Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 6: Từ Hán Việt (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.04 KB, 5 trang )

TIẾNG VIỆT:
TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt.
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản.
- Tác hại của việc lạm dụng Hán Việt
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp của
bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách
sử dụng từ Hán Việt. .
3. Thái độ:
- Biết sử dụng từ ghép Hán Việt hợp lí
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.


D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là yếu tố HV ? Yếu tố HV được dùng như thế nào ?
? Từ ghép HV chia làm mấy loại chính ? Nêu trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính
phụ HV.


3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Qua tiết học trước về từ HV , các em đã được cung cấp kiến thức về yếu tố HV , 2 loại từ ghép HV với trật tự các yếu
tố trong từ ghép HV . Tuy nhiên , chỉ bấy nhiêu vẫn chưa đủ , các em còn cần biết từ HV mang sắc thái ý nghĩa và sử
dụng nó như thế nào cho phù hợp . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những vấn đề trên .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu tác dụng I. TÌM HIỂU CHUNG.
của việc sử dụng từ Hán Việt, sự lạm 1. Sử dụng từ HV để tạo sắc
dụng từ HV.
thái biểu cảm
- GV : Cho hs quan sát vd ở bảng phụ a. Xét VD:
được ghi ở sgk/81,82.
-Vd: a: Phụ nữ, hoa lệ, mai
? Em hãy tìm ra những từ HV trong 3 táng, từ trần
vd trên ?

 Tạo sắc thái trang trọng , thể
hiện thái độ tôn kính .

? Tìm những từ thuần Việt tương ứng ?(
-Vd: b. Tiểu tiện , tử thi
đàn bà , đẹp đẽ .)
? Tại sao các câu văn trên không dùng từ  Tạo sắc thái tao nhã , tránh
gây cảm giác thô tục, ghê sợ .
thuần Việt mà lại dùng từ HV ?
-Vd: c. Kinh đô, yết kiến , trẫm,
Hs : Thảo luận(5’) trình bày

thần , bệ hạ
Gv : Giải thích.Vì từ HV và từ thuần Việt  Tạo sắc thái cổ , phù hợp với
khác nhau về sắc thái ý nghĩa . Do sự
bầu không khí xh xưa .
khác nhau về sắc thái ý nghĩa như vậy


mà trong nhiều trường hợp không thể
thay từ HV = từ thuần Việt)
? Em có nhận xét gì về sắc thái biểu cảm b. Kết luận:
của 2 từ này có gì khác nhau ?(Sử dụng - Trong nhiều trường hợp, người
từ Hv trên mang sắc thái trân trọng biểu ta dùng từ Hán Việt để:
thị thái độ tôn kính )
+ Tạo sắc thái trang trọng , thể
? Vậy người ta sử dụng từ HV để làm hiện thái độ tôn kính.
gì ?
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh
GV : Cho hs qua sát vd.
gây cảm giác thô tục ,ghê sợ.
- Không nên tiểu tiện bừa bãi, mất vệ + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với
sinh.
bầu không khí xã hội xa xưa.
- Bác sĩ đang khám tử thi.

* Ghi nhớ sgk/82

? Tại sao các câu trên dùng các từ tiểu 2. Không nên lạm dụng từ HV
tiện , tử thi mà không dùng các từ thuần
a. Xét VD:
Việt tương ứng ?

Hs : Phát biểu.(Vì các từ HV mang sắc - Vd: 1. + Đề nghị mẹ thưởng
thái tao nhã lịch sự , còn các từ thuần cho con...
Việt mang sắc thái thô tục , tạo cảm giác
+ Mẹ thưởng cho con một
ghê sợ )
phần ...
? Các từ : Kinh đô , yết kiến , trẫm , bệ -> Câu 2 hay hơn vì nó thể hiện
hạ , thần tạo sắc thái gì trong hoàn cảnh thái độ tôn trọng và lễ phép
giao tiếp nào ?
hơn.
Hs: Đây là từ cổ dùng trong xh pk , các - Vd: 2 + Ngoài sân,nhi đồng
từ này tạo sắc thái cổ.
đang vui đùa
Hs : Suy nghĩ trả lời.
+ Ngoài sân,trẻ em đang
vui đùa
? Tóm lại,từ HV có những tác dụng gì ?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
(Ghi nhớ sgk/82)
- Gv: Cho hs so sánh các cặp từ sau :

 Câu 2 hay hơn vì nó tự
nhiên,trong sáng phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.
b. Kết luận:


1. Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa.

- Khi nói hoắc viết, không nên

lạm dụng từ Hán Việt, làm cho
2. Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa,
lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên,
? Theo em mỗi cặp câu trên câu nào hay thiếu trong sáng , không phù
hơn ?Vì sao?
hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Hs : Giải thích.
* Ghi nhớ Sgk/ 83
II. Luyện tập
Bài 1/83 : Chọn từ điền vào chỗ
trống
- Mẹ , thân mẫu
*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS - Phu nhân , vợ
luyện tập
- Sắp chết , lâm chung
Gv : Hướng dẫn hs luyện tập.
- Giáo huấn , dạy bảo
? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ?

Bài 2/83

Hs :Trả lời các câu hỏi trong sách giáo - Sở dĩ người VN thích dùng từ
khoa.
HV đặt tên người , tên địa lí vì
nó mang sắc thái trang trọng .
Thực hiện theo nhóm.
? Bài tập 2 thảo luận theo nhóm.

Bài 4/84


? Bài tập 3,4 yêu cầu chúng ta những - Thay từ bảo vệ = từ giữ gìn
gì ?
- Thay từ mĩ lệ = từ đẹp
- Tạo sắc thái trang trọng, thể
hiện thái độ lịch sự.

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


- Học thuộc ghi nhớ sgk ; Làm bài tập còn lại .
-Tiếp tục tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã
học.
- Xem trước bài “ Đặc điểm của văn biểu cảm”.
F. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………



×