CHƠI CHỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ.
- Nắm được các lối chơi chữ.
- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết.
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm chơi chữ.
- Các lối chơi chữ.
- Tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết phép chơi chữ.
- Chỉ rõ phép chơi chữ trong văn bản.
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng phép chơi chữ.phù hợp với thực tiễn
giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá
nhân về cách sử dụng phép chơi chữ.
3. Thái độ:
- Bước đầu cảm thụ được cái hay cái đẹp của chơi chữ.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ)
TaiLieu.VN
Page 1
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I, II SGK
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
1. Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng và cho ví dụ?
2. Có mấy loại điệp ngữ? Cho ví dụ .
Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đ
i
ể
m
Đáp án
Câu 1
- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( Hoặc
cả một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh.giúp câu văn câu thơ
thêm nhịp nhàng ,mạnh mẽ.Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ
1
ngữ được lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ.
0
- Ví dụ :Tre giữ làng ,giữ nước ,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín .Tre hy sinh để bảo vệ con người .Tre anh hùng lao động !Tre anh
hùng chiến đấu!
Câu 2
- Cháu chiến đấu hôm nay
1
0
Vì lòng yêu tổ quốc
….Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà tuổi thơ
=> Điệp ngữ cách quãng
Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu
…khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy..(PTD)
TaiLieu.VN
Page 2
=> Điệp ngữ nối tiếp
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh …ngàn dâu
Ngàn dâu xanh.....
(ĐTĐ)
=> Điệp ngữ chuyển tiếp (vòn
2. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương ,trong đời sống hàng ngày , người ta cũng
thường hay chơi chữ .Không phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ tuổi
cũng thích chơi chữ .Vậy chơi chữ là gì ? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là chơi chữ và tác I. THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ
dụng của chơi chữ
*Đèn chiếu (bảng phụ) ví - HS quan sát, đọc to 1. Ví dụ: Bài ca dao
dụ.Yêu cầu học sinh đọc bài ca dao.
Bà già đi chợ Cầu Đông
bài ca dao
- HS nhận xét nghĩa
Bói xem một quẻ lấy chồng được
1. Em có nhận xet gì về từ "lợi"
chăng
nghĩa của từ "lợi" trong
bài ca dao này?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
2. Việc sử dụng từ "lợi" - HS trả lời "dựa vào
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
ở câu cuối bài ca dao là hiện tượng đồng âm
dự vào hiện tượng gì của
- HS nêu tác dụng: - "Lợi" trong "lấy chồng lợi chăng":
từ ngữ?
thuận lợi, lợi lộc.
tạo bất ngờ, thú vị.
3. Sử dụng từ "lợi" như
- "Lợi" trong "Lợi thì có lợi…" ý
- HS đọc ghi nhớ
trên có tác dụng gì?
thầy bói là bà đã quá già rồi, tính
chuyện chồng con làm gì nữa. Câu
trả lời gián tiếp đượm chút hài ước
mà không cay độc. Đây là NT "đánh
TaiLieu.VN
Page 3
tráo" ngữ nghĩa, gây cảm giác bất
ngờ, thú vị.
4. Qua ví dụ trên em hiểu
thế nào là chơi chữ.
2. Ghi nhớ: SGK/152
Hoạt động 2: Tìm hiểu các lối chơi chữ
II. Các lối chơi chữ
* Ví dụ
5. Bài ca dao trên sử - HS nhận xét
dụng lối chơi chữ gì?
1. Dùng từ ngữ đồng âm
* Đèn chiếu (bảng phụ) 4 - HS đọc VD
VD SGK
2. Dùng lối nói trại âm (gần âm)
6. Chỉ ra cách chơi chữ - Ranh tướng - danh trong ví dụ 1?
tướng đồng âm, ý
giễu cợt Na - va
Theo em, đó là lối chơi - nồng nặc - tiếng
chữ theo cách nào?
tăm: tạo sự tương
phản về ý nghĩa
nhằm châm biếm, đả
kích Na - va
7. Trong VD 2 âm nào - Âm n được lặp lại
được lặp lại? Tác dụng
3. Dùng cách điệp âm
8. Trong VD3 chơi chữ - Nói lái: cá đối - cối 4. Dùng lối nói lái
bằng cách nào?
đá; mèo cái - mái kèo
9. Trong VD4 từ "sầu - Sầu riêng : loại quả
riêng" được hiểu như thế
TaiLieu.VN
5. Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa,
Page 4
nào nào? "vui chung" - sầu riêng: trạng thái gần nghĩa
hiểu như thế nào?
tâm lý tiêu cực, cá
nhân
10. Chơi chữ ở đây được - vui chung: chỉ một
dùng theo cách nào?
trạng thái tâm lý tích
cực tập thể
11. Qua các ví dụ trên - HS trả lời
em thấy có mấy kiểu
chơi chữ? Chơi chữ - HS đọc ghi nhớ
thường sử dụng trong các
trường hợp nào?
*Ghi nhớ: SGK/164
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
III. LUYỆN TẬP
12. Đọc bài thơ
Bài tập 1:
- HS đọc bài thơ
Tác giả đã dùng từ ngữ Từ ngữ dùng chơi
nào để thực hiện phép chữ: liu điu, răn , hổ
chơi chữ?
lửa, mai gầm, ráo,
lằn, trâu lỗ, hổ mang
- Đây là lối chơi chữ vừa dùng từ
đồng âm, vừa chơi chữ theo lối
dùng các từ có nghĩa gần gũi nhau
chỉ các loài rắn.
13. Mỗi câu sau đây có - HS đọc
những tiếng nào chỉ các
sự vật gần gũi nhau?
Cách nói này có phải là
chơi chữ không?
Bài tập 2:
14. HS đọc yêu cầu của - HS xác định
bài tập
Bài tập 4:
- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò
đến hàng nem chả muốn ăn.
- Bà đồ Nứa đi võng đòn tre, đến
khóc trúc thở dài hi hóp.
- Chơi chữ: gói cam - cam lai
- Dùng từ đồng âm
TaiLieu.VN
Page 5
3. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức đã học về chơi chữ.
4. Về nhà:
- Làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài "Làm thơ lục bát".
TaiLieu.VN
Page 6