Tiết 117
HỘI THOẠI
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được khái niệm lượt lời và cách vận dụng trong giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức :
- Khái niệm lượt lời.
- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
2. Kỹ năng
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.
- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
b. Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu
quả.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân
về cách lựa chọn các lượt lời trong hội thoại.
3. Thái độ :
- Ý thức thực hiện các lượt lời trong khi giao tiếp,
III/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống và
các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV.
IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp: Ts: 18
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Vai xã hội là gì ? Việc xác định vai xã hội trong giao tiếp có tác dụng gì ?
Gợi ý : Vai xã hội là vị trí xã hội của người tham gia hội thoại với người khác
trong hội thoại
Việc xác định đúng vai xã hội trong giao tiếp giúp ta giao tiếp tốt hơn , đạt
hiệu quả cao hơn
3. Bài mới: Gv giới thiệu bài:
Mỗi lời nói của nhân vật tham gia trong đoạn hội thoại gọi là lượt lời. Vậy thế nào là lượt lời? Cách sử
dụng lượt lời như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em thấy được điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lượt lời trong
hội thoại:
I. Lượt lời trong hội thoại:
- H/s đọc lại đoạn trích (sgk / 92,93 )
- Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : đặt câu hỏi.
? Có những nhân vật nào tham gia hội thoại?
1/ Lượt lời là gì ?
Bà cô - Bé Hồng
? Nhc li vai xó hi ca mi nhõn vt v c s xỏc nh vai
xó hi ó tỡm hiu tit trc?
Bà cô ( vai trên) bé Hồng (vai dới).
? Trong cuc hi thoi, mi ngi núi bao nhiờu ln?
( B cụ: 6 ln ; Hng: 2 ln )
? Em hóy c li cỏc ln núi ca mi nhõn vt ?
- Các lợt lời của bà cô:
+ Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với
mẹ mày không?
+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh
dạo trớc đâu!
+ Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạycho tiền tàu...
+ Vậy mày hỏi cô Thông....
+ Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu
mày...
- Các lợt lời của bé Hồng:
+ Không!cháu không muốn vào...
+ Sao cô biết mợ cháu có con?
- Gv: C Hng v b cụ u cú quyn c núi v ó thc
hin quyn núi ca mỡnh. B cụ núi 6 lt, Hng núi 2 lt.
Cn c vo s ln mi nhõn vt núi trong cuc hi thoi,
ngi ta xỏc nh c s lt li ca mi nhõn vt.
? Vậy em hiểu lượt lời là gì ?
- H/s phát biểu gv chốt ý
- Gv yêu cầu 2 h/s thực hiện một đoạn hội thoại theo chủ đề
tự chọn xác định vai xã hội và lượt lời.
Ghi nhớ: ý 1 (sgk /
102 )
- Gv chuyển ý: Trong cuộc thoại, ta cần sử dụng lượt lời như
thế nào cho phù hợp với đối tượng và mục đích giao tiếp?
Tìm hiểu lại đoạn thoại ở trên.
? Thực chất Hồng có muốn nghe những lời nói của bà cô
không? Vì sao?
( Không muốn nghe vì Hồng hiểu rõ những lời bà cô nói
không phải thể hiện sự quan tâm, thông cảm với cảnh ngộ của
hai mẹ con mà chỉ để châm chọc, nói xấu mẹ Hồng để chia
cắt tình mẫu tử )
- LÇn 1: sau lît lêi (1) cña bµ c«.
- LÇn 2: sau lît lêi (3) cña bµ c«.
? Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều
mình không muốn nghe?
( Ý thức mình là vai dưới không được xúc phạm cô)
? Vậy khi cô giáo đang nói mà có bạn nói xen vào gọi là hiện
tượng gì? (cắt lời)
? Khi nói chưa hết câu mà có người thêm lời vào gọi là hiện
tượng gì? (nói leo, chêm lời)
? Khi chưa đến lượt lời của mình mà nói gọi là gì? (tranh
lượt lời)
? Từ những vd trên cho thấy để giữ lịch sự, thể hiện sự tôn
trọng người khác khi giao tiếp cần phải chú ý điều gì?
2/ Cách sử dụng lượt lời:
(Gv giỏo dc h/s v cỏch núi nng, cỏch thc hin lt li)
- H/s phỏt biu gv gi h/s c ghi nh ý 2 (sgk)
? Theo dừi li on trớch, cú bao nhiờu ln Hng c núi
nhng li khụng núi? (2 ln)
? S im lng ú th hin thỏi gỡ ca Hng? (bt bỡnh)
- Gv: S im lng khi n lt li cú khi th hin mt thỏi
no ú.
* Gv ỏp dng cho h/s lm bi tp 3
- H/s c on vn nờu xut x, ni dung ca on vn
? Xỏc nh nhõn vt tham gia hi thoi? Mi ngi núi my
lt?
Bà mẹ ngời con.
Mẹ: 2 lợt lời.
Con: im lặng.
? Cú my ln nhõn vt tụi im lng khụng núi? (2 ln)
? S im lng ú th hin thỏi , tõm trng gỡ?
( Ng ngng xỳc ng vỡ khụng ng by lõu nay mỡnh ganh t
vi em m em vn luụn yờu thng mỡnh Xu h, õn hn
vỡ thúi xu ca mỡnh )
? n õy, em rỳt ra c lu ý gỡ khi s dng lt li?
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lợt lời của ngời
khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời hoặc chêm
vào lời ngời khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lợt lời của mình
còng lµ mét c¸ch biÓu thÞ th¸i ®é.
- H/s đọc ghi nhớ ý 2,3 (sgk)
- Gv củng cố: Hằng ngày mỗi chúng ta trong mọi hoạt động
thường giữ vị trí xã hội khác nhau. Vị trí đó gọi là vai xã hội.
Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội. Mối quan hệ
này thể hiện rõ trong sự xưng hô, tinh tế hơn là trong lời nói.
Chính vai xã hội chi phối lời nói. Chỉ có người tham gia hội
thoại mới có quyền được nói và mới có lượt lời. Điều quan
trọng là khi dùng lượt lời phải đúng lúc để đảm bảo cuộc
thoại diễn ra trong không khí lịch sự. Có vật cuộc thoại mới
thành công.
Ghi nhớ: ý 2,3 (sgk)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- H/s đọc yêu cầu bài tập 1
- Gv phát phiếu học tập theo mẫu h/s thảo luận trình
bày, h/s khác nhận xét
Nhân vật
Cai lệ
Người nhà lí Chị Dậu
trưởng
Anh Dậu
Lượt lời
II. Luyện tập:
Số lượt lời
6
2
6
Tính cách
? Số lượt lời của nhân vật nào nhiều nhất?
Cai lÖ vµ chÞ DËu.
1
Bài 1: Tính cách các nhân
vật:
- Cai lệ, người nhà lí
trưởng: hống hách, cậy
quyền, tàn bạo, cục cằn thô
lỗ.
- Chị Dậu: đảm đang,
mạnh mẽ, giàu sức phản
kháng đấu tranh.
? Kẻ duy nhất ngắt lời người khác là ai?
Cai lÖ
- Anh Dậu: cam chịu, yếu
đuối.
? Nhận xét tính cách mỗi nhân vật?
- Cai lệ, người nhà lí trưởng: hống hách, cậy quyền, tàn bạo,
cục cằn thô lỗ.
- Chị Dậu: đảm đang, mạnh mẽ, giàu sức phản kháng đấu
tranh.
- Anh Dậu: cam chịu, yếu đuối.
- H/s nêu yêu cầu bài tập 2
? Đoạn trích có mấy nhân vật ? Sự chủ động tham gia cuộc
thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược chiều nhau như
thế nào? (chú ý số lượt lời của mỗi nhân vật theo thời gian
diễn ra cuộc thoại ? )
( Ban đầu: Tí nói nhiều > < chị Dậu im lặng
Về sau: Tí nói ít
> < chị Dậu nói nhiều hơn )
- H/s trao đổi theo bàn câu b + c trả lời
- Gv định hướng:
Bài 2:
a- Thọat đầu cái Tý nói rất
nhiều, rất hồn nhiên, còn
chị Dậu thì chỉ im lặng, về
sau, cái Tý nói ít hẳn đi,
còn chị Dậu lại nói nhiều
hơn.
b- Tác giả miêu tả diễn biến
b/ Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy rất phù hợp
cuộc thoại như vậy rất phù
với tâm lí nhân vật:
hợp với tâm lý nhân vật:
Tho¹t đầu cái Tý rất vô tư
- Lúc đầu cái Tí rất vô tư vì nó chưa biết là sắp bị bán đi. Khi vì nó chưa biết là sắp bị
biết, nó sợ hãi, đau buồn ít nói
bán đi, còn chị Dậu thì đau
lòng vì buộc phải bán con
- Chị Dậu lúc đầu lặng lẽ vì không biết mở lời về việc sẽ bán nên chỉ im lặng. Về sau, cái
con đi như thế nào. Về sau chị phải thuyết phục 2 đứa con
Tý biết là sắp bị bán nên
nghe theo lời mẹ.
sợ hãi và đau buồn, ít nói
hẳn đi, còn chị Dậu phải nói
c/ Việc tác giả tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó để thuyết phục cả 2 đứa con
làm càng làm cho chị Dậu đau lòng khi phải bán đứa con hiếu nghe lời mẹ.
thảo. Mặt khác nó càng tô đậm thêm nỗi bất hạnh sắp giáng
c- Việc tác giả tả cái Tý hồn
xuống đầu Tí.
nhiên kể lễ với mẹ những
? Qua bài tập 1 và 2, em thấy các cuộc thoại thường gặp ở
việc nó đã làm, khuyên bảo
kiểu văn bản nào? Có tác dụng gì?
thằng Dần để phần những
củ khoai to hơn cho bố
( Văn tự sự nhân vật bộc lộ tính cách bài văn thêm sinh mẹ, hỏi thăm mẹ... càng
động )
làm cho chị Dậu đau lòng
khi buộc phải bán đứa con
hiếu thảo, đảm đang như
vậy và càng làm tô đậm nỗi
bất hạnh sắp giáng xuống
đầu cái Tý.
4. Củng cố:
- KTDHTC: Trình bày một phút
? Thế nào là lượt lời trong hội thoại?
5. Hướng dẫn về nhà:
- KTDHTC: Giao nhiệm vụ
a. Học bài:
- Học bài, làm lại bài tập 3,4.
- Làm bài tập ở nhà: Phân tích một cuộc thoại mà bản thân em đã tham gia hoặc
chứng kiến theo yêu cầu sau:
+ Xác định đúng vai xã hội của bản thân và của người tham gia hội thoại.
+ Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội và hoàn cảnh giao tiếp.
+ Xác định được lượt lời hội thoại của bản thân trong hội thoại.
b. Soạn bài:
- Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
+ Thực hiện phần chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu (sgk)
+ Phần luyện tập tại lớp: Nhận xét sắp xếp luận điểm mục 1, trả lời câu hỏi
2,3