Trường THCS Thới An Hội
Giáo viên: Huỳnh Thò Trúc
Đào
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
Tuần: 06 – Tiết 22
Ngày dạy: 10/ 10/ 2007
Bài:
TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Hiểu được các sắc thái ý nghóa riêng biệt của
từ Hán Việt …
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghóa,
đúng sắc thái và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
tránh lạm dụng từ Hán Việt.
- Rèn học sinh kó năng sử dựng từ Hán Việt trong
các bài tập làm văn cho phù hợp.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các ví dụ
Học sinh: Soạn bài
III/- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC:
1. Ổn đònh lớp: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca Côn Sơn”?
? Nhân vật “ta” trong bài thơ là người như thế nào?
a. Tinh tế nhạy cảm với thiên nhiên.
b. Nhân cách thanh cao trong sáng.
c. Tâm hồn giao hoà trọn vẹn với tiên nhiên.
d. Cả 3 ý trên.
? Hãy nêu giá trò nội dung của bài “Bài ca Côn
Sơn”?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong văn bản
này?
a. Điệp từ, so sánh
b. Tương phản
c. Hoán dụ
d. Ẩn dụ
3. bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1phút)
1
Ở tiết trước, các em đã được học bài “Từ Hán
Việt” và phần nào cũng nắm được yếu tố Hán Việt,
hai loại từ ghép Hán Việt với trật tự của các yếu tố
trong từ ghép Hán Việt. Tuy nhiên chỉ biết bấy nhiêu
vẫn chưa đủ, các em còn cần phải biết từ Hán Việt
mang sắc thái ý nghóa gì và sử dụng nó như thế nào
cho phù hợp. để hiểu rõ hơn vấn đề này thì tiết học
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Từ Hán Việt
(tt)”
b. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu việc sử dụng từ Hán Việt để
tạo sắc thái, biểu cảm (10 phút)
Gv: Yêu cầu học sinh
đọc các ví dụ trong
sách giáo khoa.
Gv: sử dụng bảng
phụ cho học sinh quan
sát các ví dụ:
? Tại sao các câu
văn dưới đây dùng
các từ Hán Việt (in
đậm) mà không dùng
các từ ngữ thuần Việt
có ý nghóa tương tự (ghi
trong ngoặc đơn)?
Gv: Chính vì vậy mà
trong nhiều trường hợp
không thể thay từ Hán
Việt bằng từ thuần
Việt.
- HS: Đọc
HS: Vì từ Hán
Việt
và
từ
thuần Việt khác
nhau
về
sắc
thái, ý nghóa
I/- Sử dụng từ
Hán Việt để
tạo sắc thái
biểu cảm:
1. Ví dụ: (SGK/81)
a. Phụ nữ Việt
nam anh hùng ……
Phụ nữ tạo
sắc
thai
trang
trọng.
- …. Sau khi cụ từ
trần nhân dân
đòa phương đã mai
tán cụ … Từ
trần, mai táng =>
Sắc thái trang
trọng thể hiện
thái độ tôn kính.
HS: Sử dụng
từ
Hán
Việt
mang sắc thái
? Em có nhận xét trang trọng biểu
gì về sắc thái, biểu thò thái độ tôn
cảm của hai từ loại kính, tránh gây - bác só đang
này có gì khác nhau?
cảm giác ghê khám tử thi
sợ.
Tử thi => tránh
gây cảm giác
ghê sợ.
HS: Giải thích
b. Yết kiến; kinh
2
? Giải thích nghóa
của các từ: Yết kiến,
trẫm, bệ hạ, thần, kinh
HS: Thời phong
đô?
kiến (xã hội xa
Gv: Nhận xét sửa xưa).
chữa.
? Như vậy, các từ
HS: Tạo sắc
trên được dùng thời
thái cổ, phù
nào?
hợp
với
bầu
khí
xã
? Các từ Hán Việt không
hội
xa
xưa.
in đậm, tạo được sắc
thái gì cho đoạn trích?
HS:
Đọc
ghi
(sách giáo khoa trang
nhớ (sách giáo
82).
khoa trang 82)
? Qua phần tìm hiểu
ví dụ hãy cho biết
người ta dùng từ Hán
Việt để làm gì?
đô; trẫm; bệ hạ;
thần tạo sắc
thái cổ, phù hợp
với bầu không
khí xã hội cũ.
2. Ghi nhớ:
Trong
những
trường hợp người
ta dùng từ hán
Việt để:
- Tạo sắc thái
trang trọng thể
hiện thái độ tôn
kính.
- Tạo sắc thái tao
nhã, tránh gây
cảm giác ghê
sơ,ï thô tục.
- Tạo sắc thái cổ
phù hợp với bầu
không khí xã hội
xưa.
HOẠT ĐỘNG 2: Giúp học sinh thấy không nên lạm dụng
từ Hán Việt . (15phút)
Gv: Yêu cầu học sinh
đọc 2 ví dụ (sách giáo
HS: Đọc
khoa trang 82)
Gv: Treo bảng phụ có
ghi ví dụ lên bảng.
? Theo em trong mỗi
cặp câu dưới đây,
câu nào có cách diễn
HS: Thảo luận
đạt hay hơn? Vì sao?
– đại diện trả
(Học sinh thảo luận 3 lời.
phút: N1: câu a; N2:
N1: Cách 2 hay
3
II/- Không nên
lạm
dụng
từ
Hán Việt:
1. Ví dụ:
- Ngoài sân, nhi
đồng
đang
vui
đùa.
- Ngoài sân, trẻ
em đang vui đùa.
Nhi đồng sử
câu b)
Gv: nhận xét chốt
ý:
Qua hai ví dụ trên cho
thấy cách 1 của ví dụ
a, b dùng không đúng
sắc thái biểu cảm. Do
đó không nên lạm
dụng từ Hán Việt khi
có từ thuần Việt thay
thế.
? Vậy khi nói (viết)
ta phải sử dụng từ
Hán Việt như thế nào?
hơn cách 1. vì nó dụng không phù
phù
hợp
với hợp
với
hoàn
hoàn cảnh giao cảnh giao tiếp.
tiếp
N2: Cách 2 hay
hơn, vì nói như
cách 1 thì sẽ
thiếu tự nhiên,
người
nghe
không hiểu.
2. Ghi nhớ:
Khi nói (viết)
không nên lạm
HS: Đọc (sách dụng
từ
Hán
giáo khoa trang Việt làm cho lời
82)
ăn, tiếng nói
thiếu tự nhiên,
thiếu trong sáng,
không phù hợp
với hoàn cảnh
giao tiếp.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm phần luyện
tập (7phút)
GVHD: Học sinh chọn từ
thích hợp điền vào chỗ
trống (sách giáo khoa trang
83)
Hs: Điền từ:
- mẹ
- thân mẫu
- phu nhân
- vợ
- sắp chết
- sắp chết
- lâm chung
- giáo huấn
- dạy bảo
III/- Luyện tập:
1. Điền từ thích hợp vào chỗ
trống:
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong
nguồn chảy ra
- Nhà máy ……. Hoàng Thò
Loan – Thân mẫu của chủ tòch
Hồ Chí Minh
- Tham dự …… và phu nhân
- Thuận vợ thuận chồng tát
bể đông cũng cạn.
- Con chim sắp chết thì tiếng
kiêu thương
- Con người sắp chết thì lời
nói phải
- Lúc lâm chung ông cụ
còn dặn dò ……. nhau
? Tại sao người Việt Nam
- …… lời giáo huấn của
thích dùng từ Hán Việt để chủ tòch Hồ Chí Minh.
4
đặt tên người, tên đòa lý?
Hs: Vì mang sắc thái trang
trọng
Gv: Gọi học sinh đọc bài
tập 3
HD: Trong đoạn văn trên
có những từ Hán Việt
? Vậy em hãy tìm những
từ ngữ Hán Việt góp
phần tạo nên sắc thái cổ
xưa?
Hs: Giảng hoà; cầu thân;
hoà hiếu; nhan sắc tuyệt
trần.
- Con cái ….. dạy bảo của
cha mẹ.
2. Người Việt Nam thích dùng
từ Hán Việt để đặt
tên
người, tên đòa lý vì mang sắc
thái trang trọng.
3. Tìm những từ ngữ Hán Việt
góp phần tạo sắc thái cổ xưa:
Giảng hoà; cầu thân; hoà
hiếu; nhan sắc tuyệt trần.
4. Củng cố: (4phút)
? Trong những câu sau đây, câu nào không phải là
mục đích sử dụng từ Hán Việt?
a. Tạo sắc thái trang trọng
b. Tạo sắc thái dân
dã
c. tạo sắc thái tao nhã
d. Tạo sắc thái
cổ.
? Trong những từ ngữ sau, từ nào dùng để nói cái
chết của nhữ vò anh hùng liệt só?
a. Từ trần
b. Băng hà
c. Hi sinh
d. Viên tòch
? Tại sao trong khi nói (viết) người ta không nên lạm
dụng từ Hán Việt?
5. Dặn dò:
- Học bài: Học hai ghi nhớ.
- Soạn bài: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
+ Đọc bài văn: TẤM GƯƠNG.
+ Trả lời các câu hỏi gợi ý sau bài văn
+ Đọc đoạn văn: Những ngày thơ ấu của Nguyên
Hồng.
+ Trả lời các câu hỏi gợi ý sau đoạn văn
5