Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.5 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
DNNVV có vai trò rất l ớn trong quá trình tăng tr ưởng kinh t ế c ủa nhi ều
quốc gia trong đó có Vi ệt Nam. DNNVV chiếm khoảng 98% số lượng cơ sở sản xuất
kinh doanh của cả nước, thu hút khoảng 45% lực lượng lao động trên toàn quốc.
Chính vì vậy nhu cầu thông tin về sức khỏe hay vị thế tài chính c ủa DNNVV thể hiện
qua BCTC ngày càng tăng đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa hội
nhập toàn cầu. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng những quy định pháp lý v ề BCTC
hiện hành được xây dựng chủ yếu cho các công ty đa qu ốc gia, các t ập đoàn l ớn
thường không phù hợp với loại hình DNNVV do sự khác bi ệt về mặt quy mô, mức đ ộ
phức tạp trong hoạt động và quan trọng hơn nữa là nhu cầu của đ ối tượng s ử d ụng
thông tin doanh nghiệp công bố. Kết quả là nhiều DNNVV, đặc bi ệt các doanh
nghiệp thiếu nguồn lực, kinh nghiệm gặp nhiều khó khăn khi lập BCTC theo khung
pháp lý hiện nay, từ đó dẫn đến chất lượng báo cáo tài chính ch ưa cao, ch ưa đáp ứng
được nhu cầu người sử dụng. Bởi vậy, hoàn thiện hệ thống BCTC cho DNNVV dựa
trên khả năng cung cấp thông tin của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu người s ử dụng
trở thành yêu cầu tất yếu.
Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu hướng đến công tác kế
toán của DNNVV, nhưng chưa có nghiên cứu nào xem xét một cách kỹ lưỡng nhu cầu và
mức độ ảnh hưởng của BCTC đến quyết định của người sử dụng thông tin, để từ đó
so sánh với thực trạng lập và trình bày BCTC của DNNVV. Xuất phát từ thực tế trên,
tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống BCTC cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam” nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực đó.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu trong nước và trên thế giới
2.1.1. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
(IFRS for SME)
Từ khi IFRS for SMEs được ban hành, đã có ngày càng nhiều nh ững nghiên c ứu
tìm hiểu quan điểm của các bên liên quan đến việc áp dụng chuẩn mực này đ ể l ập
BCTC cho DNNVV tại các quốc gia như nghiên cứu của Sian and Roberts (2008),
Schutte and Buys (2011), Quagli (2012)


vừa

2.1.2. Nhu cầu sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và
2.1.2.1. Đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa

Đối tượng sử dụng BCTC thường được nhắc đến là nhà đầu tư, chủ nợ, nhà
cung cấp, nhân viên, công đoàn, khách hàng, chính phủ, đối th ủ cạnh tranh và công
chúng. Tuy nhiên, đối tượng sử dụng thông tin kế toán của DNNVV th ường khác v ới
doanh nghiệp lớn. Đã có nhiều nghiên cứu của các học giả trên thế gi ới quan tâm
đến vấn đề này như nghiên cứu của Barker và Noonan (1996), Page (1981), Page
(1984), Collis và Jarvis (2000), Sian và Roberts (2009), Đặng Đức Sơn và cộng sự

1

1


(2006), Srijunpetch (2009), Trần Đình Khôi Nguyên (2013), Trần Thị Thanh Hải
(2015).
2.1.2.2. Mục đích sử dụng báo cáo tài chính doanh nghi ệp nhỏ và v ừa
- Nhà quản lý: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng BCTC của các SME được sử
dụng bởi đội ngũ quản lý nhưng tác dụng quan trọng nhất của nó là xác th ực l ại k ết
quả hoạt động đã diễn ra và ít phục vụ cho mục tiêu qu ản lý hằng ngày như nghiên
cứu của Carsberg và cộng sự (1985), Sian và Roberts (2009)
- Cổ đông: chủ sở hữu/cổ đông không tham gia quản lý mới là đối tượng quan
trọng sử dụng báo cáo SME vì lợi ích kinh tế của họ từ khoản đầu tư đơn lẻ này là rất
lớn và họ không có nhiều thuận lợi để đa dạng hóa loại hình đầu tư như các nhà đầu tư
khác trên thị trường chứng khoán (Sian và Roberts, 2006, AcSB, 2007)
- Cơ quan thuế: Nhiều nghiên cứu ở các nước phát tri ển và đang phát tri ển đã
chỉ ra rằng cơ quan thuế là một trong những đối tượng chính s ử d ụng BCTC của các

công ty nhỏ (Barker và Noonan, 1996)
- Ngân hàng: ngân hàng là người sử dụng BCTC SME quan tr ọng nhất bởi vay
ngân hàng là một trong những nguồn vốn vay chính của các SME (McMahon, 1999;
Zuelch và Burghardt, 2010; Burns, 2007; Đặng Đức Sơn và cộng sự ,2008)
2.1.3. Mức độ quan trọng của các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu cụ thể
trên báo cáo tài chính
2.1.3.1. Mức độ quan trọng của các báo cáo tài chính
Mức độ quan trọng của từng báo cáo trong bộ BCTC là khác nhau. Đa s ố các
nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy BCTHTC và BCKQHĐKD là những báo cáo
được chú ý hơn cả (Md. Asaduzzaman, 2016; Howard Van Auken và Yang, 2015; Đặng
Thị Thúy Hằng, 2016)
2.1.3.2. Mức độ quan trọng của các chỉ tiêu công bố cụ thể trên báo cáo tài chính
Nhiều nhà nghiên cứu đã tập trung tìm hi ểu c ụ th ể các thông tin đ ược công
bố nào là quan tr ọng đ ối v ới vi ệc ra quy ết đ ịnh c ủa ng ười s ử d ụng thông tin. Đi ển
hình như nghiên cứu của Mirshekary và Saudagaran (2005) , Benjamin và Stanga
(1977), Baker và Haslem (1973), Đặng Đức Sơn và cộng sự (2006) , Đặng Thị Thúy
Hằng (2016).
2.1.4. Chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp
nhỏ và vừa
Jill Collis & Robin Jarvis (2000) nhận định, trong khi mục đích BCTC của các
doanh nghiệp lớn là cơ sở để đánh giá trình độ lãnh đạo của ban quản lý thì đ ối v ới
các doanh nghiệp nhỏ, điều này hoàn toàn không phải mà thay vào đó, báo cáo ch ỉ
đóng vai trò như là cầu nối giữa chủ doanh nghiệp – nhà quản lý với ngân hàng. Ở
các doanh nghiệp nhỏ này, phạm vi sử dụng thông tin thu hẹp đáng kể so v ới doanh
nghiệp lớn, các thông tin này chủ yếu phục vụ cho ngân hàng (Di ệu Thi ện, 2018) và
công tác điều hành quản lý, do đó cần thiết phải có những bộ BCTC khác nhau tùy
theo quy mô doanh nghiệp (LJ Stainbank, 2010).
2.1.5. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp ở Việt Nam

2


2


Nhận thức được vai trò của BCTC như một “phong vũ bi ểu” đo lường tình hình
tài chính trên mọi khía cạnh của quá trình kinh doanh của doanh nghi ệp, nhi ều
nghiên cứu gần đây đã tập trung chuyên sâu vào vấn đề này như nghiên cứu của
Nguyễn Phúc Sinh (2008), Võ Văn Nhị và Nguyễn Thị Kim Cúc (2009), Lê Hoàng Phúc
(2014), Nguyễn Thị Thanh Hòa (2017), Hoàng Vũ Hải (2019)
2.2. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu
Qua tổng quan các nghiên cứu được trình bày ở trên, tác gi ả rút ra một số kết
luận và “khoảng trống” của các nghiên cứu trước đây như sau: Thứ nhất, nh ững
nghiên cứu về người sử dụng thông tin trên BCTC DNNVV chủ yếu tập trung ở các
nước phát triển. Thứ hai, một số nghiên cứu tại Việt Nam về BCTC mới ch ỉ t ập trung
vào ảnh hưởng của BCTC đến quyết định nhà đầu tư vào doanh nghi ệp niêm y ết.
Thứ ba, chưa có nhiều nghiên cứu so sánh đối chiếu thực trạng lập và trình bày BCTC
của bên cung cấp thông tin là các DNNVV với nhu cầu sử dụng thông tin doanh nghiệp.
Thứ tư, các nghiên cứu về BCTC của DNNVV hầu như đều bị gi ới hạn ph ạm vi v ề
thời gian. Vì vậy, cần có các nghiên cứu sử dụng dữ liệu gần với hi ện tại đ ể cung c ấp
các thông tin cập nhật về vấn đề này.
3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát : Luận án nhằm nghiên cứu hoàn thiện BCTC
của DNNVV trên cả 2 giác độ lý luận và thực tiễn.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Làm sáng tỏ các vấn đề lý luận chung về DNNVV và BCTC của DNNVV;
- Tìm hiểu nhu cầu và mức độ quan tâm đến hệ thống BCTC DNNVV của các
đối tượng sử dụng thông tin (SDTT) bên ngoài doanh nghiệp (DN) để th ấy rõ BCTC
và nhóm thông tin kế toán quan trọng ảnh hưởng đến quyết định người SDTT;
- Làm rõ các quy định pháp lý về BCTC của DNNVV tại Vi ệt Nam;
- Tìm hiểu thực trạng lập và trình bày thông tin trên BCTC của DNNVV, đánh

giá về kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế;
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống BCTC của DNNVV Việt Nam.
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu như trên, luận án đặt ra m ột s ố câu h ỏi
nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, những vấn đề lý luận chung về DNNVV và BCTC của DNNVV là gì?
Thứ hai, thông tin trên BCTC của DNNVV có ảnh hưởng như thế nào đến công
việc của người sử dụng so với các nguồn thông tin khác? Bên c ạnh đó, nh ững BCTC
và nhóm thông tin cụ thể nào trên BCTC của DNNVV có ảnh hưởng đến người s ử
dụng, và mức độ ảnh hưởng như thế nào?
Thứ ba, chất lượng thông tin trên BCTC của DNNVV được các đối tượng sử
dụng thông tin đánh giá như thế nào?
Thứ tư, Chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành có vai trò như thế nào v ới
việc lập BCTC của DNNVV? Có cần thiết phải ban hành Chuẩn mực kế toán dành
riêng cho DNNVV ở Việt Nam hay không?

3

3


Thứ năm, việc lập và trình bày thông tin trên BCTC của DNNVV đã đáp ứng quy
định của pháp luật và yêu cầu sử dụng thông tin của người sử dụng chưa?
Thứ sáu, cần hoàn thiện hệ thống BCTC DNNVV Việt Nam như thế nào để đáp
ứng chiến lược phát triển DNNVV tại Việt Nam?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống BCTC và các
thông tin cụ thể trình bày trên BCTC của DNNVV Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Luận án tìm hiểu nhu cầu thông tin trên BCTC của
DNNVV của những đối tượng SDTT bên ngoài DN, cụ thể là ngân hàng, nhà đầu tư và
cơ quan thuế. Luận án cũng tìm hiểu việc vận dụng quy định pháp lý đ ể l ập BCTC

của DNNVV Việt Nam nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng BCTC.
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2015 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu và khung nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận án, tác giả đã s ử dụng k ết h ợp các
phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc, gồm: phỏng v ấn tr ực di ện m ột- m ột,
phỏng vấn qua điện thoại. Đối tượng được phỏng vấn gồm 16 người đại di ện cho
nhóm SDTT bên ngoài DN và 13 người đại diện cho nhóm tr ực ti ếp vận d ụng quy
định pháp lý và am hiểu về vấn đề lập và trình bày BCTC của DNNVV.
- Phương pháp điều tra thông qua sử dụng bảng hỏi về hệ thống BCTC và thông
tin cụ thể trên từng BCTC của DNNVV. Sau khi tham khảo ý kiến từ các nhà nghiên cứu,
bảng hỏi được gửi đến người SDTT và kế toán tại các DNNVV Việt Nam. Kết quả khảo
sát được nhập liệu và xử lý thống kê mô tả trên phần mềm SPSS 22.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống: Tác giả nghiên cứu hồ s ơ tài liệu k ế
toán của DNNVV nhằm nghiên cứu sâu vấn đề ở một số trường hợp đi ển hình, từ đó
minh họa và làm sáng tỏ những ý kiến phỏng vấn thu thập được.
5.2. Khung nghiên cứu
Khung nghiên cứu của luận án được trình bày dưới dạng s ơ đồ m ục tiêu và
cách thức tiếp cận như sau:

4

4


6. Một số lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu của luận án
6.1. Lý thuyết về thông tin hữu ích cho việc ra quyết định (decisionusefulness theory)
Cơ sở để xác định người sử dụng và nhu cầu sử dụng thông tin tài chính của
doanh nghiệp được dựa trên lý thuyết về thông tin hữu ích. Lý thuyết này coi kế

toán là quy trình cung cấp thông tin phù hợp cho đối tượng sử dụng thông tin. Vì vậy,
doanh nghiệp chỉ nên trình bày trên BCTC những thông tin có ích cho vi ệc ra quy ết
định của người sử dụng.
6.2. Lý thuyết người đại diện (agency theory)
Lý thuyết người đại diện giải thích tại sao việc cung cấp thông tin tài chính là
một trong các giải pháp nhằm rút ngắn khoảng cách giữa nhóm chủ sở hữu và nhóm
quản trị doanh nghiệp. BCTC được cung cấp bởi các doanh nghiệp cho người sử dụng
sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên. Một mặt, việc cung cấp thông tin giúp tăng trách
nhiệm giải trình của đội ngũ quản lý và tránh chủ nghĩa cơ hội. Mặt khác, nó giúp cổ
đông, nhà đầu tư của doanh nghiệp giảm chi phí đại diện trong việc kiểm soát mối
quan hệ này.
6.3. Lý thuyết tín hiệu (signaling theory)
Từ nội dung cơ bản của lý thuyết tín hiệu, có thể thấy rằng các DNNVV c ần
tuân thủ quy định pháp lý về lập và trình bày BCTC một cách nghiêm ng ặt, chính xác
nhằm cung cấp thông tin kế toán (tức tín hi ệu) trung th ực và minh b ạch cho th ị
trường để các đối tượng bên ngoài đánh giá đúng về tình hình tài chính và kinh
doanh của doanh nghiệp.
6.4. Lý thuyết các bên liên quan (stakeholder theory)
Đối với nội dung của luận án, lý thuyết các bên liên quan là n ền tảng cho c ơ
quan quản lý Nhà nước trong việc ban hành các quy định pháp lý liên quan đ ến vi ệc
lập và trình bày thông tin trên BCTC của DNNVV, cũng như các bi ện pháp x ử lý vi
phạm. Những quy định pháp lý này cần đảm bảo hài hòa l ợi ích của các bên, gi ữa
doanh nghiệp công bố thông tin và người sử dụng thông tin cũng nh ư giữa các đ ối
tượng sử dụng thông tin với nhau.
7. Đóng góp của luận án về mặt lý luận và thực tiễn

5

5



Kết quả của luận án có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, cụ thể được thể hi ện ở
những đóng góp sau:
Về mặt lý luận:
- Thứ nhất, luận án hệ thống hóa, làm sáng tỏ một số vấn đề về DNNVV, hệ
thống BCTC của DNNVV và nhu cầu thông tin trên BCTC của DNNVV. Luận án chỉ ra những
nhân tố ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin trên BCTC của DNNVV.
- Thứ hai, luận án khái quát về quá trình phát tri ển, vai trò của DNNVV ở Vi ệt
Nam và những đặc điểm của DNNVV Việt Nam ảnh hưởng đến BCTC của DNNVV.
Về mặt thực tiễn:
- Thứ nhất, luận án tìm hiểu nhu cầu của người sử dụng đối với thông tin trên
BCTC của DNNVV Việt Nam trên 2 khía cạnh: vai trò của BCTC so v ới các ngu ồn
thông tin khác trong việc ra quyết định của người SDTT và mức độ quan tâm c ủa
người sử dụng đến các thông tin trên BCTC của DNNVV Việt Nam.
- Thứ hai, luận án đánh giá thực về quy định pháp lý và việc vận dụng quy
định pháp lý để lập và trình bày BCTC của DNNVV Việt Nam.
- Thứ ba, luận án đề xuất 2 nhóm giải pháp nhằm hoàn thi ện h ệ th ống BCTC
của DNNVV Việt Nam, gồm: Giải pháp đối với quy định pháp lý v ề BCTC c ủa DNNVV
và giải pháp đối với việc vận dụng quy định pháp lý về BCTC của DNNVV và đưa ra
những điều kiện để thực hiện giải pháp từ phía người sử dụng, Nhà n ước, DNNVV
và các bên liên quan khác.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, các danh mục tài liệu và Phụ lục, luận án bao
gồm 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống BCTC của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chương 2: Thực trạng hệ thống BCTC của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống BCTC cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa và nhu cầu thông tin trên báo
cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa và
những ảnh hưởng đến kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong mục này, luận án đã trình bày, khái quát những cách ti ếp cận trên th ế
giới để định nghĩa về DNNVV bao gồm tiêu chuẩn phân loại DNNVV của Liên minh
Châu Âu EC, một số quốc gia trên thế giới và của Việt Nam. Tiếp đến, luận án khái
quát vai trò của DNNVV trong quá trình tăng trưởng kinh tế của các qu ốc gia. Đ ặc

6

6


điểm của DNNVV cũng được phân tích để từ đó luận án nêu lên những ảnh hưởng
đến công tác kế toán của DNNVV
vừa

1.1.2. Nhu cầu thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và
1.1.2.1. Nhu cầu thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa

BCTC lập bởi các doanh nghiệp, bao gồm DNNVV về cơ bản nhằm mục đích là
cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng. Tuy nhiên, đ ối tượng s ử d ụng thông
tin kế toán của DNNVV thường khác với doanh nghiệp lớn. Vì v ậy vi ệc xác đ ịnh
người sử dụng và mục đích sử dụng BCTC trở nên rất quan trọng, đ ặc bi ệt khi phát
triển hoặc đơn giản hóa chuẩn mực BCTC cho DNNVV.
-

Nhà quản lý: BCTC của các DNNVV được sử dụng bởi đội ngũ quản lý nhằm mục

đích xác thực lại kết quả hoạt động đã diễn ra và ít phục vụ cho mục tiêu quản lý
hằng ngày.

-

Cổ đông: Chủ sở hữu/cổ đông không tham gia quản lý là đối tượng quan trọng sử
dụng báo cáo DNNVV vì lợi ích kinh tế của họ từ khoản đầu tư đơn l ẻ này là rất l ớn
và họ không có nhiều thuận lợi để đa dạng hóa loại hình đầu tư như các nhà đầu tư
khác trên thị trường chứng khoán
- Cơ quan thuế sử dụng BCTC để đánh giá lợi nhuận gộp, ki ểm tra lương giám
đốc, các báo cáo đó có được ki ểm toán ngoại trừ không. Rất nhi ều ng ười s ử h ữu
doanh nghiệp nhỏ thấy việc phải báo cáo là nghĩa vụ pháp lý cho mục đích thu ế.

-

Ngân hàng: là người sử dụng BCTC DNNVV quan trọng nhất bởi vay ngân hàng là
một trong những nguồn vốn vay chính của các DNNVV.
1.1.2.2. Yêu cầu về chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính c ủa doanh
nghiệp nhỏ và vừa
Trong mục này, luận án trình bày những đặc điểm của một thông tin trên
BCTC được coi là tốt như dễ hiểu, phù hợp, trình bày trung th ực, có th ể so sánh, xác
nhận, đúng kỳ. Khi DNNVV cung cấp thông tin trên BCTC cần chú ý đ ến nh ững đ ặc
điểm này để đảm bảo thông tin cung cấp là hữu ích, đáp ứng nhu c ầu ng ười s ử
dụng.
1.2. Khái quát về báo cáo tài chính trong doanh nghiệp và những nhân tố
ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1. Khái quát về báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
Nội dung phần này đề cập đến những vấn đề cơ bản của báo cáo tài chính
trong doanh nghiệp như mục đích, tác dụng của báo cáo tài chính; các y ếu t ố và ghi
nhận các yếu tố của báo cáo tài chính; nguyên tắc của việc l ập và trình bày báo cáo

tài chính của doanh nghiệp
1.2.2. Quy định pháp lý về báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Quy định pháp lý về BCTC về cơ bản thuộc quy định pháp lý v ề kế toán. Và dù
doanh nghiệp thuộc quy mô lớn hay nhỏ và vừa thì kế toán của doanh nghi ệp cũng
chịu sự điều tiết chung của hệ thống các quy định pháp lý. Nhìn chung, khung pháp lý
về kế toán các quốc gia thường bao gồm các thành tố sau:

7

7


Luật kế toán: là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất do quốc hội (hoặc c ơ
quan lập pháp tương đương) nghiên cứu và ban hành.
Văn bản hướng dẫn: Ở nhiều quốc gia, các cơ quan hành pháp (chính phủ và
các cơ quan chức năng) ban hành các văn bản hướng dẫn, cụ thể hóa các quy định của
Luật.
Hệ thống chuẩn mực kế toán: là hệ thống các nguyên tắc và phương pháp
kế toán. Chuẩn mực kế toán được thiết lập với các chức năng chủ y ếu là hướng d ẫn
nghiệp vụ kế toán nhiều hơn là các quy định quản lý kế toán. C ơ quan nghiên cứu,
ban hành chuẩn mực kế toán cũng có sự khác biệt giữa các qu ốc gia có hệ th ống lu ật
pháp khác nhau.
Các quy định của thị trường chứng khoán: Các cơ quan quản lý thị trường
chứng khoán cũng ban hành một số quy định liên quan đến kế toán, ch ủ y ếu là các
quy định về báo cáo và công khai tài chính đối với các công ty có niêm y ết ch ứng
khoán trên các sở giao dịch.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp
nhỏ và vừa
Ngoài việc đáp ứng quy định tối thiểu theo pháp luật v ề việc l ập và công b ố
thông tin trên BCTC thì việc cung cấp thông tin này còn bị ảnh h ưởng của nhi ều y ếu

tố khác như:
- Trình độ kế toán của người lập báo cáo tài chính của DNNVV
- Chi phí và lợi ích của việc cung cấp thông tin trên báo cáo tài chính
- Quy mô doanh nghiệp
- Nhu cầu của người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính
- Cơ sở hạ tầng kế toán
1.3. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1. Báo cáo tình hình tài chính
BCTHTC phản ánh một cách tổng quát tình hình về tài sản, nợ phải tr ả và
nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm.
a. Trình bày BCTHTC
BCTHTC phải được trình bày riêng biệt thành hai phần thông tin chính là
phần tài sản, phần nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Hai phần này có th ể trình
bày theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang ki ểu hai bên.
b. Nội dung BCTHTC
Phần tài sản: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá tr ị tài s ản hi ện có của
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và được chia thành 2 loại bao g ồm tài s ản
dài hạn và tài sản ngắn hạn
Phần nguồn vốn: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn v ốn hình thành
nên các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và được chia thành 2
loại bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu

8

8


1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCKQHĐKD phản ánh một cách tổng quát tình hình kết quả hoạt đ ộng kinh
doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, các y ếu t ố liên quan tr ực

tiếp đến BCKQHĐKD là các khoản doanh thu, thu nh ập và chi phí, t ừ đó xác đ ịnh k ết
quả kinh doanh.
a. Trình bày BCKQHĐKD

Dựa vào tính chất và chức năng của các yếu tố khác nhau c ấu thành nên các
khoản doanh thu, thu nhập và chi phí cũng như tính trọng yếu của chúng mà các
thông tin về doanh thu, thu nhập, chi phí, lợi nhuận được trình bày thành các ch ỉ tiêu
riêng biệt hay thành chỉ tiêu gộp trên BCKQHĐKD. Song đối v ới các ho ạt đ ộng khác
(hoạt động không tạo ra doanh thu của doanh nghi ệp) thì cần ph ải trình bày thành
chỉ tiêu riêng rẽ khỏi hoạt động kinh doanh bình thường đ ể cung cấp thông tin cho
người sử dụng thông tin thấy được tính chất và mức độ của chúng.
b. Nội dung BCKQHĐKD

BCKQHĐKD cần bao gồm các khoản mục tối thiểu sau:
-

-

Doanh thu
Chi phí tài chính
Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết hoặc liên doanh đ ược k ế toán
theo phương pháp vốn chủ sở hữu
Chi phí thuế
Lãi lỗ trước thuế liên quan đến ngừng hoạt động gồm: lãi l ỗ tr ước thu ế từ thanh lý
tài sản, bộ phận liên quan đến hoạt động bị ngừng; lãi l ỗ do ghi nhận theo giá tr ị
hợp lý sau khi trừ chi phí bán hoặc thanh toán nợ liên quan đ ến ho ạt đ ộng không
còn tiếp tục.
Lãi hoặc lỗ
Phần sở hữu trong các khoản thu nhập khác của công ty liên kết, liên doanh được k ế
toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu.

Từng khoản mục thuộc khoản thu nhập tổng hợp khác (OCI) đ ược phân lo ại theo
tính chất.
- Tổng các khoản thu nhập
1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BCLCTT là một BCTC tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng
tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

a. Trình bày BCLCTT

BCLCTT được trình bày thành 3 phần tương ứng 3 hoạt động, trong từng phần
được chi tiết thành các dòng để phản ánh các chỉ tiêu liên quan đ ến vi ệc hình thành
và sử dụng các khoản tiền theo từng loại hoạt động. Tuy nhiên, xu ất phát từ ph ương
pháp lập báo cáo mà trình bày phần “Lưu chuy ển ti ền từ hoạt đ ộng kinh doanh”
được kết cấu các chỉ tiêu khác nhau (theo phương pháp trực ti ếp hay theo phương
pháp gián tiếp)
b. Nội dung BCLCTT

9

9


Nội dung của BCLCTT gồm 3 phần sau:
-

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: gồm các chỉ tiêu phản ánh việc hình thành
luồng có liên quan các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp.

-


Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: là luồng ti ền có liên quan đ ến vi ệc mua s ắm,
xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các kho ản đầu tư khác không
thuộc các khoản tương đương tiền.

-

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: là luồng ti ền có liên quan đ ến vi ệc thay đ ổi
về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
1.3.4. Thuyết minh BCTC
a. Trình bày Thuyết minh BCTC
Bản thuyết minh BCTC được trình bày một cách có hệ th ống. M ỗi kho ản m ục
trong BCTHTC, BCKQHĐKD và BCLCTT cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên
quan trong Bản thuyết minh BCTC.
b.Nội dung của Thuyết minh BCTC
Thuyết minh BCTC bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
- Chi tiết kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
- Gi ải thích và thuy ết minh m ột s ố tình hình và k ết qu ả ho ạt đ ộng s ản
xuất kinh doanh.
- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và m ột s ố hi ệu qu ả
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu
- Các kiến nghị
1.4. Chuẩn mực báo cáo tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và v ừa trên th ế
giới và bài học cho Việt Nam
1.4.1. Chuẩn mực báo cáo tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới
Trong mục này, luận án tập hợp một số quy định về báo cáo tài chính c ủa
DNNVV trên thế giới như Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho DNNVV IFRS for
SMEs, Chuẩn mực báo cáo tài chính cho DNNVV tại Mỹ, và Chu ẩn m ực báo cáo tài

chính cho DNNVV tại một số quốc gia khác như Singapore và Trung Quốc.
1.4.2. Bài học cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm về việc xây dựng Chuẩn mực BCTC của DNNVV trên thế giới,
việc áp dụng luôn IFRS for SME cho các DNNVV Việt Nam là chưa phù hợp do các
doanh nghiệp lớn Việt Nam vẫn đang áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam chứ
không phải IASs/IFRSs. Việc yêu cầu áp dụng đầy đủ chuẩn mực kế toán Vi ệt Nam
cũng không hợp lý do những đặc thù và trình độ của DNNVV có s ự khác bi ệt v ới các
doanh nghiệp lớn. Áp dụng không đầy đủ chuẩn mực kế toán quốc gia nh ư Vi ệt
Nam hiện nay chỉ là tạm thời vì việc cắt xén, lược bớt n ội dung các chu ẩn m ực hi ện

10

10


tại có thể dẫn đến giảm tính hệ thống và nhất quán của chu ẩn mực k ế toán và
chính sách kế toán áp dụng ở các doanh nghi ệp. Vì vậy, xu h ướng l ựa ch ọn ở Vi ệt
Nam là ban hành riêng chuẩn mực kế toán cho DNNVV, dựa trên IFRS for SMEs,
nhằm đảm bảo việc lập BCTC đơn giản nhưng đáng tin cậy.
Kết luận chương 1
Như vậy chương 1 đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về loại hình DNNVV
như tiêu chuẩn phân loại, vai trò trong nền kinh tế, đặc đi ểm DNNVV và nh ững ảnh
hưởng đến công tác kế toán của DNNVV. Những nội dung chính về BCTC trong doanh
nghiệp như mục đích tác dụng của BCTC, nguyên tắc l ập và trình bày BCTC cũng
được khái quát trong phần này. Ngoài ra, chương 1 cũng xem xét nhu c ầu s ử d ụng
thông tin, yêu cầu về chất lượng thông tin trên BCTC của DNNVV. Ti ếp đến, tác gi ả
nghiên cứu, làm rõ hệ thống BCTC của DNNVV, làm sáng t ỏ những v ấn đ ề c ơ b ản v ề
BCTC của DNNVV ở một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài h ọc kinh nghi ệm cho
Việt nam
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
2.1.1. Tiêu chuẩn phân loại và quá trình phát triển của doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam
2.1.1.1. Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
2.1.1.2. Quá trình phát triển của doanh nghiệp nh ỏ và v ừa ở Vi ệt Nam
Sau hơn 10 năm phát triển, DNNVV đã thay đổi nhanh chóng cả về ch ất và
lượng. Theo “Kết quả tổng điều tra kinh tế năm 2017” của Tổng cục Thống kê
(2018), thì năm 2017, số lượng DNNVV là 507.860 doanh nghiệp chiếm khoảng 98%
tổng số doanh nghiệp của cả nước tăng 52,1% (tương đương 174 nghìn doanh
nghiệp) so với thời điểm 01/01/2012. Tính đến hết năm 2018, có gần 250 DNNVV
niêm yết trên cả 3 sàn chứng khoán Việt Nam, chiếm khoảng 15% tổng số doanh
nghiệp niêm yết (gần 1.600 doanh nghiệp) và chiếm 0,04% DNNVV.
Trong điều kiện phát tri ển kinh tế thị trường theo đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ
nghĩa, sự nghiệp công nghiệp hoá, hi ện đ ại hoá đ ất n ước đang trong giai đo ạn đ ầu,
thì việc duy trì và phát tri ển kinh t ế nhi ều thành ph ần, khuy ến khích và phát tri ển
mạnh mẽ các doanh nghi ệp vừa và nh ỏ là đ ịnh h ướng chi ến l ược đúng đ ắn và c ực
kỳ quan trọng. Nó không những phù h ợp v ới quy lu ật khách quan và xu th ế h ội
nhập quốc tế mà còn mang lại l ợi ích lâu dài cho đ ất n ước.
2.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

11

11


DNNVV đóng góp khoảng 45% vào GDP, 31% vào t ổng s ố thu ngân sách và
chiếm khoảng 35% vốn đầu tư của c ộng đồng doanh nghi ệp nói chung và đóng
góp gần 50% vào tốc độ tăng trưởng kinh t ế qu ốc gia h ằng năm

DNNVV tạo khối lượng việc làm lớn cho nền kinh tế. Số lượng lao động làm
việc cho các DNNVV chiếm 29,4% năm 2000 nhưng con số này đã nhanh chóng tăng
lên hơn 44% năm 2017, thu hút hơn 11 triệu việc làm (Tổng cục Thống kê, 2018)
DNNVV thúc đẩy cạnh tranh trong n ền kinh t ế.
DNNVV góp phần cải thiện thu nhập cho người lao động. Nếu năm 2007 thu
nhập trung bình năm của người lao động vào khoảng hơn 20 triệu cho doanh nghi ệp
nhỏ và gần 30 triệu cho doanh nghiệp vừa thì đến năm 2014 con số này đã tăng lên
gần 70 triệu cho doanh nghiệp nhỏ và gần 80 triệu cho doanh nghiệp vừa (VCCI,
2015)
DNNVV góp phần quan trọng trong chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế.
2.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNNVV trên thế giới nói chung và DNNVV ở Việt Nam nói riêng có nhi ều đ ặc
điểm đặc trưng, khác biệt với những doanh nghiệp quy mô lớn và hoàn toàn không
phải là phiên bản thu nhỏ của doanh nghiệp lớn. Những đặc điểm này có ảnh h ưởng
nhất định đến hệ thống BCTC của DNNVV như sau:
Một là, các DNNVV ở Việt Nam thường không phải là các doanh nghiệp đại
chúng. Điều này lý giải tại sao h ệ th ống BCTC c ủa DNNVV Vi ệt Nam đ ơn gi ản h ơn
của doanh nghiệp l ớn. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, thị trường chứng khoán
Việt Nam đã có những bước phát triển nhất định, nhà đầu tư cũng đang trở thành
một trong các đối tượng quan trọng sử dụng BCTC của DNNVV. Vì thế, nhiều DNNVV
đã tự nguyện lựa chọn các quy định pháp lý áp dụng cho doanh nghiệp lớn
Hai là, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của các DNNVV thường tập trung vào những
ngành nghề kinh doanh chính. Các quan hệ kinh tế, tài chính phức tạp thường hiếm khi
xảy ra. Do vậy DNNVV Việt Nam chỉ áp dụng đầy đủ 7 chuẩn mực kế toán thông dụng, áp
dụng không đầy đủ 12 chuẩn mực kế toán và không áp dụng 7 chuẩn mực do không phát
sinh hoặc do quá phức tạp không phù hợp với DNNVV. Chính vì thế, các chỉ tiêu trên BCTC
của DNNVV cũng đơn giản hơn rất nhiều so với BCTC của doanh nghiệp lớn.
Ba là, do các nguồn lực và yêu cầu đặt ra đối với công tác kế toán có gi ới hạn,
nên việc đầu tư vào trang thiết bị, nguồn nhân lực cho công tác kế toán ở các DNNVV

có nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng thông tin trên BCTC cung cấp cho các đối
tượng sử dụng không cao.
2.2. Nhu cầu của người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của
doanh nghiệp nhỏ và vừa và mức độ đáp ứng nhu cầu
2.2.1. Khảo sát về nhu cầu thông tin trên báo cáo tài chính c ủa doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
2.2.1.1. Nhu cầu sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại
a. Vai trò của báo cáo tài chính so với các nguồn thông tin khác

12

12


6/7 cán bộ tín dụng được phỏng vấn đều cho rằng những nhân tố như “uy tín
của doanh nghiệp và chủ sở hữu của doanh nghiệp”, “tình hình tài chính”, “giá tr ị tài
sản đảm bảo” là những nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định cho vay của Ngân
hàng. 5 trong số 7 người được hỏi cho rằng BCTC là m ột th ủ tục b ắt bu ộc ph ải có
để ngân hàng đưa ra quyết định cho vay nh ưng không ph ải là ngu ồn thông tin quan
trọng nhất bởi tính minh bạch của các thông tin trên báo cáo.
Chính vì vậy, khi yêu cầu xếp hạng các thông tin mà Ngân hàng quan tâm thì
thông tin trên BCTC đứng thứ 3 cùng với thông tin về phương án sử dụng vốn, sau
thông tin về tài sản đảm bảo và thông tin về uy tín của doanh nghiệp cũng nh ư uy
tín của chủ sở hữu.
b. Xu hướng sử dụng BCTC trong việc đưa ra quyết định cho vay của ngân hàng
Xu hướng sử dụng BCTC trong tương lai khi ngân hàng đưa ra quyết định cho vay
là điều tất yếu bởi các lý do sau:
Thứ nhất, việc xử lý tài sản đảm bảo là biện pháp cuối cùng của các ngân
hàng buộc phải thực hiện để xử lý các món nợ xấu b ởi những rắc r ối liên quan đ ến
tòa án và xác định giá trị tài sản

Thứ hai, theo xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán hiện nay, các
doanh nghiệp muốn niêm yết để huy động vốn từ nhà đầu tư sẽ phải hoàn thi ện
BCTC theo hướng minh bạch hóa và đáng tin cậy hơn.
2.2.1.2. Nhu cầu sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính c ủa nhà đ ầu t ư
Các nhà đầu tư khẳng định, tùy thuộc vào việc lựa chọn phương pháp đ ầu tư
mà họ quan tâm đến các vấn đề khác nhau của doanh nghi ệp. Nếu đ ầu tư d ựa trên
phương pháp phân tích theo yếu tố cơ bản, thì sức khỏe của công ty niêm y ết th ể
hiện qua BCTC, kế hoạch kinh doanh của doanh nghi ệp, báo cáo phân tích c ủa các
công ty chứng khoán là những nhân tố quan tr ọng. 2/5 người tr ả l ời ph ỏng v ấn
nhận thấy BCTC của các doanh nghiệp niêm yết là nguồn thông tin r ất quan tr ọng
trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến mua, bán và n ắm gi ữ các c ổ phi ếu
trên TTCK Việt Nam. Mặc dù vậy, cũng không ít người (3/5) cho rằng BCTC của các
doanh nghiệp thường được công bố chậm nên phù hợp hơn với các quyết định dài
hạn. Mặt khác, tính minh bạch của thông tin trên các báo cáo cũng c ần ph ải xem xét
lại.
2.2.1.3. Nhu cầu sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính c ủa c ơ quan thu ế
Cơ quan thuế nhận thức được động cơ về thuế của DNNVV nhưng h ọ cho
rằng BCTC là một phần của thông tin sẽ được sử dụng để ki ểm tra t ờ khai thu ế thu
nhập doanh nghiệp. Họ thường xuyên sử dụng BCĐKT và BCKQHĐKD. Đây là thông
tin hữu ích đóng vai trò như nguồn thông tin ban đầu của cơ quan thuế
Trong bộ tiêu chí đánh giá rủi ro phục vụ thanh tra thuế, Tổng cục thu ế đưa
ra 5 nhóm tiêu chí. Trong đó, nhóm tiêu chí đánh giá về tình hình tài chính c ủa doanh
nghiệp căn cứ trên BCĐKT và BCKQHĐKD là một trong 5 yếu tố góp phần đánh giá
rủi ro phục vụ thanh tra thuế doanh nghiệp.
2.2.2. Khảo sát về mức độ quan tâm của người sử dụng đến các thông tin
trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

13

13



2.2.2.1. Mức độ quan tâm đến từng báo cáo tài chính
a. Kết quả từ phỏng vấn bán cấu trúc
- Đối tượng sử dụng là ngân hàng thương mại
Đa số cán bộ tín dụng đều chỉ ra 2 loại báo cáo là BC THTC và BCKQHĐKD là
tương đối quan trọng. BCLCTT thường không được các ngân hàng chú trọng nhiều.
Đối với Thuyết minh BCTC, cán bộ tín dụng chưa sử dụng nhiều mà thường kiểm tra
ngay vào sổ chi tiết một số tài khoản quan trọng đối với họ mà doanh nghiệp nộp lên.
- Đối tượng sử dụng là nhà đầu tư
Nhà đầu tư đánh giá BCKQHĐKD và BCTHTC là quan tr ọng nh ất. Thuy ết minh
BCTC cũng được đánh giá tương đối cao. Ảnh hưởng của BCLCTT đến quyết định
của nhà đầu tư phụ thuộc vào nhận th ức của nhà đ ầu tư, nhà đ ầu t ư cá nhân hay
nhà đầu tư tổ chức.
- Đối tượng sử dụng là cơ quan thuế
Khi được hỏi trong hệ thống BCTC, thanh tra thuế quan tâm đến báo cáo nào
và vì sao, thì các cán bộ thuế đều nhất trí về tầm quan trọng của BCKQHĐKD và
BCĐKT. Việc so sánh và phân tích chỉ số ban đầu cũng đều dựa vào các s ố li ệu trên
hai báo cáo này.
b. Kết quả từ khảo sát bằng bảng hỏi
Ngoài việc phỏng vấn bán cấu trúc người sử dụng, luận án cũng thực hiện
khảo sát trên diện rộng để đưa ra kết luận về nhu cầu của người s ử d ụng thông tin
trên BCTC của DNNVV.
Bảng 2.2: Mức độ quan tâm của người sử dụng đối với từng BCTC của DNNVV
C3.1
N

Valid
Missing


Mean
Std. Deviation

C3.2

C3.3

C3.4

341

341

341

341

0

0

0

0

3.55

3.78

3.32


3.49

1.489

1.330

1.417

1.372

(Nguồn: tác giả xử lý dữ liệu từ phần mềm SPSS 22)
Từ kết quả khảo sát cho thấy, người sử dụng đánh giá cao vai trò của BC THTC
và BCKQHĐKD với mức điểm trung bình mean = 3.55 với BC THTC và mean = 3.78 với
BCKQHĐKD (gần với thang điểm 4 trong thang đo Likert 1-5). BCLCTT đ ược người
sử dụng đánh giá là tương đối quan trọng với mức đi ểm trung bình mean =3.32.
Thuyết minh BCTC cũng được người sử dụng đánh giá ở mức độ khá cao (mean =
3.49) xấp xỉ BCTHTC và cao hơn BCLCTT.
2.2.2.2. Mức độ quan tâm đến các chỉ tiêu cụ thể trên BCTC
a. Kết quả từ phỏng vấn bán cấu trúc
- Đối tượng sử dụng là NHTM

14

14


Trên BCKQHĐKD, các ngân hàng quan tâm chủ yếu đến ch ỉ tiêu Doanh thu. Đ ối
với BCTHTC, các cán bộ tín dụng cho rằng, họ chỉ quan tâm đến những ch ỉ tiêu tr ọng
yếu trong bảng, chiếm tỷ trọng từ 10% tổng tài sản/nguồn vốn trở lên. Khi được hỏi

về Thuyết minh BCTC, cán bộ tín dụng quan tâm đ ến nh ững thông tin thuy ết minh
cho khoản phải thu, phải trả.
- Đối tượng sử dụng là nhà đầu tư
Mức độ quan tâm của nhà đầu tư đến các thông tin khác nhau trên BCTC là
khác nhau. Với BCKQHĐKD, nhà đầu tư đặc biệt quan tâm đ ến doanh thu, l ợi nhu ận
để xác định biên lợi nhuận gộp. Với BCTHTC, thì tùy thuộc vào ngành ngh ề kinh
doanh mà nhà đầu tư quan tâm đến những thông tin khác nhau. Trên BCLCTT, dòng
tiền từ hoạt động kinh doanh là dòng tiền chính và thường xuyên của doanh nghi ệp.
Với Thuyết minh BCTC, nhà đầu tư đánh giá cao những doanh nghi ệp có Thuy ết
minh BCTC rõ ràng, đầy đủ. Những BCTC có nhiều “khoản mục mù” sẽ là m ột đi ểm
trừ khi xem xét quyết định đầu tư.
- Đối tượng sử dụng là cơ quan thuế
Đối với BCKQHĐKD và thuyết minh các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD, những con s ố
về doanh thu và chi phí sẽ giúp cán bộ thuế có những nh ận đ ịnh ban đ ầu và đ ối
chiếu với tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp. Đối với BCTHTC, cán bộ thu ế quan
tâm đầu tiên đến khoản mục Thuế GTGT được khấu trừ, Thuế và các kho ản khác
phải thu Nhà nước và Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Cán bộ thuế không sử
dụng nhiều BCLCTT.
b. Kết quả từ khảo sát bằng bảng hỏi
Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 22 trên mẫu khảo sát cho th ấy m ức đ ộ
quan tâm của người sử dụng đến từng thông tin trên BCTC DNNVV là khác nhau.
Nhóm các thông tin có mức độ quan tâm lớn (3.5Nhóm các thông tin có mức độ quan tâm tương đối lớn (3Nhóm các thông tin có mức độ quan tâm trung bình (2.82.2.3. Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin trên báo cáo tài chính của doanh
nghiệp nhỏ và vừa
Đa số đều khẳng định BCTC chưa đáp ứng hoặc mới đáp ứng một phần nhu
cầu người sử dụng. Họ cho rằng, BCTC chưa cung cấp đầy đủ thông tin, và đ ặc bi ệt
là chưa phản ánh trung thực, hợp lý tình hình kinh doanh của doanh nghi ệp.
Bên cạnh đó, quy định pháp lý hiện hành không yêu cầu DNNVV ph ải l ập

BCLCTT. Với những doanh nghiệp tự nguyện lập BCLCTT, có th ể l ựa ch ọn gi ữa 2
phương pháp là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Mặc dù vậy, kết
quả khảo sát nhu cầu thực tế của người sử dụng thông tin lại chỉ ra rằng BCLCTT
lập theo phương pháp trực tiếp sẽ hữu ích hơn.
Bảng 2.3: BCLCTT lập theo phương pháp nào sẽ hữu ích hơn cho ng ười s ử d ụng
Frequency
Valid

15

PP truc tiep

Percent

218

63.9
15

Valid Percent
63.9

Cumulative Percent
63.9


PP gian tiep

123


36.1

36.1

Total

341

100.0

100.0

100.0

(Nguồn: tác giả xử lý dữ liệu từ phần mềm SPSS 22)
Ngoài ra, theo IFRS for SME, DNNVV bắt buộc lập Báo cáo thay đổi v ốn ch ủ s ở
hữu, tuy nhiên theo chế độ kế toán Việt Nam, một bộ BCTC không bao g ồm báo cáo
này. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, để đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu
thông tin trên BCTC DNNVV, tác giả cũng tìm hiểu nhu cầu của loại báo cáo này. Gần
80% người trả lời đều đồng ý với việc thông tin thay đổi VCSH là cần thi ết cho
người sử dụng.
Bảng 2.4: Nhu cầu về thông tin thay đổi VCSH của DNNVV
Frequency Percent
Valid

Co
Khong
Total

Valid Percent


Cumulative Percent

271

79.4

79.4

79.4

70

20.6

20.6

100.0

341

100.0

100.0

(Nguồn: tác giả xử lý dữ liệu từ phần mềm SPSS 22)
Như vậy, từ những kết quả nghiên cứu trên đây có thể thấy r ằng m ức đ ộ đáp
ứng nhu cầu thông tin của người sử dụng chưa cao một phần do các v ấn đ ề v ề quy
định pháp lý. Ngoài ra, người sử dụng cũng đặc bi ệt quan tâm đ ến ch ất l ượng thông
tin bị ảnh hưởng do chính bản thân doanh nghiệp.

BCTC đã bị các doanh nghiệp “chế biến”, “xào nấu” nên có th ể không ph ản ánh
đúng thực trạng doanh nghiệp. Đặc biệt, thông tin trên Thuyết minh BCTC chưa đáp
ứng nhu cầu của người sử dụng. “Đa số các doanh nghiệp lập BCTC chưa hề quan
tâm đến tính hiệu quả của thông tin”.
2.3. Thực trạng hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Việt Nam
2.3.1. Quy định pháp lý về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và v ừa
Việt Nam
2.3.1.1. Quy định pháp lý hiện hành về báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và
vừa Việt Nam
Luật Kế toán là văn bản về kế toán có giá trị pháp lý cao nhất, được Quốc hội
ban hành. Luật kế toán mới nhất được Quốc hội ban hành là Luật kế toán 2015 ngày
20/11/2015 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2017 nhằm thay thế cho Luật kế toán
2003.
Theo sau Luật Kế toán, Chuẩn mực kế toán Việt Nam là những quy định và
hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung
nhất, làm cơ sở ghi chép kế toán và lập BCTC nhằm đạt được sự đánh giá trung thực,
hợp lý, khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

16

16


Ngày 26/8/2016, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC hướng dẫn
chế độ kế toán DNNVV thay thế Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 30/9/2006 và có
hiệu lực thi hành từ 1/1/2017.
2.3.1.2. Quy định pháp lý áp dụng tại DNNVV để lập và trình bày báo cáo tài chính
Việc khảo sát bằng bảng hỏi trên diện rộng cho thấy tỷ l ệ các DNNVV tuân
theo hướng dẫn của Thông tư 133/ Quyết định 48 và Thông tư 200 là t ương đ ương.

Tỷ lệ các DNNVV lập BCTC có tham chiếu thêm chuẩn mực kế toán Việt Nam khá
thấp, chỉ chiếm 11.5%.
Bảng 2.6: Quy định pháp lý áp dụng tại đơn vị
Quydinh
Số lượng

Tỷ lệ

Thong tu 133/ Quyet dinh 48

204

42.6

Thong tu 200/2014/TT-BTC

220

45.9

55

11.5

Khác

0

0


Tổng

479

100.0

Tham chieu them Chuan muc ke toan Viet Nam

(Nguồn: tác giả xử lý dữ liệu từ phần mềm SPSS 22)
Từ đó cho thấy chu ẩn mực k ế toán v ẫn ch ưa ph ổ bi ến và ch ưa th ực s ự có
ích đối với DNNVV, nên vi ệc tuân th ủ và v ận d ụng chu ẩn m ực k ế toán vào th ực t ế
còn hạn chế.
2.3.2. Thực trạng hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghi ệp nhỏ và
vừa Việt Nam
2.3.2.1. Khảo sát về tầm quan trọng của từng báo cáo tài chính từ phía doanh
nghiệp nhỏ và vừa và so sánh với mức độ quan tâm từ phía người sử dụng
Khi được hỏi về “tầm quan trọng của từng BCTC trong hệ thống BCTC của
DNNVV” thì 5/7 kế toán trưởng trả lời phỏng vấn đều khẳng định vai trò của
BCTHTC và BCKQHĐKD. BCLCTT và Thuyết minh BCTC chưa được đánh giá cao và kế
toán cũng không chú trọng lập.
Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi trên diện rộng cũng cho kết quả tương tự.
Bảng 2.8: Đánh giá về tầm quan trọng của từng BCTC từ phía DNNVV
C4.1
N

Valid
Missing

Mean
Std. Deviation


C4.2

C4.3

C4.4

323

323

323

323

0

0

0

0

3.65

3.82

2.92

3.04


1.091

1.154

1.236

1.045

(Nguồn: tác giả xử lý dữ liệu từ phần mềm SPSS 22)

17

17


So với mức độ quan tâm của người sử dụng thông tin về từng BCTC, có th ể
thấy một số điểm tương đồng cũng như khác biệt.
Bảng 2.9: So sánh tầm quan trọng của từng BCTC giữa người s ử d ụng và ng ười
cung cấp thông tin
BCKQHĐKD
3.78
3.82
Nguồn: tác giả tổng hợp
2.3.2.2. Thực trạng vận dụng quy định pháp lý về lập và trình bày Báo cáo tài
chính doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
a. Về số lượng BCTC
Theo khảo sát mẫu điển hình gồm 10 doanh nghiệp vừa và 10 doanh nghi ệp
nhỏ, thì kết quả cho thấy 20/20 doanh nghiệp đều l ập BCTHTC, BCKQHĐKD và
Thuyết minh BCTC theo đúng quy định của chế độ hiện hành.

Trong tổng số 20 bộ BCTC DNNVV Việt Nam mà tác giả khảo sát , ngoài 6
doanh nghiệp vừa niêm yết trên thị trường chứng khoán bắt bu ộc ph ải l ập BCLCTT
theo quy định, thì có 8/14 DNNVV tự nguyện lập BCLCTT (tỷ lệ trên 50%). Mức độ
chi tiết của Thuyết minh BCTC ở các doanh nghiệp khác nhau là rất khác nhau.
b.Về trình bày BCTC
c. Về phương pháp lập BCTC
20/20 DNNVV trong mẫu khảo sát đều tuân thủ phương pháp lập các chỉ tiêu cụ
thể được hướng dẫn trong chế độ kế toán để lập BCTHTC và BCKQHĐKD. Riêng đối với
BCLCTT, trong 8 DNNVV lập BCLCTT thì có đến 5 doanh nghiệp sử dụng phương pháp
trực tiếp.
d.Về nội dung BCTC
i. Vấn đề liên quan đến ước tính kế toán
15/20 doanh nghiệp không thực hiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho, trong đó có những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mà hàng tồn kho có
nhiều khả năng bị giảm giá trị do lỗi mốt, quá hạn, hỏng hóc như lĩnh vực trang trí nội
thất, thủy sản. Một số doanh nghiệp trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì xác
định mức dự phòng chưa đúng dẫn đến tình trạng trích lập thừa hoặc thi ếu. Một s ố
doanh nghiệp thay đổi phương pháp khấu hao của TSCĐ sử dụng trong doanh nghiệp.
ii. Vấn đề liên quan đến phân loại khoản mục
Một số doanh nghiệp còn lúng túng và sai sót trong vi ệc l ập ch ỉ tiêu “Ti ền và
tương đương tiền” trên BCTHTC. Một số khoản mục trên BCKQHĐKD ghi nhận
không đúng. Có doanh nghiệp còn nhầm lẫn trong việc ghi nhận doanh thu, thay vì
việc ghi nhận doanh thu theo VAS 14- “Doanh thu và thu nh ập khác” thì h ọ l ại ghi
nhận theo VAS 15- “Hợp đồng xây dựng”. Thậm chí, chi phí lãi vay không được hạch
toán đúng, đủ; chi phí quản lý doanh nghiệp cũng không được kết chuyển toàn bộ vào
báo cáo kết quả kinh doanh, mà “treo” lại một phần trên BCTHTC.

18

18



Trong quá trình lập BCLCTT, không ít các doanh nghi ệp còn lúng túng và m ắc
nhiều sai sót như đối với khoản lãi tiền gửi không kỳ hạn nhận được trong kỳ, nhiều
doanh nghiệp lại ghi nhận là luồng tiền thu vào từ hoạt động đ ầu tư (thay vì ghi
nhận là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh)
iii. Vấn đề liên quan đến Thuyết minh BCTC
Trong quá trình khảo sát nội dung và phương pháp lập Thuyết minh BCTC của
DNNVV, tác giả nhận thấy có một số vấn đề liên quan đến:
-

Phương pháp kế toán Hàng tồn kho
- Phương pháp khấu hao TSCĐ
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu, thu nhập khác
Thông tin bổ sung về Tiền
Thông tin bổ sung về Hàng tồn kho
Thông tin bổ sung về Tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình
Thông tin bổ sung về Tình hình tăng giảm TSCĐ vô hình
Thông tin bổ sung về tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác
Thông tin bổ sung về Tình hình tăng giảm Nguồn vốn chủ sở hữu
Thông tin bổ sung về Doanh thu và thu nhập khác
Thông tin bổ sung về Chi phí SXKD theo yếu tố
2.4. Đánh giá về thực trạng hệ thống báo cáo tài chính c ủa doanh nghi ệp
nhỏ và vừa Việt Nam
2.4.1. Những kết quả đạt được
Nam

2.4.1.1. Quy định pháp lý về báo cáo tài chính c ủa doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa Vi ệt


2.4.1.2. Vận dụng quy định pháp lý về báo cáo tài chính c ủa doanh nghi ệp nh ỏ
và vừa Việt Nam
- Về số lượng BCTC
- Về trình bày BCTC
- Về phương pháp lập BCTC
- Về nội dung BCTC
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế
2.4.2.1. Quy định pháp lý về báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
a. Về chuẩn mực kế toán cho báo cáo tài chính
- Các quy tắc kế toán bị bó buộc trong một vài hệ th ống tài kho ản đã đ ịnh s ẵn
và các bước hạch toán đã vạch sẵn cho từng giao dịch cụ th ể
- Tính cập nhật của VAS so với IAS/IFRS là chưa cao
- Chỉ có một hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng chung cho cả doanh nghi ệp
lớn và DNNVV. Mặc dù DNNVV được miễn áp dụng một s ố chuẩn mực tuy nhiên
phạm vi của nhiều chuẩn mực vẫn khá rộng mà hoạt động kinh doanh và nhu c ầu

19

19


thông tin của DNNVV còn hạn chế nên việc áp dụng chuẩn mực chưa có tính kh ả thi
và mang lại hiệu quả cao
b. Về chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Đối với BCLCTT: Việt Nam chỉ khuyến khích doanh nghiệp lập BCLCTT chứ không bắt
buộc. Những doanh nghiệp lập BCLCTT có thể lựa chọn lập theo phương pháp trực
tiếp hoặc gián tiếp, chưa thực sự phù hợp với nhu cầu người sử dụng


- Đối với Thuyết minh BCTC: không có tiêu chuẩn chung nào quy định về độ chính xác
và rõ ràng của thông tin trên Thuyết minh BCTC

- Đối với Báo cáo thay đổi VCSH: Việt Nam không quy định DNNVV phải trình bày Báo
cáo thay đổi VCSH riêng biệt như IFRS for SMEs, mà chỉ yêu cầu trình bày trong
Thuyết minh BCTC
2.4.2.2. Vận dụng quy định pháp lý v ề báo cáo tài chính c ủa doanh nghi ệp nh ỏ
và vừa Việt Nam
- Về số lượng: gần 50% DNNVV không lập BCLCTT
- Về phương pháp lập: 3/8 doanh nghiệp tự nguyện lập BCLCTT vẫn lập theo
phương pháp gián tiếp
- Về nội dung
+ Vấn đề liên quan đến ước tính kế toán
+ Vấn đề liên quan đến phân loại khoản mục
+ Vấn đề liên quan đến Thuyết minh BCTC
2.4.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Lao động kế toán trong DNNVV về cơ bản mới được tuyển dụng, tr ẻ về tu ổi
nghề. trình độ và yêu cầu của các nhà quản lý doanh nghi ệp chưa cao, ch ưa nh ận
thức đúng vai trò của thông tin trên BCTC. Ngoài ra, thực tế hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp ở Việt nam còn khá đơn giản, nhiều hoạt động phức tạp được
đề cập trong chuẩn mực kế toán chưa phát sinh trong thực ti ễn của các doanh
nghiệp hoặc phát sinh không thường xuyên. Vì vậy, các vấn đề này ít được các doanh
nghiệp quan tâm. Ngoài những lý do khách quan dẫn đến sai sót vô ý, thông tin trên
BCTC còn bị ảnh hưởng khá nhiều bởi ý muốn chủ quan của nhà quản lý doanh
nghiệp, cố tình gian lận để trình bày BCTC theo mục đích riêng c ủa từng doanh
nghiệp

Kết luận chương 2
Trong chương 2, ba nhóm vấn đề chính là quy định pháp lý liên quan đến BCTC
của DNNVV, nhu cầu sử dụng thông tin trên BCTC của DNNVV và việc vận dụng quy định

pháp lý để lập và trình bày BCTC của DNNVV Việt Nam được xem xét, tìm hiểu trong mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Trên cơ sở những thông tin thực tế thu được, tác giả đánh giá

20

20


những ưu điểm cũng như hạn chế. Đây là tiền đề để tác giả đề xuất những biện pháp
nhằm hoàn thiện hệ thống BCTC của DNNVV Việt Nam ở chương 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
3.1. Chiến lược phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
3.2. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện báo cáo tài chính
của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Nam

3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt

3.2.2. Nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính
của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
3.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghi ệp
nhỏ và vừa Việt Nam
3.3.1. Giải pháp đối với quy định pháp lý về báo cáo tài chính của doanh
nghiệp nhỏ và vừa
3.3.1.1. Chuẩn mực kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và v ừa
a. Giải pháp ngắn hạn
Trước mắt, cần nhanh chóng thực hiện công việc Bộ Tài chính đang triển khai
đó là rà soát lại các chuẩn mực đã ban hành áp dụng chung cho các doanh nghiệp

thuộc mọi thành phần, quy mô trong nền kinh tế để có những chỉnh sửa, bổ sung phù
hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh và cập nhật theo nội dung chuẩn mực kế
toán quốc tế phiên bản hiện nay đang áp dụng cũng như xu hướng thay đổi trong thời
gian tới
b.Giải pháp dài hạn
Về nội dung bộ chuẩn mực kế toán mới dành cho DNNVV, mặc dù về c ơ b ản
dựa trên IFRS for SMEs do Hội đồng chuẩn mực kế toán qu ốc t ế ban hành cũng c ần
phải nghiên cứu, xem xét kỹ vì trong 35 phần thì nội dung một s ố ph ần (như phần 9,
19, 24, 27, 31, 34,…) chưa thật sự cần thiết phải ban hành đ ể đưa vào áp d ụng ngay
tại Việt Nam.
Với những nội dung ban hành, luận án cho rằng cũng nên theo chi ến l ược c ủa
Bộ Tài chính áp dụng đối với bộ chuẩn mực kế toán cho doanh nghi ệp hi ện nay, đó
là tiếp cận sát với chuẩn mực quốc tế, gần như chuy ển ngữ từ chuẩn m ực qu ốc t ế,
chỉ biên tập lại, chỉnh sửa một số nội dung không phù h ợp v ới đi ều ki ện và đ ặc thù
của DNNVV Việt Nam.
3.3.1.2. Chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
a. Về kết cấu hệ thống Báo cáo tài chính

21

21


Luận án đề xuất những BCTC bắt buộc DNNVV phải lập bao gồm
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (lập theo phương pháp trực tiếp)
- Thuyết minh BCTC
- Báo cáo thay đổi VCSH (lập riêng hoặc kết hợp trên BCKQHĐKD)
b. Về những những quy định cụ thể trên từng báo cáo tài chính


- Báo cáo tình hình tài chính

+ Về vấn đề trích lập dự phòng giảm giá tài sản
+ Đối với hàng tồn kho không có giao dịch trên thị trường
+ Đối với các khoản đầu tư tài chính thiếu giao dịch thực tế tại ngày l ập BCTC
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Làm rõ các khái niệm sử dụng trong vi ệc l ập và hi ểu BCLCTT nh ư Ti ền, Các
khoản tương đương tiền, các khoản tiền gửi, Phân loại luồng ti ền, Luồng ti ền từ
hoạt động kinh doanh
+ Làm rõ quy trình lập BCLCTT phương pháp trực tiếp
- Thuyết minh BCTC
+ Đưa ra quy định chung về độ chính xác và rõ ràng trong Thuyết minh BCTC
+ Một số khoản mục quan trọng chưa có quy định ph ải có thuy ết minh đ ể b ổ
sung thông tin: như khoản phải thu khách hàng, vay và nợ ngắn hạn, vay và nợ dài
hạn, phải trả người bán, giá vốn hàng bán, chi phí đi vay
3.3.2. Giải pháp đối với việc vận dụng quy định pháp lý về lập và trình
bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
3.3.2.1. Về số lượng báo cáo tài chính
3.3.2.2. Về phương pháp lập báo cáo tài chính
3.3.2.3. Về nội dung báo cáo tài chính
a. Vấn đề liên quan đến ước tính kế toán
- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Để đảm bảo rằng các thông tin trong BCTC được trình bày trung th ực và h ợp
lý, các doanh nghiệp cần phải xác định chính xác đ ối t ượng trích l ập d ự phòng và
mức dự phòng cần trích l ập
- Xác định mức trích khấu hao phù hợp
b. Các vấn đề liên quan đến phân loại khoản mục
- Các khoản tương đương tiền
- Việc ghi nhận và trình bày một số khoản mục chi phí trong BCKQHĐKD.

- Việc ghi nhận doanh thu trong các hợp đồng xây dựng

22

22


- Các khoản mục trên BCLCTT
c. Vấn đề liên quan đến việc thuyết minh Báo cáo tài chính

Khi lập Thuyết minh BCTC, người lập phải sử dụng lời văn ngắn gọn, rõ ràng,
dễ hiểu và có sự thống nhất với những số liệu trên các báo cáo tài chính. Các chu ẩn
mực kế toán, chế độ và chính sách kế toán phải được áp dụng th ống nh ất trong c ả
niên độ kế toán. Bản thuyết minh cần trình bày lý do và những ảnh hưởng nếu có s ự
thay đổi trong các nội dung này. Thuyết minh BCTC phải trình bày được những thông
tin sau:
- Các giao dịch, sự kiện hoặc hoạt động mới so v ới báo cáo tài chính c ủa kỳ
trước gần nhất;
đó;

- Những thay đổi trong chính sách kế toán và những ảnh hưởng của sự thay đổi

- Các thông tin trọng yếu mà chưa được trình bày trong báo cáo tài chính giữa niên
độ trước và việc trình bày các thông tin này trong thuyết minh báo cáo tài chính phải trên
cơ sở lũy kế từ đầu niên độ đến ngày lập báo cáo tài chính giữa niên độ hiện tại
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
Luận án đưa ra điều kiện cần thiết để hoàn thiện hệ thống BCTC của DNNVV,
theo hướng tiếp cận 4 nhóm là
- Về phía Nhà nước
- Về phía Người sử dụng thông tin

- Về phía DNNVV
- Về phía các bên liên quan
Kết luận chương 3
Chương 3 đã tổng hợp những nội dung chính về yêu cầu và nguyên tắc c ơ bản
của việc hoàn thiện hệ thống BCTC của DNNVV, đề xuất nhóm giải pháp nh ằm hoàn
thiện hệ thống BCTC của DNNVV trên cả hai phương diện khung pháp lý, và vi ệc vận
dụng khung pháp lý nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng. Để các gi ải pháp đề xu ất
ở trên có thể thực hiện tốt trong thực tế, cần có những thay đổi về m ặt quy đ ịnh
pháp lý của Nhà nước, nhận thức của người sử dụng, sự hỗ tr ợ của các bên liên
quan, và quan trọng nhất là sự thay đổi từ chính bản thân các DNNVV Việt Nam.

23

23


KẾT LUẬN
Sức khỏe hay vị thế tài chính của DNNVV đóng vai trò quan tr ọng trong s ức
khỏe chung của nền kinh tế dẫn đến những yêu cầu về việc lập báo cáo tài chính cho
DNNVV ngày càng được chú trọng hơn. Ở Việt Nam, nhà nước có những quy định
riêng về kế toán và BCTC cho các DNNVV, tuy nhiên nh ững quy đ ịnh này v ẫn ch ưa
hoàn toàn đáp ứng yêu cầu phát tri ển kinh tế hiện nay theo h ướng h ội nh ập, vì th ế
BCTC của các DNNVV Việt Nam vẫn chưa phát huy được vai trò v ốn có của nó, đi ều
này có ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư, lòng tin của các đối tượng sử dụng thông tin
kế toán. Chính vì vậy, việc hoàn thiện hệ th ống BCTC của DNNVV tr ở thành yêu c ầu
tất yếu, góp phần thúc đẩy quá trình phát tri ển của DNNVV nói riêng và n ền kinh t ế
Việt Nam nói chung. Từ yêu cầu cấp thiết đó, tác giả đã nghiên cứu và l ựa ch ọn đ ề
tài làm luận án là “Hoàn thiện hệ thống BCTC của DNNVV ở Việt Nam”.
Qua quá trình nghiên cứu, luận án đã đạt được các kết quả sau:
Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ hơn các vấn đề lý luận về loại hình

DNNVV nói chung, phân tích về mặt bản chất, xem xét nhu c ầu s ử d ụng và các nhân
tố ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin trên BCTC của DNNVV. Đặc bi ệt, lu ận án
đã làm rõ lý thuyết về tính hữu ích của thông tin, lý thuy ết các bên liên quan, lý
thuyết tín hiệu và lý thuyết người đại diện làm định hướng cho vi ệc khảo sát và đưa
ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống BCTC của DNNVV. Đồng th ời, nghiên c ứu, làm
rõ BCTC của DNNVV ở một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài h ọc kinh nghi ệm
cho Việt Nam.
Luận án trình bày khái quát những đặc điểm của DNNVV ở Việt Nam, làm rõ
nhu cầu của người sử dụng thông tin trên BCTC của DNNVV . Trên phương diện cung
cấp thông tin, luận án làm rõ những quy định pháp lý về BCTC của loại hình doanh
nghiệp này cũng như thực trạng vận dụng quy định pháp lý để lập và trình bày BCTC
của DNNVV Việt Nam. Qua đó, luận án đánh giá những ưu đi ểm cũng nh ư h ạn ch ế
về hai nhóm vấn đề là khung pháp lý, và vi ệc áp d ụng khung pháp lý đ ể cung c ấp
BCTC cho người sử dụng của các DNNVV.
Luận án đã làm rõ yêu cầu, nguyên tắc và nội dung hoàn thiện hệ thống BCTC của
DNNVV Việt Nam, đồng thời nêu lên những điều kiện cần thiết để thực hiện giải pháp
Những nội dung trình bày trên đây đã đáp ứng về cơ bản những m ục tiêu
nghiên cứu đề ra. Luận án góp phần hoàn thiện hơn hệ thống BCTC của DNNVV Vi ệt
Nam từ góc độ lý luận cũng như thực tiễn, nhằm cung cấp thông tin hữu ích h ơn cho
người sử dụng. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên nội dung luận án
khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được s ự ch ỉ d ẫn, nh ững ý
kiến đóng góp quý báu từ các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đ ể lu ận án được
hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

24

24




×