Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 27: Hội thoại ( tiếp theo )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.6 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 27 - TIẾT 111: HỘI THOẠI (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Nắm được các KN vai xã hội, lược lời vì biết vận dụng vào quá trình hội thoại nhằm đạt
được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là vai XH? Vai XH được xác định bởi yếu tố nào?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lượt lời trong hội thoại

HS đọc lại đoạn trích ở - Tiết trước

1. Ví dụ

(Trang 92- 93)
Trong cuộc thoại đó, mỗi nh/v nói bao
nhiêu lượt?
- Bà cô: nói 5 lần
Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói - Bé Hồng : nói 2 lần và 2 lần im lặng
nhưng Hồng không nói ? Sự im lặng thể
hiện thái độ của Hồng đ/v những lời nói -> lượt lời trong hội thoại
của người cô như thế nào ? (thái độ bất
bình)
- Lần 1: sau lượt lời 1 của người cô


- Lần 2: sau lượt lời 2 của người côSự im
lặng là cách th/hiện một lược lời.


(2 lần im lặng → thái độ bất bình).
Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi
bà nói những điều Hồng không muốn
nghe?
Thể hiện sự tôn trọng, lịch sự vì vai XH
của Hồng thấp hơn vai XH người cô
Qua nhận xét em hiểu thế nào là lượt 2. Kết luận(Ghi nhớ SGK Tr.102)
lời trong hội thoại? Thái độ khi thể hiện
lượt lời?
II. Luyện tập
HS đọc lại đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

Bài 1
- Lượt lời:

+ Người nói nhiều lượt nhất là cai lệ và
Anh Dậu chỉ nói với vợ sau khi cuộc xung chị Dậu, người nhà lí trưởng và anh Dậu
đột giữa chị Dậu với cai lệ kết thúc
nói ít hơn
+ Kẻ duy nhất cắt lời người khác là cai lệ
- Cách thể hiện vai XH:
Xưng cháu, gọi cai lệ là ông, van vỉ thiết + Chị Dậu từ chỗ nhún nhường đã vùng
tha...-> xưng tao gọi mày, đe doạ và thực lên kháng cự ->Là người PN đảm đang,
hiện lời đe dọc
mạnh mẽ
+ Cai lệ: hống hách

HS đọc đoạn trích.
HS thảo luận nhóm-> đại diện nhóm lên
trình bày

+ Người nhà lí trưởng ít hống hách hơn
nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai
Bài 2
a. Sự chủ động tham gia hội thoại của chị
Dậu và cái Tí phát triển ngược chiều
nhau:
- Thoạt đầu Tí nói nhiều <-> chị Dậu im
lặng
- Về sau: Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu nói


nhiều hơn.
b. Tác giả MT diễn biến cuộc thoại rất
hợp với tâm lí nhân vật, vì:
- Thoạt đầu, cái Tí rất vô tư vì chưa biết là
sắp bị bán còn chị Dậu đau lòng vì buộc
phải bán con nên chỉ im lặng.
- Về sau, cái Tí biết sắp bị bán nên sợ hãi
và đau buồn, ít nói hẳn đi còn chị Dậu
phải nói để thuyết phục cả hai đứa con.
c.
Việc tô đậm sự hồn nhiên hiếu của cái Tí
ở đầu câu chuyện làm tăng kịch tính của
câu
chuyện:
Càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc

phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang và
càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng
xuống đầu cái Tí.
Bài 3
- Có hai lần nhân vật “tôi” im lặng.
HS làm bài độc lập

+ Lần 1: im lặng vì ngỡ ngàng, xấu hổ.
+ Lần 2: im lặng vì xúc động trước tâm
hồn và lòng nhân hậu của cô em gái
Bài 4

HS thảo luận nhóm-> đại diện nhóm lên
trình bày

- Câu TN “Im lặng là vàng” đúng trong
trường hợp cần phải giữ bí mật hoặc thể
hiện sự tôn trọng, hoặc để giảm bớt căng
thẳng, mâu thuẫn trong cuộc thoại
- ý kiến trong đoạn thơ đúng, khi: cần
phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái
đúng, phê phán cái sai, nếu im lặng ->


hèn nhát.
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm được thế nào là lượt lời, cách sử dụng lượt lời
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: LT đưa Y/T biểu cảm vào bài văn NL



×