Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 7: Chữa lỗi dùng từ (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.7 KB, 4 trang )

TIẾT 27 :

CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT)

A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa
- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa
2.Kĩ năng:
- Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa
- Dùng từ chính xác, Tránh lỗi về nghĩa của từ
3. Thái độ :
- Giáo dục HS ý thức sử dụng từ trong nói, viết 1 cách hợp lý.
Học sinh tìm tòi, hiểu biết sâu về tiếng việt

B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
* Bài cũ :

Kiểm tra vở bài tập của học sinh?

* Bài mới : Từ có thể biểu hiện 1 nghĩa hoặc nhiều nghĩa. Trong hoạt động giao
tiếp cụ thể, các nghĩa mới thể hiện 1 cách rõ ràng cụ thể. Để người nghe hiểu đúng
điều mình muốn nói thì người nói phải hiểu và sử dụng từ với đúng nghĩa của nó.

TaiLieu.VN

Page 1



Hoạt động của Gv và HS

Nội dung cần đạt

- Cho HS đọc các câu văn SGK.

I. Dùng từ không đúng nghĩa.

? Chỉ ra các từ dùng sai nghĩa ?

a) Yếu điểm
b) Đề bạt.
c) Chứng thực

? Tại sao mắc lỗi như vây ?

+ Vì không hiểu đúng nghĩa của từ.

Hãy giải thích nghĩa của các từ dùng sai ?
+ Yếu điểm: Điểm quan trọng

* Khắc phục

Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn ( cấp trên - Yếu điểm = nhược điểm hoặc điểm yếu
quyết định)
- Đề bạt= bầu
Chứng thực : xác nhận là đúng sự thật
- Chứng thực = chứng kiến
- Theo em, các từ đó có thể thay thế = từ

nào cho phù hợp
- GV treo bảng phụ về nghĩa của các từ để
HS nhận biết.
+ Nhược điểm: Những thiếu xót, hạn chế
+ Bầu: toàn thể, đơn vị chọn người để giao
nhiệm vụ (hình thức: bỏ phiếu, biểu quyết)
+ Chứng kiến: Tận mắt nhìn thấy 1 sự việc
đang xảy ra.

TaiLieu.VN

Page 2


? Theo em, để tránh dùng từ không đúng + Phải thật hiểu đúng nghĩa của từ mới
nghĩa, ta phải làm gì?
dùng.
+ Phải thường xuyên đọc sách báo, tra từ
điển và có thói quen giải nghĩa từ theo 2
cách đã học.
II. Luyện tập
Bài 1 :
? Gạch dưới các từ kết hợp đúng?

+ Bản, xán lạn, bôn ba, thuỷ mặc, tuỳ
tiện.
Bài 2 :

? Chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống ? a) Kinh khính
b) Khẩn trương

c) Băn khoăn
Bài 3 :
? Chữa lỗi dùng từ trong các câu?

a) Thay từ
“tống”=“tung”

“đá”=“đấm”hoặc

thay

b) Thay “thực thà” = “thành khẩn”, thay
“bao biện” = “nguỵ biện”
c) Thay “tinh tú” = “tinh tuý”
Bài 4 : Hướng dẫn học sinh sửa các lỗi lẫn lộn ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã.
* Cũng cố bài học :
- Lưu ý học sinh cách dùng từ đúng nghĩa.
TaiLieu.VN

Page 3


* Hướng dẫn học ở nhà :
- Học sinh về làm bài tập 4 (SBT trang 30).

TaiLieu.VN

Page 4




×