Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 33: Tổng kết phần văn (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.49 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 33 - TIẾT 132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận được học ở lớp 8,
nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc
đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án.
- Học sinh học bài, chuẩn bị bài.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: ôn bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
Câu 3:
a. Bảng thống kê các văn bản nghị luận
Văn bản

Tác giả

Thể loại

Giá trị nội dung và nghệ thuật.

- Phản ánh khát vọng của nhân dân
về một đất nước độc lập thống nhất
Chiếu dời Lý Công Uẩn
đồng thời phản ánh ý trí tự cường
đô (1010). (974 -1028) Nghị luận trung đạ của dân tộc ĐạiViệt đang trên đà


lớn mạnh
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức
thuyết phục.


Hịch
tướng sĩ

Nước Đại
Việt ta.

Bàn luận
về phép
học

Thuế máu

Đi bộ
ngao du

Trần Quốc
Tuấn
(1231 –
1300)
Nguyễn Trãi
(1380 –
1442)
Nguyễn
Thiếp
(1723 –

1804)
Nguyễn ái
Quốc
(1890 –
1969)
Ru -xô
(1712 –
1778)

Nghị luận trung
đại

Nghị luận trung
đại

- Tinh thần yêu nước nồng nàn của
dân tộc chống Nguyên Mông.
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép.
- ý thức dân tộc và chủ quyền đã
phát triển tới tình độ cao.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng
hồn, xác thực, hàm súc.

Nghị luận trung
đại

- Quan niệm tiến bộ của tác giả về
mục đích và tác dụng của việc học
tập.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ rõ

ràng.

Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn
tàn bạo của thực dân Pháp trong
Nghị luận hiện đại việc
Nghệ thuật trào phúng sắc sảo và
hiện đại
Nghị luận nước
ngoài (Pháp)

- §i bé lîi Ých nhiÒu mÆt
- LÝ lÏ dÉn chøng rót ngay tõ
kh¸i niÖm

b. Khái niệm về văn nghị luận
Là kiểu văn bản nêu rõ những luận điểm, rồi bằng những luận cứ luận chứng làm
sáng tỏ luận điểm ấy một cách thuyết phục, cốt lõi của nghị luận là ý kiến luận điểm, lí lẽ
dẫn chứng và lập luận.
c. So sánh nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.


Phương diện

Nghị luận trung đại

Nghị luận hiện đại

Hình thức

Khuôn vào những thể loại

riêng: chiếu, hịch, cáo, tấu
với kết cấu,bố cục riêng

Là một thể văn trong văn
xuôi hiện đại(tiểu thuyết),
không chia thành các thể
văn nhỏ một cách rõ ràng

Nội dung

Mang đậm tương quan của
con người trung đại: tư
tưởng mệnh trời, tinh thần
“thần chủ”, lí tưởng nhân
nghĩa, tâm lí sùng cổ

Thoát hẳn những tư tưởng
cổ điển, hướng tới những
tư tưởng mới của thời đại

Nghệ thuật

Dùng nhiều điển tích, điển
cố, hình ảnh ước lệ, câu
văn biền ngẫu

Cách viết giản dị, câu văn
gần lời nói thường, gắn với
đời ssống thực.


Câu 4: Chứng minh các văn bản nghị luận trên đều viết có lí do, có tình, có chứng cớ nên
đều có sức thuyết phục.
- Có lí: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận chặt chẽ, đó là cái gốc là xương
sống của bài văn nghị luận.
- Có tình: Tình cảm, cảm xúc, nhiệt huyết, niềm tin vào lí lẽ phải vào vấn đề luận điểm
của mình nêu ra.
- Chứng cứ: Dẫn chứng sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
* Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong văn
nghị luận. Tạo nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng của kiểu văn bản này.
Câu 5: Những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể
loại của 3 văn bản bài 22, 23, 24.
* Giống nhau:
- Về nội dung:
+ Ý thức độc lập dân tộc chủ quyền đất nước.


+ Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn.
- Về hình thức:
+ Văn bản nghị luận trung đại, kết hợp lí -tình, chứng cớ dồi dào, đầy sức thuyết phục.
* Khác nhau:
- Về nội dung:
+ Chiếu dời đô: Ý chí tự cường quốc gia thể hiện chủ trương dời đô.
+ Hịch tướng sĩ: Tinh thần bất khuất, quyết chiến, quyết thắng giặc Nguyên Mông là hào
khí Đông A sôi sự
sục.
+ Nước ĐạiViệt ta: Ý thức so sánh đầy tự hào về một nước Đại Việt độc lập.
- Về hình thức: Về hình thức thể loại: Chiếu, hịch, cáo.
Câu 6: Tại sao Bình Ngô Đại Cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập?
- Khẳng định dứt khoát chân lí: Việt Nam là một nước độc lập dân tộc chủ quyền.
- Là tư tưởng cốt lõi của bản tuyên ngôn độc lập do Hồ ChủTịch (1945) thể hiện.

* So sánh: Sông núi nước Nam - Bình Ngô Đại Cáo.
+ Sông núi nước Nam: được xem như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, xác định chủ yếu
trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền
+ Nước Đại Việt ta: phát triển hoàn chỉnh về quan niệm quốc gia, DT

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm được những những nét chính về giá trị ND- NT, sự giống và khác nhau
giữa các văn bản NL đã học
2. Huớng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập lại các VB đã học
- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn(tiếp)



×