc (dãy).

- 1 HS đọc mẫu, luyện đọc (5em)

- Luyện đọc (dãy).

- HS luyện đọc (5em)
- 1 lượt/ 4 em

- 1 em

- Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1
- Nối tiếp trả lời
- Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2

- Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3: Lan
thấy anh Tuấn sẵn lòng nhường cho
em chiếc áo đẹp còn mình chỉ cần
mặc áo cũ; Lan thấy mình ích kỉ chỉ
nghĩ đến bản thân mình.
- Dự kiến: người anh tốt, hối hận, …
- Biết yêu thương, nhường nhịn em…

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


nào?
- Nếu em là Lan, em sẽ làm gì?
2.4. Luyện đọc lại (3-5')

- Gv h/dẫn giọng đọc toàn bài: giọng kể chậm rãi.
Phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

- HS nói theo cách ửng xử của bản
thân
- Đọc phân vai: đoạn 2 (2 lượt). Nhận
xét.
- 1 Hs đọc cả bài( nếu còn thời gian)

KỂ CHUYỆN (15- 17')

- Đọc thầm yêu cầu!
- Bài yêu cầu gì?
- Đọc thầm các gợi ý!
+ Đoạn 1: Chiếc áo đẹp
- Đọc gợi ý phần a!
- Mùa đông năm ây như thế nào?
- Lan thấy áo len của bạn Hòa ra sao?
- Lan đã nói gì với mẹ?
- Kể lại đoạn 1 theo lời của Lan! (chú ý cách xưng
hô)
+ Tương tự đoạn 1, dựa vào gợi ý, kể cho nhau
nghe bằng lời của Lan trong nhóm 2!
- Yêu cầu HS kể tiếp các đoạn còn lại
- Nhận xét!
- Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của Lan.

- Cả lớp đọc thầm ,1 em đọc to yêu
cầu.


- Lạnh
- đẹp và ấm, ….
- Con muốn có chiếc áo như cảu bạn
Hòa.
- HS kể
- Dựa vào gợi ý , HS nhẩm kể lại từng
đoạn câu chuyện.
- HS kể lần lượt tiếp đoạn 2,3,4 theo
gợi ý của từng đoạn (7-8em).
- NX bạn kể: Nội dung, cách trình
bày, cử chỉ nét mặt của bạn.
- Kể lại cả câu chuyện :1 em.
- Hs lần lượt kể

3. Củng cố, dặn dò (4-6')
- Em đã bao giờ đòi hỏi điều gì với bố mẹ (ông
bà) như bạn Lan trong bài chưa?
- Câu chuyện cho em biết anh em nên xử sự với
nhau như thế nào?
- Gv chốt lại ý kiến đúng.
- Về nhà: Tập kể lại cả câu chuyện.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
ĐẠO ĐỨC

BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA ( TIẾT 1)

I. Mục tiêu:
- H biết vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì để giữ lời hứa. H hiểu giữ lời hứa là
tôn trọng mọi người và tôn trọng chính bản thân mình.
- H biết giữ lời hứa với mọi người và với bạn bè.
- H biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: ( 2' )
- Đọc thuộc năm điều Bác Hồ dạy
- 3H
- Để xứng đáng là cháu ngoan của Bác em cần phải làm gì ?
2. Giới thiệu: ( 1' )
HĐ1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc ( 10 - 12' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1
* Tiến hành: Thảo luận nhóm 4
- G kể lần 1 câu chuyện: Chiếc vòng bạc. Lần 2 H giỏi kể
- H nghe
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
- Các nhóm thảo luận
- Em bé và mọi người cảm thấy ntn trước việc làm của
- Đại diện nhóm trình bày. NX
Bác?
- Nhiều H nêu
- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- Dãy nêu
- Đại diện các nhóm trình bày
- Vậy em hiểu thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá ntn?
* Chốt: Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người yêu quý. - H nghe

HĐ2: Xử lí tình huống: ( 10' )
- H thảo luận
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1
- Nhiều nhóm b/c. NX
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- Dãy nêu
- Thảo luận nhóm đôi xử lí các tình huống Bài 2/ 6
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
- Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần làm gì?
* Chốt: Biết giữ lời hứa là tôn trọng mọi người và chính

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


mình.
HĐ3: Liên hệ bản thân ( 8' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 3
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- Thảo luận nhóm đôi YC bài 3/ 7
- Các nhóm trình bày
- Tuyên dương, khen H
- Theo em việc giữ đúng lời hứa có ý nghĩa gì?
*Chốt: Biết giữ đúng lời hứa là góp phần hoàn thiện bản
thân.
HĐ4: Hoạt động nối tiếp: ( 2' )
- G nhận xét giờ học.
- VN : sưu tầm tấm gương biết giữ lời hứa.

- H thảo luận

- Nhiều nhóm. NX
- Lớp khen
- H nêu
- 3H

Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
THỂ DỤC

BÀI 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn
hàng,
dồn hàng. Thực hiện thuần thục những động tác, kĩ năng này ở mức tương đối chủ
động.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. YC thực hiện động tác tương đối
đúng.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi: Tìm người chỉ huy tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ:
- Sân trường dọn sạch sẽ, kẻ vạch cho trò chơi..
- 1 còi
III. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG

A. Phần mở đầu :
- G nhận lớp, nêu ND, YC giờ học
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chạy 1 vòng quanh sân
- Xoay các khớp cổ tay, chân, gối
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
B. Phần cơ bản :


ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC

8 phút
1 phút
80 - 100 m
2 phút
2 phút
20 - 22 phút

- H tập luyện

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


1.Ôn tập hợp đội hình hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, quay phải,
quay trái, dàn hàng, dồn hàng
- Cán sự điều khiển, lớp tập
- G quan sát, uốn nắn
2. Học tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số
- G giới thiệu, làm mẫu động tác
- G làm mẫu, H tập theo
- Tổ chức cho H các tổ thi
3. Trò chơi: Tìm người chỉ huy
- G nêu tên trò chơi
- G nhắc lại cách chơi và luật chơi

- Tổ chức cho H chơi thử
- Cả lớp tham gia chơi
C. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát
- Cúi, lắc người, nhảy thả lỏng
- G và H hệ thống lại bài
- G nhận xét chung giờ học

6 phút

6 phút
2 lần
3, 4 lần
8 phút

- H quan sát
- H thực hiện
- H thi đua

2 lần
3, 4 lần
5 phút
5, 6 lần

CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)

CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
1. Nghe viết đúng đoạn 4 của bài: Chiếc áo len. Trình bày đúng hình thức một bài văn
xuôi.

2. Làm đúng bài tập2/a. Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : bảng phụ, máy soi
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5').
- Bảng con: treo, trâm bầu, ríu rít.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hướng dẫn chính tả (8-10')

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


a. GV đọc mẫu bài viết
- HS đọc thầm
b. Nhận xét chính tả
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu
nào ?
c. Phân tích tiếng khó: nằm , cuộn tròn , chăn
bông, xin lỗi.
- GV đọc cho HS viết bảng!
- Nhận xét
2.3 Viết bài ( 13-15')
- Lưu ý tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS viết bài.
2.4. Chấm, chữa bài (3-5')
- GV đọc soát lỗi
- Chữa lỗi: nằm, cuộn tròn, xin lỗi, chăn bông

- Đổi vở soát lỗi!
àGV chấm bài (10-12 em) . Nhận xét
2.4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (3-5')
* Bài 2/22/a (V)
- Đọc thầm yêu cầu bài?
- Làm bài vào vở!

- Chữa bài trên bp hoặc soi bài.
- Chân thật là gì?
- Em hiểu thế nào là chậm trễ?
=> Chốt: Để điền đúng tr/ ch, em dựa vào đâu?
Bài 3/22 (VBT)
- Đọc yêu cầu
- Điền các chữ còn thiếu vào bảng!
- Chữa bài trên bp hoặc soi bài.
- Để viết được tên chữ em dựa vào đâu?
- Muốn viết đúng chữ em phải làm gì?
=> Chốt: Đọc các chữ và tên chữ em viết được!

- HS viết bảng con: nằm, cuộn tròn,
chăn bông, xin lỗi.

- HS viết bài

àHS ghi số lỗi, chữa lỗi vào vở.

1 em đọc.
- HS làm bài - 1 HS làm bp
Đáp án:
Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ

- thật thà…
- bê trễ, chậm
- Nghĩa của từ
- HS đọc
- HS làm VBT , 1 HS làm bp.
- Dựa vào chữ đã cho
- Quan sát tên chữ

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


3. Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nhận xét giờ học
- VN: luyện viết từ đã sai.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
TOÁN

TIẾT 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bổ sung bài toán về hơn kém nhau 1 số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc máy soi.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra ( 3') (B)
- Tính chu vi hình vuông ABCD có cạnh dài 5cm! - H làm bc
- Nhận xét!
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn?
- Lấy 5 + 5+5+5 = 20 (cm)

- Hoặc 5 x 4= 20 (cm)
- Vì sao em có thể lấy 5x4?
- 4 cạnh có độ dài bằng nhau, đều
bằng 5cm.
- G nhận xét
HĐ2: Luyện tập ( 32 - 34')
* Bài 1/ 12 ( 7 - 8') (B)
- Kiến thức : Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn.
(Số cây đội 2 = Số cây đội 1 +phần đội 2 hơn
đội1).
- Đọc đề bài!
- B/con
- Viết phép tính vào bảng con!
- Đội Hai trồng được số cây là:
- Trình bày bài giải!
230 + 90 = 320 ( cây)
Đáp số : 320 cây
- Dạng toán nhiều hơn
*G chốt: Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Khi làm bài, em cần đọc kĩ đề bài, xác định dạng
toán để chọn phép tính cho đúng.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


* Bài 2/ 12 ( 7 - 8' ) (B)
- Kiến thức : Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn.
- Đọc đề bài!
- Viết phép tính vào bảng con!
- Trình bày bài giải!


- B/con
- Số xăng buổi chiều bán được là:
635 – 128 = 407 (lít)
Đáp số: 407l
- Dạng toán ít hơn

*G chốt: Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Xác định đúng dạng toán để giải đúng.
* Bài 3/ 12 ( 11- 12') (V)
- Kiến thức : Củng cố giải toán đơn về hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị.
- G nêu đề toán phần a - Gắn trực quan.
- Hàng trên có bao nhiêu quả cam?
- 7 quả
- Số quả cam ở hàng dưới là bao nhiêu?
- 5 quả
- So sánh số quả cam ở hàng trên với số quả
- Nhiều hơn
cam ở hàng dưới?
- Muốn biết hàng trên có nhiều hơn hàng
- Lấy 7 - 5 = 2 (quả)
dưới bao nhiêu quả cam, em làm ntn?
- Đọc mẫu!
b. Đọc thầm đề bài!
- Trình bày bài vào vở theo mẫu!
- Làm vở - 1H làm b/ phụ. NX
- Chữa bài trên bp hoặc dùng máy soi.
- Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam
là:

19 – 16 = 3 (bạn)
Đáp số : 3 bạn
* G chốt : Muốn số lớn hơn số bé bao nhiêu,, em - Lấy số lớn trừ số bé
làm thế nào?
*Bài 4/ 12 ( 6 - 7') (V)
- Kiến thức : Củng cố về giải toán hơn kém nhau
một số đơn vị
- Đọc thầm đề bài, trình bày bài làm vào vở!
- HS làm vở, 1 HS làm bp.
- Chữa bài trên bp hoặc dùng máy soi.
- Số ki-lô-gam bao ngô nhẹ hơn bao
gạo là:

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


50 -35 = 15(kg)
Đáp số : 15kg
*G chốt: Muốn biết bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao
nhiêu,em làm thế nào?
Lưu ý : Viết lời giải, phép tính, danh số đúng.
HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3')
- G nhận xét chung giờ học.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 5: BỆNH LAO PHỔI
I. Mục tiêu:
- H nêu được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.

- Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
- Luôn có ý thức cùng với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi.
- Rèn cho HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : phân tích và xử lí thông tin để biết
được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
IV. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: ( 2' )
- Kể tên các bệnh về đường hô hấp ta thường gặp
- Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh về đường hô
- 3, 4H
hấp ?
2. Giới thiệu: ( 1' )
HĐ1: Làm việc với SGK( 13' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1
- H thảo luận
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- QS các hình / 12, nhóm đôi đọc lời thoại của các n.v
trong hình và thảo luận các câu hỏi sau:
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi
- Kể những biểu hiện của bệnh lao phổi
- Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người
lành bằng con đường nào?

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Bệnh lao phổi gây tác hại gì đối với sức khoẻ của
người bệnh và những người xung quanh?
- Đại diện các nhóm trình bày

* Chốt: Hiểu nguyên nhân và các biểu hiện của bệnh lao
phổi
HĐ2: Thảo luận nhóm ( 10' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 2
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- QS các hình/ 13, chỉ, nói tên các việc nên, không nên làm
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc
- Vì sao chúng ta không nên khạc nhổ bừa bãi?
- Kể thêm những việc nên, không nên làm để phòng
bệnh lao phổi.
*Chốt:Biết những việc nên, không nên làm để phòng bệnh
lao phổi.
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 6' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 3
* Tiến hành: Làm việc cả lớp
- Em và gia đình đã làm gì để phòng bệnh lao phổi?
- Nếu trong gia đình em có người mắc bệnh lao phổi, em sẽ
làm gì? Yêu cầu đóng vai người mắc bệnh lao.
- H đọc ND bạn cần biết / 13 SGK
HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 2' )
- G nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt những điều đã học.

- Nhiều nhóm

- H thảo luận
- Nhiều nhóm
- H nêu
- Dãy kể


- 3H. Hs khác nhận xét

THỦ CÔNG

BÀI 2: GẤP CON ẾCH ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- H biết cách gấp.
- H gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- H yêu thích, hứng thú với giờ gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu con ếch to, đẹp.
- Tranh quy trình các bước.
HS: Giấy nháp, giấy thủ công hình vuông, bút, màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: ( 2' )
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H, kiểm tra tờ giấy
hình vuông.
B. Giới thiệu: ( 1' )
- Hát tập thể bài: Chú ếch con.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: ( 5 - 7')
- G giới thiệu con ếch
- Con ếch có cấu tạo gồm mấy phần ? là những phần
nào?
- Nêu hình dáng của các phần
- Trong cuộc sống, ếch có lợi ích ntn ?
- Em có NX gì về nếp gấp của con ếch ?

HĐ2: Hướng dẫn mẫu: ( 15 - 18')
* GV làm mẫu lần 1:
+ Quan sát tranh quy trình! Để gấp con ếch, chúng ta
cần thực hiện mấy bước?
- Bước 1, chúng ta làm gì?

- Lớp trưởng báo cáo
- H hát
- H quan sát
- 3 phần: đầu, thân, chân
- H nêu
- bắt sâu bọ, bắt muỗi, làm thực
phẩm....
- Giống máy bay đuôi rời

- 10 bước
- Gấp đôi theo đường chéo hình
vuông
- HS nêu

- Bước 2, chúng ta cần làm gì?
- GV thao tác bước 1,2
+ Quan sát mục 2! Để gấp tiếp chúng ta thực hiện
- H quan sát
thêm mấy bước?
- GV thao tác, kết hợp hướng dẫn. Lưu ý bước 3, bước
8; gấp tới đâu miết phẳng tới đấy để các nếp gấp được - H quan sát
đẹp.
* G kết hợp tranh quy trình hướng dẫn mẫu lần 2
- Muốn con ếch nhảy, di chuyển được em làm ntn?

- Lưu ý: Kéo hai chân trước dựng lên để đầu ếch
hướng lên trên. Đặt ngón trỏ lên thân, miết nhẹ về

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


sau, ếch sẽ nhảy.
HĐ3: Thực hành: ( 8' )
- Nêu quy trình các bước gấp con ếch
- G tổ chức cho H thực hành
- G quan sát, giúp đỡ những H thực hành còn lúng
túng
- Gọi 1 HS lên thao tác
- Nhận xét bài gấp của bạn!
C. Củng cố - dặn dò: ( 3' )
- G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kq thực
hành.
- VN tự gấp lại, tiết sau hoàn thiện sản phẩm.

- H nêu và quan sát
- H thực hành

- H nhận xét

Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
THỂ DỤC

BÀI 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. YC thực hiện động tác tương đối đúng.

- Ôn đi đều 1- 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. YC thực hiện động tác tương đối
đúng.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi: Tìm người chỉ huy tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ:
- Sân trường dọn sạch sẽ, kẻ vạch cho trò chơi..
- 1 còi
III. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG

A. Phần mở đầu:
- G nhận lớp, nêu ND, YC giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Xoay các khớp cổ tay, chân, gối
- Chạy 1 vòng xung quanh sân
- Trò chơi: Chui qua hầm
B. Phần cơ bản:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số

ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC

8 phút
1 phút
1 phút
2 phút
100 - 120 m
2 phút
20 - 22 phút

6 phút

- H nghe
- H thực hiện

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- G điều khiển, lớp tập
- Cán sự lớp điều khiển, lớp tập
2. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc
theo vạch kẻ thẳng
- G chia tổ, H luyện tập.
- Cán sự điều khiển, lớp tập
3. Trò chơi: Tìm người chỉ huy
- G nêu tên trò chơi
- G nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho H chơi thử
- Cả lớp tham gia chơi
C. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát
- Cúi, lắc người, nhảy thả lỏng
- G và H hệ thống lại bài
- G nhận xét chung giờ học.

1, 2 lần
3, 4 lần
7 phút

3, 4 lần

8 phút

Các tổ luyện tập
- Lớp thực hiện

1 lần
3, 4 lần
5 phút
5, 6 lần

TOÁN

TIẾT 13: XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 ( chính xác đến 5 phút ).
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( Chủ yếu là về thời điểm )
II. Đồ dùng dạy học:
- G : Bảng phụ , đồng hồ bàn , đồng hồ điện tử.
- HS: Đồng hồ mô hình
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra ( 3')
- H thực hành quay kim đồng hồ chỉ: 9 giờ , 13 giờ 15 phút , 23 giờ 30 phút. NX
HĐ2: Dạy bài mới ( 15' )
a. Ôn tập về thời gian: ( 3' )
- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu và kết thúc khi nào?
- H nêu
- Một giờ có bao nhiêu phút?
- Dãy nêu
- Em đã học cách xem giờ khi kim phút chỉ vào vạch số mấy
- vạch số 3, 6

- G đọc: 12giờ 15'
15giờ
6giờ 30'
- H thực hành Đ
- Chốt:Từ 12giờ đêm hôm trước - 12giờ đêm hôm sau là 1
ngày.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


b. Hướng dẫn xem đồng hồ: ( 12' )
- Quay kim đồng hồ đến số 8, đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- QS G quay tiếp đến số 9, đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Khoảng TG từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
- Nêu đường đi của kim giờ, từ lúc đồng hồ chỉ 8giờ đến 9giờ
- Kim phút đi được 1 vòng qua mấy số và hết bao nhiêu phút?
- Từ 8giờ, G quay ĐH khi kim phút chỉ số 1, nêu vị trí các
kim
- Từ vạch số 12 đến vạch số 1 chia làm mấy vạch nhỏ
- Mỗi vạch nhỏ là 1phút, từ vạch số12 đến vạch số1 là mấy
phút?
- Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Thực hành quay kim đồng hồ chỉ: 8giờ 5', 17giờ 5'
- Tương tự H phân tích và thực hành quay: 8giờ 15', 8giờ 30'
*Chốt: Khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của các kim.
HĐ3 : Luyện tập ( 18 - 20' )
*Bài 1/ 13 ( 3 - 4') (N2)
- Kiến thức : Rèn kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Nêu yêu cầu!
- Nói cho bạn trong nhóm đôi biết mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ!

- Các nhóm trình bày kết quả!
- Vì sao em biết đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút?
- Tại sao kim phút chỉ vào số 2 mà lại là 10 phút?
- Đọc đồng hồ E!
- Tại sao đồng hồ E còn đọc là 7 rưỡi? ( GV giải thích kĩ hơn)
- Đồng hồ G chỉ mấy giờ?
- Còn cách đọc nào khác?
- Làm thế nào em biết đồng hồ đó chỉ 1 giờ kém 25 phút?

- Bàn
- Dãy
- 1 giờ = 60 phút
- H nêu
- Dãy
- 2H
- Dãy
- H nêu
- Dãy đọc
- H thao tác Đ
- H thao tác Đ

- làm SGK
- Dãy trình bày bài làm.
- Kim giờ chỉ qua số 4,
kim phút chỉ vào số 2
- Kim phút qua 1 số là
được 5 phút
Vì kim phút chỉ vào số 6
- 12 giờ 35 phút
- 1 giờ kém 25 phút

- Đếm số phút kém
ngược chiều kim chạy
- Khi kim phút chỉ qua
số 6

- Cách đọc giờ kém người ta dùng khi nào?
*G chốt : Có mấy cách đọc giờ trên đồng hồ số?
- Cách đọc giờ kém được dùng khi nào?
- Khi nào ta đọc là giờ rưỡi?
*Bài 2/ 13 ( 4 - 5') (ĐD)
- Kiến thức : Rèn kỹ năng thực hành quay đồng hồ trong từng
thời điểm .
- Nêu đề bài!
- H t/ hành với đ/ hồ.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Sử dụng đồ dùng thực hành quay trong nhóm !
- Lên thực hành trước lớp!
- Đọc giờ trên đồng hồ quay được!
* G chốt : Vì sao 6 giờ rưỡi em lại quay kim phút tới số 6?
Xác định đúng vị trí các kim tương tương ứng với giờ để quay
đúng.
* Bài 3/ 13 ( 6 -7') ( N2)
- Kiến thức : Củng cố cách đọc giờ trên đồng hồ điện tử.
- Nêu yêu cầu!
- Đọc giờ ở mỗi đồng hồ cho nhau nghe trong nhóm đôi!
- Đọc cho lớp nghe!
* G chốt: Nêu vị trí giờ, vị trí phút trên đồng hồ điện tử

Ở đồng hồ điện tử số đứng trước dấu hai chấm chỉ giờ, số
đứng sau chỉ phút.
*Bài 4/ 14 ( 3 - 4') (SGK)
* Kiến thức: Củng cố cách xem giờ trên đồng hồ bàn, đồng
hồ
điện tử .
- Đề bài hỏi gì?
- Nối các đồng hồ chỉ cùng thời gian với nhau vào buổi chiều!

NX
- H đọc số giờ trên đ/
hồ. NX
- 6 giờ rưỡi chính là 6
giờ 30 phút

- HS đọc cho nhau nghe
- Trước dấu hai chấm là
số chỉ giờ, sau dấu hai
chấm là số chỉ phút

- Làm Sgk
- H đổi sách KT. NX

- Đọc giờ trên đ/ hồ, g/ thích.
=> Chốt: Vào buổi chiều, khi đọc đồng hồ số em cần lưu ý gì? - Cộng thêm 12 giờ hoặc
HĐ4: Củng cố - dặn dò ( 3')
đọc thêm từ “ chiều” sau
- G nhận xét giờ học.
khi đọc giờ trên đồng hồ
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….
TẬP ĐỌC

QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục tiêu.
1.Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi
dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Hiểu được tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa sách giáo khoa.
II. Các hoạt động dạy học

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- 4 HS đọc nối đoạn câu chuyện "Chiếc áo len"
- Anh Tuấn là người như thế nào?
- Nhận xét
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (15-17')
a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng dịu dàng, tình cảm.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- H: Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Các em chú ý nhẩm theo
bạn để thuộc.
* Khổ thơ 1
Đọc đúng - Dòng thơ 2: nữa (n)
- Dòng thơ 4: lặng (l)
à GV hướng dẫn đọc, G đọc mẫu.

- Luyện đọc (5em)
- Luyện đọc (dãy).
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1, ngắt sau mỗi dòng thơ,
dấu phẩy . GV đọc mẫu
- Luyện đọc dãy
- Trao đổi nhóm đôi, tìm cách đọc cho các khổ thơ - HS trao đỏi.
còn lại!
- Trình bày!
- Báo cáo kết quả thảo luận!
- Dự kiến ( nếu HS không phát hiện ra các trường
hợp khó đọc).
* Khổ thơ 2
Đọc đúng: - Dòng thơ 3: nắng (n)
- Dòng thơ 4: trắng (tr)
- Luyện đọc (4 em)
à GV hướng dẫn đọc, GV đọc mẫu.
- Giải nghĩa: thiu thiu/SGK
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 2
- 1 HS đọc mẫu , 1 bàn đọc.
* Khổ thơ 3
Đọc đúng: - Dòng thơ 1: nằm (n)
- Luyện đọc (dãy).
- Dòng thơ 3: lim dim (l)
- Giải nghĩa: lim dim (SGK)
à GV hướng dẫn đọc, GV đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 3

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1



* Đọc nối tiếp các khổ thơ
à GV hướng dẫn đọc toàn bài: Đọc to, rõ ràng,
nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ, cuối mỗi khổ thơ nghỉ
hơi dài hơn cuối câu. Phát âm đúng các phụ âm đầu
n/l.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
- Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?

- Nối tiếp khổ: 2 lượt
- 1Hs đọc cả bài

- Đ/ thầm khổ thơ 1,2 và CH1:
+ Trong nhà: Cốc chén nằm im
+ Ngoài vườn: Cây trái chín lặng lẽ,
ngấn nắng đậu trên tường trắng.
- Đ/ thầm khổ thơ 3 và CH 2,3
- Tay cháu quạt đầy hương thơm
+ Vì bà ngủ giữa khung cảnh yên
lặng của ngôi nhà, chỉ có mùi hoa
trái chín, …

- Ngoài ngấn nắng đang ngủ trong nhà còn
cảnh vật nào nữa không?
- Bà đang mơ thấy gì?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Bạn nhỏ trong bài biết quạt cho bà khi bà ngủ, còn
em biết làm gì giúp ông bà, cha mẹ mình?
2.4. Luyện đọc lại:
- Gv hướng dẫn giọng đọc cả bài: giọng tình cảm,

- HS luyện đọc từng đoạn.
chậm rãi, nghỉ hơi sau mỗi khổ. Nhấn giọng các từ: - Luyện đọc cả bài
lặng, thật đều, thiu thiu, nằm im, lim dim. Cao - Đọc đoạn mình thích.
giọng “ ơi”
2.5. Học thuộc bài thơ (3-5')

Cả lớp nhẩm thuộc lại cả bài
- Đọc thuộc từng khổ thơ (7 em)
- Đọc thuộc cả bài thơ (2 em)
3. Củng cố, dặn dò (3-5’)
- Em thấy bạn nhỏ trong bài là người như thế
nào? Em đã làm gì để giúp bà chưa?
- Nhận xét giờ học, học thuộc bài thơ.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


LUYỆN TỪ VÀ CÂU

SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu
1. Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ, nhận biết được những
từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
2.Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ cái đầu
câu.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : bảng phụ
- HS : bảng con

III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Làm nháp
* Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm sau:
- Chữa miệng
- Chúng em là măng non của đất nước.
- Chính bông là bạn của trẻ em.
- Nhận xét
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hướng dẫn luyện tập (28-30')
*Bài 1/24 (8-9') (VBT)
- Đọc yêu cầu!
- Gạch chân các hình ảnh so sánh trong các
- Gạch vào VBT. 1 HS làm BP
câu thơ, câu văn trong VBT
a. Mắt - vì sao
- Chữa bài trên bp hoặc soi bài bằng phương b. Hoa - mây từng chùm
pháp chia sẻ!
c. Trời - bếp lò nung, Trời - tủ ướp lạnh.
d. dòng sông - đường trăng lung linh dát
vàng
*Chốt : Tại sao người ta so sánh các hình
ảnh đó với nhau?
- Các hình ảnh có đặc điểm chung
- Đây là cách so sánh ngang bằng sử dụng
với các hình ảnh có đặc điểm tương đương
nhau
*Bài 2/25 (8-9') (VBT)
- Đọc thầm yêu cầu. Nêu yêu cầu!

- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu - HS ghi các từ chỉ sự so sánh vào VBT.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


trên vào VBT!
1 HS làm bp
- Đổi vở, nhận xét.
- Chữa bài trên bp hoặc soi bài
*Chốt: Để chỉ sự so sánh ngang bằng trong - như, là, tựa..
các câu trên người ta thường dùng những từ
nào?
*Bài 3/25 (8-10') (V)
- Đọc thầm nội dung của bài !
- Bài yêu cầu gì?
- HS nêu yêu cầu
- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp, sau đó
- HS làm vở. 1 HS làm bp
chép lại đoạn văn vào vở, lưu ý viết hoa các
chữ đầu câu!
- GV chữa bài trên bp hoặc soi bài.
*Chốt: Dựa vào đâu để em điền dấu chấm
câu?
- Dựa vào ý của mỗi câu
- Khi viết câu ta cần chú ý điều gì?
- Viết dấu chấm câu và viết hoa chữ dầu câu
- Khi đọc, gặp dấu chấm ta cần làm gì?
- Nghỉ hơi sau dấu chấm.
- Đọc lại đoạn văn

3. Củng cố, dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
TẬP VIẾT

BÀI 3: ÔN CHỮ HOA B
I. Mục tiêu:
1.Viết đúng chữ hoa B, H, T bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết đúng tên riêng Bố Hạ bằng cỡ chữ nhỏ.
3. Viết đúng câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: mẫu chữ B, H, T. Từ ứng dụng Bố Hạ
- Máy soi
- HS: bảng con

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- Bảng con : Â - Âu Lạc
- Nhận xét đánh giá
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2 Hướng dẫn HS luyện viết bảng con (10-12')
- Nêu các chữ viết hoa có trong bài?

- Đọc toàn bộ nội dung bài viết.
- Nhận xét độ cao của các chữ viết
hoa?
*Luyện viết chữ hoa
- Chữ hoa B có cấu tạo gồm mấy nét?
Là những nét nào?
- GV hướng dẫn viết, GV viết mẫu
- Lưu ý: Nét 1 có độ rộng hơn nét 2 là
nửa ô li.
- Chữ H có mấy nét? Là những nét
nào? Nêu độ rộng, độ cao chữ hoa H!
( Chú ý: Cuối nét 1 và đầu nét 2 đều
hơi lượn, chụm vào nhau thành góc
nhọn. Để khoảng cách giữa hai nét
khuyết vừa phải , 2 đầu khuyết đối
xứng nhau).
- Chữ hoa T gồm mấy nét? ( Là kết hợp
giữa 3 nét: cong trái (nhỏ), lượn ngang
( ngắn), cong trái ( to) nối liền nhau,
tạo vòng xoắn nhỏ ở đấu chữ).
- Tô không!
- Viết bảng 1 dòng chữ B, 1 dòng chữ
- HS viết bảng
H, 1 dòng chữ T.
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài viết lần 1!
- Viết vở chữ hoa B, H , T!
- HS viết vở
*Luyện viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng!

- HS đọc từ ứng dụng
- Gv giải thích: đây là tên một xã thuộc

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×