HỘI THOẠI
(TT)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giao tiếp .
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm lượt lời.
- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
2. Kĩ năng:
- Xác định được lượt lời trong các cuộc thoại.
- Sử dụng được lượt lời trong giao tiếp.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: Thế nào là vai XH trong hội thoại?
3.Bài mới: gv giới thiệu.
*Hoạt động2:Hình thành
khái niệm.
-GV cho Hs đọc phân vai
I. Lượt lời trong hội
thoại:
đọan trích SGK tr 92 – 93 - Hs đọc – nhận xét cách
và trả lời câu hỏi.(HS-YK) đọc.
- Trong cuộc thoại đó mỗi
nhân vật nói bao nhiêu
lượt? (HS tự tính số lượt
lời của mỗi nhân vật). (HS-HS trao đổi, thảo luận và
YK)
trả lời.
GVNX HS trả lời.
* Các lượt lời của người
cô:
1.
Hồng!
muốn. . . ?
Mày
có
2. Sao lại không vào? Mơ
mày . . ?
- Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng 3. Mày dại quá, cứ vào. . .
được nói nhưng không nói?
Sự im lặng thể hiện thái độ 4. Vậy mày hỏi cô Thông. .
của Hồng đối với những lời
nói của người cô như thế 5. Mấy lại rằm. . .
nào?
* Các lượt lời của Hồng:
(HS tự tính số lần bé hồng
1. Không! cháu không
không nói) (HS-YK)
muốn vào. .
2. Sao cô biết mợ con . .
- HS trao đổi và trả lời:
+ Lần 1: sau lượt lời (1) - Trong hội thoại ai cũng
được nói. Mỗi lần có 1
của bà cô.
người tham gia hội thoại
+ Lần 2: Sau lượt lời (3) được gọi là một lượt lời.
của bà cô.
- Để giữ lịch sự, cần tôn
trọng lượt lời của người
Sự im lặng đó cho biết thái kác tránh nói tranh lượt lời,
độ của Hồng là bất bình đối cắt lời hoặc chêm vào lời
- Vì sao Hồng không cắt lời với những lời người cô nói. người khác.
người cô khi bà nói những
điều không muốn nghe?
-HSTL: Hồng không cắt lời - Nhiều khi im lặng khi đế
người cô vì Hồng ý thức lượt lời của mình cũng là 1
được rằng Hồng là người cách biểu thị thái độ.
thuộc vai dưới, không được
phép xúc phạm người cô.
-Thế nào là lượt lời trong
hội thoại?
-Làm thế nào để giữ lịch
sự trong hội thoại
-HS đọc ghi nhớ và ghi
=> GV cho HS đọc ghi nhớ
SGK tr 102.
*Hoạt động 3: luyện tập
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Qua cách miêu
tả cuộc thoại giữa các nhân
vật cai lệ, người nhà lí
trưởng chị Dậu và anh Dậu
trong đoạn trích “Tức nước
vỡ bờ” (N.V 8 tập 1 tr 28)
em thấy tính cách của mỗi
nhân vật được thể hiện như
thế nào?
Bài tập 1: (trả lời)
* GV hướng dẫn HS xác
định lượt lời trong hội
thoại (ai nói nhiều lượt lời,
ai nói ít hơn)
* Xác định vai XH trong
hội thoại
-Chị Dậu:PN đảm đang,mạnh mẽ.(Tìm chi tiết)
-Anh Dậu:hiền lành , chất phát. (Tìm chi tiết)
-Cai lệ:Tàn ác, hung hăng. (Tìm chi tiết)
-Người nhà Lí trưởng:thâm độc, xấu xa. . (Tìm chi tiết)
* Từ các chi tiết trên GV
giúp HS rút ra tính cách
của mỗi nhân vật.
Bài tập 2:GV cho HS đọc
yêu cầu và thực hiện. (HSYK)
Bài tập 2:
a)-Lúc đầu:Cái Tí nói nhiều, chị Dậu im lặng
-Lúc sau:cái Tí nói ít,chị Dậu nói nhiều.
b)Tác giả miêu tả diễn biến tâm lí phù hợp,vì lúc đầu tí
chưa bị bán, nói nhiều.sau biết rồi , nói ít.
Bài tập 3:GV cho HS thực
c)Kịch tính:ị Dậu đau lòng bán con nỗi đau sắp giáng
hiện sau đó sửa bài.
vào đầu Cái Tí.
Bài tập 3:
-Hai lần N/V “Tôi” im lặng.
-Lí do:+Lần 1:ngạc nhiên.
+Lần 2:xấu hổ.
*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò
-Thế nào là lượt lời trong hội thoại(HS-YK)
-Làm thế nào để giữ lịch sự trong hội thoại(HS-YK)
- Về nhà học bài, làm bài tập 4 (GVHDHS về nhà làm)
-Về nhà chuẩn bị:Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận(Xem kỉ
các bài tập để làm bài cho tốt)