Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Câu cảm thán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.46 KB, 5 trang )

CÂU CẢM THÁN
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán và
các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp
với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : soạn giáo án, bảng phụ
- Học sinh : Soạn bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra 15 phút:
Đề bài
Câu 1(2 điểm): Thế nào là câu cầu khiến? Cho hai VD minh hoạ.
Câu 2(4 điểm): Cho biết chức năng và đặc điểm hình thức của các câu cầu khiến
sau:
- Đem chia đồ chơi ra đi!
- Anh cởi áo ra, em vá lại cho.
- Hãy cùng nhau hành động: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông’
- Ông đừng băn khoăn nữa.
Câu 3(4 điểm): Đặt bốn câu cầu khiến với bốn chức năng: bộc lộ cảm xúc, khuyên
bảo, đề nghị, ra lệnh.


Đáp án- Biểu điểm
Câu 1(2 điểm):
- Câu cầu khiến là những câu có chứa các từ cấu khiến: hãy, đừng, nên, chớ,
đi, thôi...
- Câu cầu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh...
- VD:
+ Mở giúp tôi cái cửa.


+ Ăn đi thôi!
Câu 2(4 điểm):
- Đem chia đồ chơi ra đi! -> ra lệnh, có từ cầu khiến: đi
- Anh cởi áo ra, em vá lại cho. ->đề nghị , có từ cầu khiến: cho
- Hãy cùng nhau hành động: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” -> khuyên
bảo, có từ cầu khiến: hãy
- Ông đừng băn khoăn nữa. -> khuyên bảo, có từ cầu khiến: đừng
Câu 3(4 điểm): Đặt ba câu cầu khiến với ba chức năng: khuyên bảo, đề nghị, ra
lệnh.
- Con hãy học tập chăm chỉ -> khuyên bảo
- Thôi, nín đi! -> ra lệnh
- Đưa giúp mình quyển sách -> đề nghị
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. §Æc ®iÓm h×nh thøc vµ


chức năng
HS đọc đoạn trích

1. Ví dụ

Chú ý vào hai câu văn đã nêu
Các câu trên dùng để làm a. Hỡi ơi lão Hạc! -> cảm xúc xót
gì?
xa của tác giả.
Bộc lộ, tình cảm, cảm xúc

Đặc điểm hình thức nào
cho biết những câu đó
dùng để biểu cảm?
Từ cảm thán

b. Than ôi! ->
nuối.

cảm xúc tiếc

=> câu cảm thán
2. Kết luận (Ghi nhớ (SGK)

Qua phân tích VD, em
hiểu gì về câu cảm thán?
- Khi viết đơn, biên bản, hợp
đồng hay trình bày kết quả
một bài toán có thể dùng câu
cảm thán không? Vì sao?
Không, vì là ngôn ngữ của t
duy lôgíc không thích hợp với
việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ
cảm xúc

HS làm miệng

II. Luyện tập
Bài 1 :
Xác định câu cảm thán :
Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay!

Hỡi cảnh rừng


ơi! Chao ôi, có biết đâu
rằngthôi.
Bài 2 :
- Các câu đều bộc lộ tình
- Thảo luận nhóm (4) - Đại diện cảm, cảm xúc.
trả lời
a. Lời than thở của ngời nông
dân dới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của ngời chinh
phụ trớc nỗi truân chuyên do
chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà
thơ trớc cuộc sống (trớc cách
mạng).
d. Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái
chết thảm thơng oan ức của Dế
Choắt.

HS t suy nghĩ đặt câu

-Không có câu cảm thán vì
không có hình thức đặc trng
của kiểu câu.
Bài 3 :

IV. Củng cố và hớng dẫn về nhà
1. Củng cố:

- Nắm đợc đặc điểm hình thức và chức năng của câu
cảm thán
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ


- BTVN: bµi 3, 4 tr. 45
- ChuÈn bÞ viÕt bµi TLV sè 5



×