Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 6: Từ Hán Việt (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.13 KB, 4 trang )

BÀI 6- TIẾT 22- TV: TỪ HÁN VIỆT
( Tiếp theo )
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt.Tác hại của
việc lạm dụng từ HV.Phân biệt được các sắc thái riêng biệt của từ HV , không nên lạm
dụng từ HV.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh
lạm dụng từ Hán Việt.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ Hán Việt phù hợp với mục đích giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: tra từ điển Hán Việt, nghiên cứu, soạn giáo án.
- Hs: đọc, tìm hiểu sgk.
C. Tiến trình dạy hoc.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Các loại từ ghép Hán Việt?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã học về từ Hán Việt đã thấy được cấu
tạo của từ Hán Việt là do các yếu tố Hán Việt tạo nên và gồm có hai loại từ ghép đẳng lập
và chính phụ. Sử dụng như thế nào cho phù hợp chúng ta cùng học bài hôm nay


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức

I. Sử dụng từ Hán Việt.



G:Gọi Hs đọc VD- Sgk

1.Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái
G? Chia ra các từ Hán Việt và từ Thuần biểu cảm.
Việt trong VD a?
a.Từ Hán Việt
Từ thuần Việt
G? Thay thế từ thuần Việt vào vị trí của
từ Hán Việt tương đương để so sánh sắc
thái biểu cảm của hai loại từ ?
H: NX

Phụ nữ

Đàn bà

từ trần

chết

mai táng

chôn

tử thi
xác chết
G? Từ Hán Việt và từ Thuần Việt có gì
- Từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng, tao
khác nhau?

nhã, thể hiện thái độ tôn kính, tránh gây cảm
H: Suy nghĩ, phát biểu
giac ghê sợ, thô tục.
G? Hãy tìm thêm các ví dụ về trường
hợp này ?
H: Tìm VD
G? Hãy giải thích nghĩa các từ : kinh
đô, yết kiến ?
H: - Kinh đô = thủ đô
= ra mắt
- Bệ hạ = vua
tôi
G? các từ này tạo sắc thái gì ?

- Yết kiến
b. Các từ: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ
hạ,thần....là những từ cổ chỉ dùng trong
- Thần =
XHPK hay trong văn chương để tạo sắc thái
cổ xưa.

H: NX
G? Ở lớp 6 em đã học nhiều tác phầm
nào có sắc thái cổ?


H: Suy nghĩ, phát biểu: STTT, Bánh
chưng bánh giày...
Gv chốt


* Ghi nhớ(Sgk).

H: Đọc ghi nhớ.

2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt.

G:Gọi Hs đọc VD - Sgk
- Gợi dẫn học sinh về hoàn cảnh giao
tiếp, về sắc thái biểu cảm của từ Hán
Việt để đánh giá hai cặp câu a và b.
VDa) câu 2- dùng không đúng sắc thái biểu
cảm, khi không cần thiết mà vẫn dùng từ
G? Theo em, trong mỗi cặp câu dưới Hán Việt
đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn?
b) câu 2- không phù hợp với hoàn cảnh
Vì sao?
giao tiếp.
H: XĐ
-> Lạm dụng từ Hán Việt có nghĩa là khi
G? Có nên lạm dụng từ HV không? không cần thiết mà vẫn dùng hoặc dùng
Lạm dụng từ HV có nghĩa là gì ?
không đúng sắc thái biểu cảm, không phù
hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
H: Đánh giá

* Ghi nhớ- SGK
GV chốt -> HS đọc ghi nhớ.

II. Luyện tập.


Hoạt động 3: Thực hành

BT 1: mẹ - thân mẫu.

G: y/ c Hs đọc kỹ đề bài

- Phu nhân- Vợ.

- Hs làm bài độc lập

- Sắp chết- lâm chung.

- Hs chữa bài, Gv nhận xét, bổ sung

- Giáo huấn- dạy bảo.
BT2: Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang
trọng.
BT3: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan


sắc tuyệt trần -> góp phần tạo sắc thái cổ
xưa
BT4:.thay từ: bảo vệ- giữ gìn, mĩ lệ - đẹp đẽ
-Không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, thiếu
tự nhiên, kiểu cách . Nên thay bằng từ giữ
gìn , đẹp đẽ
Hoạt động 4. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ.
- Làm bài tập.
Hoạt động 5 . Dặn dò- Hướng dẫn tự học:

- Khái quát nội dung bài
- Tìm hiểu từ điển hán Việt.
- Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................



×