Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 12: Câu ghép (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.49 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 12 - TIẾT 46: CÂU GHÉP (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép
- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, BP
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép?Đặc điểm của câu ghép?
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HS đọc VD

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
ghép

Cho biết các mỗi câu ghép sau gồm 1. Ví dụ
mấy vế câu?
a. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp/ bởi
Các vế câu đó QH với nhau theo MQH vì tâm hồn của người VN ta rất đẹp, bởi
vì đời sống, cuộc đấu tranh của ND ta từ
nào?
trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa
là rất đẹp.
-> Quan hệ kết quả - nguyên nhân
b. Các em phải cố gắng học tập/ để thầy
mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em


được sung sướng.(Thanh Tịnh)
-> quan hệ mục đích
c. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng,


nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn sứt
một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh.(Tạ
Duy Anh)
-> quan hệ điều kiện- kết quả
d. Chẳng những lan học rất giỏi mà bạn
ấy còn lao động rất chăm chỉ
-> QH tăng tiến
e. Nếu trời mưa to thì con đường này sẽ
bị ngập nước
-> QH điều kiện(giả thiết)
f. Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân
vẫn đến bên bờ Hiền Lương
-> QH tương phản
- Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau,
rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật
Dùng từ “rồi’ nối hai vế câu, từ này chỉ nhau
quan hệ thời gian nối tiếp
-> QH nối tiếp
- Về HT: Mỗi QH thường được đánh dấu
Dấu hiệu để ta nhận biết MQH giữa bằng các QHT, các cặp QHT
các vế câu đó là gì?
2. Kết luận(ghi nhớ SGk- 123)
Em rút ra những kết luận gì về MQH
giữa các vế trong câu ghép?
II. Luyện tập

Bài 1
a.
- Vế 1-2: QH nhân quả
- Vế 2-3: QH giải thích
b. QH điều kiện- kết quả
c. QH tăng tiến


e. QH nhân quả
e. Đoạn trích này có hai câu ghép. câu 1
dùng từ “rồi’ nối hai vế câu, từ này chỉ Bài 2
quan hệ thời gian nối tiếp
a.
- Trong đoạn 1 quan hệ giữa các vế ở cả
bốn câu đều là điều kiện - kết quả.
- Đoạn 2: các câu đều có QH : Nhân quả
GV cho HS đọc các đoạn văn-> Hướng b. Không nên tách mỗi vế câu trên thành
dẫn các em trả lời câu hỏi
câu riêng vì ý nghĩa các vế có QH chặt
chẽ với nhau.
Bài 3

GV hướng dẫn HS làm

- Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình
bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo.
nếu tách mỗi vế câu trong từng câu gép
thành một câu đơn thì không đảm bảo
được tính mạch lạc
- Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết

câu dài để tái hiện cách kể lể “dài dòng”
của lão Hạc
Bài 4
a. QH ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép
thứ hai là QH điều kiện. Để thể hiện rõ
MQH này, không nên tách mỗi vế câu
thành một câu đơn.

GV hướng dẫn HS làm

b. Trong các câu ghép còn lại, nếu tách
mỗi vế câu thành một câu đơn thì sẽ có
hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau như vậy
sẽ giúp ta hình dung là NV nói nhát gừng
hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó cách viết
của NTT gợi ra cách kể lể, van xin tha


thiết của chị Dậu.
D. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm được mối QH ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Nhận biết QH giữa các vế trong câu ghép, phân tích được tác dụng của cách
dùng các vế câu đó
2. Huớng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ SGK tr.123




×