Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 6: Trả bài Tập làm văn số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.38 KB, 4 trang )

BÀI 6 - TIẾT 23 - TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: - Phép lặp và lỗi lặp từ
- Các từ gần âm khác nghĩa.
b. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng: + Phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi.
+ Các cách chữa lỗi.
c. Thái độ : Thận trọng khi sử dụng từ ngữ trong giao tiếp.
2. Chuẩn bị:
a.GV: Giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.
b.HS: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ :
? Từ nhiều nghĩa là gì? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, cho ví dụ
b. Bài mới: - Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I : Hướng dẫn tìm hiểu hiện tượng Lặp từ.(10p)

- Gọi học sinh đọc đoạn văn a
và b ở bảng phụ
(Phát hiện và sửa lỗi lặp từ).
? Trong đoạn a có những từ
nào được lặp lại? Lặp mấy
lần?Việc lặp nhiều lần như vậy
có tác dụng gì?

? Trong VD b có những từ


nào được lặp? Lặp mấy lần?

- Đọc bài

I. Lặp từ.
1.Ví dụ. 2 đoạn văn.
2.Nhận xét.
a.- Tre: 7 lần
- giữ: 4 lần
- anh hùng: 2 lần
 Tác dụng: Nhấn mạnh ý
cần diễn đạt, làm cho nhịp
điệu câu văn thêm hài hòa.
b.- truyện dân gian: 2 lần.


- Suy nghĩ, trả lời
? Cũng là hiện tượng lặp
nhưng tác dụng của chúng có
giống nhau không? Tại sao?

Chữa lại: “Em rất thích đọc
truyện dân gian vì truyện có
nhiều chi tiết tưởng tượng
kỳ ảo.

-Khác nhau, vì:
VD a: Phép lặp tạo ra nhịp
điệu hài hoà cho 1 đoạn
văn giàu chất thơ (thấy

được tác dụng của tre- biểu
tượng làng quê Việt Nam).
VD b: lỗi lặp do diễn đạt
kém)

Hoạt động II: HD tìm hiểu Lẫn lộn giữa các từ gần âm.(10p)
II. Lẫn lộn các từ gần âm.
- Treo bảng phụ

- Quan sát

1. Ví dụ.(Bảng phụ)

? Theo em trong 2 câu đó
những từ nào dùng sai âm?

- Trả lời

2.Nhận xét.
a. Thăm quan Tham quan

- Dùng từ sai nội dung câu sẽ - Nghe
bị sai. Do vậy để đảm bảo nội
dung câu thì cần phải sửa từ
sao cho đúng. sửa.
? Thăm quan và tham quan có
gì khác nhau?

? Nhấp nháy và mấp máy có gì
khác nhau?


- Suy nghĩ, trả lời

b. Nhấp nháy Mấp máy.

- Tham quan: xem tận mắt
để mở rộng hiểu biết hay
học tập kinh nghiệm.
- Thăm quan: không có
nghĩa trong từ điển tiếng
Việt chỉ có: thăm viếng,
hỏi.

- Phân biệt

- Mấp máy: cử động khẽ,
liên tiếp


? Vậy muốn tránh mắc lỗi
dùng sai âm của từ ta phải làm
gì?

- Nhấp nháy  mắt (mở ra
nhắm lại liên tiếp) ánh sáng
(khi loé ra, khi tắt liên tiếp).
-> Muốn tránh mắc lỗi phải
hiểu đúng nghĩa của từ.
- Suy nghĩ, trả lời


Hoạt động Iii: Hướng dẫn Luyện tập.(15p)
III. luyện tập.
- Gọi H đọc và nêu y/c bài tập. - Đọc yêu cầu

Bài tập 1.

Y/c H thảo luận theo nhóm

- Thảo luận nhóm

a. thừa: Bạn Lan, bạn, đều
rất lấy làm.

- Nghe, hiểu

b. Sau khi nghe cô giáo kể
chúng tôi ai cũng thích
những nhân vật trong câu
chuyện ấy vì họ là những
người có phẩm chất đạo đức
tốt đẹp.

GV nhận xét, bổ sung.

- Làm bài tập

c. bỏ: lớn lên; thay bằng
trưởng thành.
Bài tập 2.


- Yêu cầu hs làm bài tập 2

a.-Linh động: không rập
khuôn, máy móc các nguyên
tắc.
-Sinh động: gợi ra hình
ảnh, cảm xúc, liên tưởng.
b.-Bàng quang: bọng chứa
nước tiểu.
-Bàng quan: dửng dưng,
thờ ơ.
Nguyên nhân: Không hiểu
nghĩa của từ.


c. Củng cố: (3p)
- Hệ thống hoá lại kiến thức
d. Dặn dò: (2p)
- Nhớ hai loại lỗi để có ý thức tránh mắc lỗi.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.



×