Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 16: Ôn tập phần Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.9 KB, 6 trang )

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

A-Mục tiêu bài học:
-Củng cố hệ thống hoá lại n k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố
HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
-Rèn kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sd từ để nói, viết.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ.
-Những điều cần lưu ý:
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra:
III-Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức
I-Ôn tập phần tiếng Việt:

-Vẽ lại sơ đồ ở trong sgk vào vở và tìm 1-Vẽ sơ đồ và tìm vd điền vào ô trống:
vd điền vào các ô trống ?
-Lập bảng so sánh qh từ với danh từ,
động từ, tính từ về ý nghĩa và chức 2-Lập bảng so sánh qh từ với d.từ,
động từ, t.từ về ý nghĩa và chức
năng ?
năng:
ý nghĩa và D.từ, động Quan hệ từ
chức năng từ, tính từ

TaiLieu.VN

Page




ý nghĩa

Chức năng
-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt học ?
Bạch (bạch cầu): trắng
Bán (bức tượng bán thân): một nửa
Cô (cô độc): một mình
Cư (cư trrú): nơi ở
Cửu (cửu chương): chín
Dạ (dạ hương, dạ hội): đêm
Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn
Điền (điền chủ, công điền): nông
Hà (sơn hà): sông

Biểu
thị Biểu thị ý
người, sự nghĩa q.hệ
vật,
h.đ,
t.chất.

Có k.năng
làm thành
phần của Liên kết
cụm
từ, các thành
phần của
của câu.

cụm
từ,
của câu.

3-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:
Nhật (nhật kí): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giác): ba
Tâm (yên tâm): lòng, dạ
Thảo (thảo nguyên): cỏ
Thiên (thiên niên kỉ): trời
Thiết (thiết giáp): thít lại
Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ

Hậu (hậu vệ): sau

Thôn (thôn dã, thôn nữ): khu vực sân ở
nông thôn

Hồi (hồi hương, thu hồi): về

Thư (thư viện): sách

Hữu (hữu ích): có

Tiền (tiền đạo): trước

Lực (nhân lực): sức

Tiểu (tiểu đội): nhỏ


TaiLieu.VN

Page


Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây gỗ

Tiếu (tiếu lâm ): cười

nguyệt (nguyệt thực): trăng

Vấn (vấn đáp): hỏi
II-Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo):

-Thế nào là từ đồng nghĩa ?

1-Từ đồng nghĩa: là n từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: trông – nhìn, ngó, coi, mang.

Từ đồng nghĩa có mấy loại ?

-Có 2 loại từ đồng nghĩa:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả – trái.
+Từ ĐN không h.toàn:hi sinh, bỏ
mạng

Tại sao lại có h.tượng từ đồng nghĩa ?


-Thế nào là từ trái nghĩa ?

-Vì 1 sự vật, h.tượng có nhiều tên gọi
khác nhau, nên có h.tượng đồng nghĩa.
2-Từ trái nghĩa: là n từ có nghĩa trái
ngược nhau. VD: cười – khóc
3-Từ đồng nghĩa, trái nghĩa:

-Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái -Bé – to, nhỏ – to, nặng – nhẹ, dài –
nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích ngắn, lớn – bé, nhiều – ít.
thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ ?
-Thắng – thua, thắng – bại.
-Chăm chỉ – lười biếng.
-Thế nào là từ đồng âm ?

4-Từ đồng âm: là n từ giống nhau về
âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.

Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều
nghĩa ?
5-Thành ngữ: là loại cụm từ có c.tạo
cố định, biểu thị 1 ý nghĩa h.chỉnh,
ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng

TaiLieu.VN

Page



-Thế nào là thành ngữ ?

cao.
Nhgiã của thành ngữ có thể bắt nguồn
tr.tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên
nó nhưng thường thông qua 1 số phép
chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
VD: ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu
biết hạn hẹp, nông cạn.
-Thành ngữ có thể làm CN, VN trong
câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh
từ, cụm động từ,...
6-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng
nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
-Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm
thắng.

Thành ngữ có thể giữ những chức vụ -Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ.
gì trong câu ?
-Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
-Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô
-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa bụng bồ dao găm.
với mỗi thành ngữ Hán Việt sau ?
7-Thay thế n từ in đậm thành n
thành ngữ có ý nghĩa tương đương:
-Đồng rộng mênh mông và vắng lặng:
đồng không mông quạnh.
-Phải cố gắng đến cùng: còn nc còn tát.
-Làm cha làm mẹ phải chịu trách
nhiệm về hành động sai trái của con

cái: con dại cái mang
-Hãy thay thế n từ in đậm trong các -Nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu
câu sau đây bằng n thành ngữ có ý thứ gì: giàu nứt đố đổ vách.
nghĩa tương đương ?
8-Điệp ngữ: là phép tu từ lặp đi lặp lại

TaiLieu.VN

Page


1 từ, ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh.
-Điệp ngữ có nhiều dạng:
+Điệp ngữ cách quãng
+Điệp ngữ nối tiếp
+Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ
vòng)

-Thế nào là điệp ngữ ?

9-Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm,
về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí
dỏm, hài hước,... làm câu văn hấp dẫn
và thú vị.
-Ví dụ:

Điệp ngữ có mấy dạng ?

Hoa nào không phải lẳng lơ

Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
(là hoa gì ?)
Có con mà chẳng có cha

-Thế nào là chơi chữ ?

Có lưỡi, không miệng, đố là vật chi ?

Hãy tìm 1 số vd về các lối chơi chữ ?

IV-Hướng dẫn học bài:
-Học thuộc nội dung phần ôn tập trên.

TaiLieu.VN

Page


-Làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.
D-Rút kinh nghiệm:

TaiLieu.VN

Page



×