Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 14: Chơi chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.26 KB, 4 trang )

BÀI 14 - TIẾT 58- TV: CHƠI CHỮ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ.
- Nắm được các lối chơi chữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép chơi chữ.
- Chỉ rõ cách nối chơi chữ trong văn bản.
3. Thái độ:
- Biết cách sử dụng phép chơi chữ vào thực tiễn khi nói hoặc viết.
B. Chuẩn bị
- Gv: soạn giáo án, tìm các ví dụ chơi chữ khác, máy chiếu
- Hs: đọc sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Thế nào là điệp ngữ? Có mấy loại? cho ví dụ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: * Giới thiệu bài: Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương, trong
đời sống hằng ngày người ta cũng thường chơi chữ. Không chỉ người lớn mà trẻ nhỏ
cũng thích chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì?
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức I. Thế nào là chơi chữ?


mới.

1. Ví dụ: SGK


G: Gọi HS đọc bài ca dao và trả lời Bài ca dao Bà già đi chợ Cầu đông.
câu hỏi
2. Nhận xét:
G? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ - Lợi : thuận lợi, lợi lộc
lợi trong bài ca dao?
- Lợi: lợi của răng.
G? Sử dụng từ lợi ở câu cuối có tác
-> dựa vào hiện tượng đồng âm, gây bất ngờ
dụng gì? dựa vào hiện tương gì của từ
thú vị.( nghệ thuật đánh tráo ngữ nghĩa)
ngữ? Có tác dụng gì?
*Ghi nhớ: SGK
Gv chốt
G? Chơi chữ là gì?
VD: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già?
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non? ( ca
dao
G: từ non có nhiều nghĩa
- nghĩa sự vật: đồng nghĩa :với núi
- nghĩa tính chất: trái nghĩa: với già

II. Các lối chơi chữ.

-> biệp pháp chơi chữ bằng cách khai 1. Ví dụ: SGk
thác từ nhiều nghĩa,đồng nghĩa, trái 2. Nhận xét:
nghĩa.
- VD 1:(từ ngữ đồng âm) có ý giễu cợt NaVa
( ranh tướng- danh tướng)
G: Gọi HS đọc VD - SGK
-> Chơi chữ dùng lối nói trại âm

( nồng nặc, tiếng tăm )->Chơi chữ dùng từ
G? Hãy chỉ rõ lối chơi chữ ở những tạo sự tương phản về ý nghĩa nhằm châm
biếm,đả kích NaVa
câu sau?
H: XĐ

VD 2: Mênh mông muôn mẫu một màu mưa


->Chơi chữ dùng cách điệp phụ âm đầu “
m”.
VD 3: Con cá đối bỏ trong cối đá.
-> Chơi chữ dùng cách nói lái: cá đối – cối
đá; mèo cái – mái chèo; bí mật- bật mí
VD 4: Sầu riêng mà hóa vui chung
G? Có những loại chơi chữ nào thường
-> Chơi chữ dùng từ trái nghĩa.
gặp? Lấy VD?
*Ghi nhớ: SGK
H: Nêu
- Khi đi cưa ngọn khi về cũng cưa
ngọn.
- Trên trời có quả tái bung.
- Trùng trục như con bò thui
Chín mắt chín mũi chín đuôi, chín đầu.
- Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.

III. Luyện tập


Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé

Bài 1: Tìm từ ngữ dùng chơi chữ:

Ngàn vàng không chuộc dấu bôi vôi.

liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ,
hổ mang

- Chuồng gà kê sát chuồng vịt.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh -> T/g vừa chơi chữ đồng âm vừa chơi chữ
theo lối dùng các từ có nghĩa gần gũi nhau.
luyện tập
Các từ chỉ các loài rắn.
- y/c đọc kỹ đề bài
- Gv hướng dẫn cánh làm
- HS làm bài độc lập, HS chữa bài, Gv
nhận xét, bổ sung.


- Gv hướng dẫn, bổ sung
( liu điu: rắn có nọc độc ở hàm trên, Bài 2:
phía sau có răng nhỏ, đẻ con, sống ở - Tìm những từ có nghĩa gần gũi với thịt: mỡ,
ao hồ, ăn ếch, nhái); hổ trâu: rắn hổ dò, nem, chả ...
mang chúa, da màu đen (hổ chúa)
- Tìm những từ có nghĩa gần gũi với nứa: tre,
- Học sinh đọc bài tập 2, xác định yêu vầu, trúc, hóp, mai...
cầu, làm bài -> nhận xét.
Bài tập 3: Bác Hồ dùng lối chơi chữ : hiện

- Gv hướng dẫn, bổ sung.
tượng đồng âm
- Đọc bài tập 3, nêu yêu cầu bài tập -> Cam (quả cam) – cam ( cam lai)
làm bài
- Học sinh nhận xét.
- Gv sửa chữa, bổ sung.

Bài tập bổ sung: Giải nghĩa câu đố. Chỉ ra
hiện tượng chơi chữ

- Gv nêu yêu cầu bài tập bổ sung.

Ngả lưng cho thế gian ngồi

- Học sinh làm bài tập -> nhận xét.

Rồi ra mới biết con người bất trung

- Gv sửa chữa, bổ sung.

-> là cái phản trái nghĩa trung (trung thành)

Hoạt động 4. Củng cố: - Khái quát lại ND bài học
Hoạt động 5 : Dặn dò- Hướng dẫn tự học: Làm bài tập còn lại,học kỹ bài. Chuẩn bị
làm thơ lục bát
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................




×