Bài 14 - Tiết 2
Tiếng Việt: CHƠI CHỮ
A-Mục tiêu bài học:
-Hiểu được thế nào là chơi chữ va fhiểu được 1 số lối chơi chữ thg dùng.
-Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ.
-Những điều cần lưu ý: Làm cho hs phân biệt dc td tích cực và td tiêu cực của
chơi chữ. Chơi chữ phải phù hợp với h.cảnh g.tiếp, tránh chơi chữ với dụnh ý
xấu, đùa giỡn 1 cách vô ý thức, thiếu văn hoá.
C-Tiến trình tổ chức dạy-học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra:
Đọc 1 đv, đoạn thơ có dùng điệp ngữ và cho biết thế nào là điệp ngữ ? Td của
điệp ngữ ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ ).
III-Bài mới:
ở dân tộc nào, ngôn ngữ nào cũng có h.tượng chơi chữ. Tuy nhiên ở mỗi ngôn
ngữ khác nhau, h.tượng chơi chữ được b.hiện 1 cách khác nhau. Bài hôm nay sẽ
giúp chúng ta hiểu về h.tượng này.
Hoạt động của thầy-trò
-Hs đọc vd (Bảng phụ).
Nội dung kiến thức
I-Thế nào là chơi chữ:
-Trong bài ca dao có mấy từ lợi ? (3
TaiLieu.VN
Page 1
từ ).
*Ví dụ 1: sgk (163 ).
-Em hãy giải thích nghĩa của từ lợi ở -Lợi1: ích lợi, lợi lộc.
dòng thơ thứ 2 ?
-Từ lợi ở dòng thơ thứ 4 có nghĩa là
gì? -Hai từ lợi này có gì giống và khác -Lợi 2,3: phần thịt bao quanh răng.
nhau ? Chúng là từ đồng âm hay là từ
->Giống nhau về âm thanh, nhưng
đồng nghĩa ?
nghĩa lại khác xa nhau – Từ đồng âm.
-Khi đọc đến câu 3 thì em hiểu lời của
thầy bói như thế nào ? Và khi đọc đến
câu 4, em có hiểu như thế nữa không ?
Vì sao?
-Gv: ở đây bà già hổi chuyện lợi lộc,
thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời
bằng cách cố ý dùng từ lợi nhưng theo
1 nghĩa khác, không liên quan gì với từ
lợi trước. Hai từ đồng âm này đã tạo
nên chất hài hước cho bài ca dao.
Tiếng cười bật ra sau khi hiểu được
hàm ý của tác giả dân gian: Bà đã già
rồi, lấy chồng làm gì nữa.
-Hs đọc ví dụ 2 – Chú ý từ co mau.
-Em hãy giải nghĩa câu đố trên ?
- ở 2 vd trên có sd b.p tu từ chơi chữ,
vậy em hiểu thế nào là chơi chữ ?
-Hs đọc ví dụ (Bảng phụ).
-Từ “ranh tướng” ở VD1 gần âm với *Ví dụ 2: Trên trời rớt xuống co mau
từ nào ?
là gì ? (Câu đố )
-ở VD2, các tiếng trong 2 câu thơ của -Co mau: mo cau ->nói lái.
TaiLieu.VN
Page 2
Tú Mỡ có phần nào giống nhau ?
-Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo, ở
VD3 có mlh gì về mặt âm thanh ?
-Từ “sầu riêng” ở VD4 nên hiểu là gì ?
*Ghi nhớ 1: sgk (164 ).
II-Các lối chơi chữ:
*Ví dụ:
-Ngoài nghĩa đó ra còn nghĩa nào
(1) Ranh tướng: danh tướng->gần âm.
khác?
(2) Giống nhau ở phụ âm m->điệp âm.
-Ta thg gặp n lối chơi chữ nào ?
(3) Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo
-Chơi chữ thg được sd ở đâu ?
->nói lái
(4) Sầu riêng:
-Đọc bài thơ của Lê Quí Đôn và cho -Là loại cây ăn quả ở Nam Bộ, quả có
biết tác giả đã dùng n từ ngữ nào để gai trông như mít.
chơi chữ ?
-Chỉ tr.thái tình cảm buồn, trái với vui
chung.
->từ đồng âm, từ trái nghĩa.
*Ghi nhớ 2: sgk (165 ).
III-Luyện tập:
1-Bài 1 (165 ):
-Mỗi câu sau đây có n tiếng nào chỉ -Bài thơ dùng từ đồng nghĩa: Rắn (loài
các sự vật gần gũi nhau ? Cách nói này rắn) – Rắn (cứng đầu, khó bảo).
có phải là chơi chữ không ?
-Liu điu (rắn nc), rắn (rắn thường), hổ
lửa (rắn có nọc độc), mai gầm (cạp
nong, rắn độc), ráo (rắn ráo, rất hung
TaiLieu.VN
Page 3
dữ và có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn)
trâu (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc).
2-Bài 2 (165 ):
Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:
-Thịt, mỡ ; dò,nem, chả: Thuộc nhóm
thức ăn liên quan đến chất liệu thịt.
-Sưu tầm 1 số cách chơi chữ trong ->chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng
sách báo ?
âm.
-Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ
chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng
âm, từ gần nghĩa.
=>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú.
3-Bài 3 (166 ):
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
IV-Hướng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 4 (166 ).
-Đọc bài: Chuẩn mực sử dụng từ.
D-Rút kinh nghiệm:
TaiLieu.VN
Page 4