Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 2: Trong lòng mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.49 KB, 7 trang )

Tiết 5 - Văn bản:

TRONG LÒNG MẸ
(Trích thời ấu - Nguyên Hồng)
1. Mục tiêu:
a. kiến thức:
- Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của NV chú bé Hồng,
cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc nghệ thuật của thể văn này. Qua ngòi
bút của Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu
cảm xúc.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật, khái quát đặc điểm, tính cách qua
lời nói, nét mặt và tâm trạng.
- Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sáng tạo...
c. Thái độ:
- Biết trân trọng và nâng niu những tình cảm ruột thịt, biết yêu thương cha mẹ
và những người trong gia đình, biết phê phán những cái sấu.
2. Chuẩn bị:
- GV: Giỏo ỏn, Bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Đọc và soạn bài.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ: ? Nội dung truyện ngắn tôi đi học là gì? Biện pháp nghệ
thuật đặc sắc trong văn bản là gì.
b. Bài mới: Giới thiệu bài:
Ai sinh ra chẳng có một tuổi thơ, có người trong quãng đời thơ ấu của mình thì
hạnh phúc vì luôn có người thân bên cạnh chăm sóc yêu thương, nhưng cũng có
người tuổi thơ tràn đầy nước mắt vì không có người thân bên cạnh, không được
yêu thương vỗ về trong số đó có cậu bé Hồng cũng có một tuổi thơ như thế. Hồng
khao khát tình yêu thương của cha, mẹ. Tình yêu đó đã được bộc lộ trong tác phẩm
ntn ta sẽ đi tìm hiểu trong bài hôm nay .


Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nôi dung cần đạt
Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm(7p)
- Gọi Hs đọc chú thích * - Hs đọc chú thích
I. Tìm hiểu về tác giả và
trong sgk.
tác phẩm.
? Nêu vài hiểu biết của em về - Hs trả lời theo chú 1. Tác giả:
cuộc đời và sự nghiệp của thích
- Nguyên hồng ( 1918nhà văn Nguyên Hồng.
1982) . Quê Tp Nam
định, sinh sống và làm
- GV bổ sung: Các tác phẩm
việc tại Tp cảng Hải


của ông chủ yếu viết về cuộc - Lắng nghe
Phòng.
sống của những người cùng
2. Tác phẩm:
khổ vì chính ông đã sống
- Là tập hồi ký kể về tuổi
cuộc đời cùng khổ như họ.
thơ cay đắng của tác giả.
Ông sáng tác trên nhiều lĩnh
vực : Kí, thơ, tiểu thuyết,
truyện ngắn....
? Hãy kể 1 số tác phẩm của - Hs kể và trả lời
ông. Em biết gì về tác phẩm

" Trong lòng mẹ"?
Hoạt động 2. Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản (13p)
II. Đọc, hiểu văn bản.
- Gv hướng dẫn cách đọc.
- Lắng nghe
1. Đọc.
-GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi hs - Qsát, theo dõi
đọc tiếp
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét
- Gọi Hs nxét cách đọc, Gv
2. Từ khó: SGK
bổ sung.
-Hd Hs tìm hiểu từ khó Giải nghĩa từ khó
trong sách.
3. Bố cục : 2 phần.
? văn bản trên được chia làm - Hs chia đoạn
+ P1. đầu-> Chứ: cuộc trò
mấy phần?
truyện giữa bé Hồng và
? Văn bản được viết theo
bà cô.
phương thức biểu đặt chính - Tự sự
+ P2: Còn lại: Kể về cuộc
nào.
gặp gỡ giữa 2 mẹ con bé
? So sánh cách kẻ truyện và
Hồng.
bố cục của 2 văn bản " Trong
lòng mẹ Tôi đi học" có gì - so sánh, trả lời.

giống và khác nhau?
(+ Giống: Kể và tả theo trình
tự thì gian, trong hồi tưởng
nhứ lại ký ức.
+
Khác:
"
Tôi
đi
học":Chuyện liền mạch trong
một khoảng thời gian ngắn
không ngắt quãng( Buổi - Nghe
sáng- đến trường)
- GV bổ sung: " Trong lòng
mẹ". Không thật liền mạch
có ghạch nối nhỏ, ngắn về


thời gian và ngày khi chưa
gặp mẹ.
Hoạt động3: Hướng dẫn Hs phân tích tác phẩm (15p)
?Trong văn bản trên có -Bà cô, bé Hồng, bà II.Tỡm hiểu chi tiết.
những nhân vật nào. ? Nv mẹ, cô họ hàng...
nào là nhân vật chính.
- Nv bè Hồng là nv
chính.
? Qua câu truyện cho thấy bé - Có một cảnh ngộ vô
Hồng có cảnh ngộ ntn.
cùng éo le, mồ côi cha
gần 1 năm, thiếu vắng

tình mẹ sống với bà
? Bà cô dùng để chỉ ai trong cô...
gia đình
- Em gái của bố.
- GVđọc đoạn đối thoại giữa
bà cô và cậu bé Hồng
- Theo dõi s.g.k
? Qua đoạn đối thoại trên cho
thấy Nhân vật bà cô là người
1. Nhân vật bà cô.
ntn?
* Vẻ mặt
- Vẻ mặt tươi cười
* Giọng nói
- Trả lời
- cử chỉ thân mật.
* Cử chỉ.
- Bổ sung.
- Giọng nói ngọt ngào
Qua hành động và lời nói đó
-> Qua đó bộc lộ một tâm
bé H đã nhận ra điều gì ở bà - Trả lời
địa độc ác, cay nghiệt.
cô?
* ý nghĩ: cay độc trong
? Sau khi bà cô hỏi H có vào " Không cháu không giọng nói, thái độ.
Thanh Hoá chơi với mẹ muốn vào, cuối năm
không.H đã trả lời n.t.n.
mợ cháu thế nào cũng - Mắt long lanh, chằm
về "

chằm đưa mắt nhìn, giọng
? Trước sự trả lời tự tin của " Hỏi sao không vào nói ngọt-> nhưng chứa
H bà cô tỏ thái độ n.t.n . Và mẹ mày dạo này phát đựng sự mỉa mai bộc lộ
có cử chỉ ra sao?
tài lắm có như dạo một ý đồ độc ác.
trước đâu."
? Chi tiết ấy chứng tỏ bà ta
muốn gì ở H
-> kéo cháu vào trò
chơi độc ác mà mình - Vỗ vai cười nói:" Mày
?: Sau khi H trả lời rất thông đã tính sẵn
vào....còn thăm em bé
minh nhưng bà cô vẫn không
- Có ý châm chọc chứ"
từ bỏ bà ta lại tiếp tục làm nhục mạ cay nghiến -> Nhục mạ mẹ H trước
gì.? Vì sao.
mẹ H bằng cách xoáy mặt em để em đem lòng
sâu vào nỗi khổ mà H ghét bỏ, thù hận


? H xót xa cay đắng nhưng đsang
bà cô vẫn tiếp tục làm gì?
chịu.

phải

ghánh - đổi giọng ,vỗ vai
nghiêm nghị, hạ giọng tỏ
vẻ ngậm ngùi, thương xót
? Qua hành động trên em - Trả lời

anh trai.
thấy bà cô là người ntn?
- Là người lạnh lùng,
? Hình ảnh bà cô đại diện - Đại diện cho hạng thâm độc và tàn nhẫn.
cho hạng người nào trong xã người sống tàn nhẫn,
hội.
mất hết tính người,
khô héo cả tình máu
- GV khái quát ND tiết học.
mủ ruột rà trong
XHPK.
- Nghe, tiếp thu.
c. củng cố:(3p) - Gọi Hs tóm tắt lại truyện.
- Qua văn bản cho thấy bé H là người n.t.n
- Nhân vật bà cô là người n.t.n
d. Dặn dò: (2p) - Về nhà đọc lại văn bản, chuẩn bị tiết 2.
_____________________________


Tiết 6 - Văn bản:

TRONG LÒNG MẸ (Tiếp)
(Trích thời ấu- Nguyên Hồng)
1. Mục tiêu:
a. kiến thức:
- Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của NV chú bé Hồng,
cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc nghệ thuật của thể văn này. Qua ngòi
bút của Nguyên Hồng.
b. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật, khái quát đặc điểm, tính cách qua
lời nói.
- Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sáng tạo...
c. Thái độ:
- Biết trân trọng và nâng niu những tình cảm ruột thịt, biết yêu thương cha mẹ
và những người trong gia đình, biết phê phán những cái sấu.
2. Chuẩn bị:
- GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, tranh, tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc, soạn bài.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ: ? Gọi học sinh lên tóm tắt tác phẩm. ? cho biết nội dung và
nghệ thuật đặc sắc sử dụng trong đoạn đầu của bài “ Tôi đi học”.
b. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 4. HD Học sinh tìm hiểu nhân vật bé Hồng (20p)
- Gọi hs tóm tắt lại truyện
2 HS tóm tắt lại I.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
truyện
II.
? Mặc dù người cô luôn reo rắt vào - Thảo luận nhóm. III.
đàu bé H những ý nghĩ sấu về mẹ - Trình bày:
1. Nhân vật bà cô.
của H. Nhưng tình yêu của H đối với
2. nhân vật bé Hồng.
người mẹ bất hạnh ntn?
a. khi trò truyện với bà cô.
? Lúc đầu khi nghe cô hỏi H có thái - Khi trò truyện với

độ n.t.n?
cô luôn bênh vực - Cúi đầu không đáp, cười đáp
? H có phản ứng gì sau lời hỏi thứ 2 mẹ .
lại cô: “ Cháu không muốn
của bà cô ( Chú ý thái độ)?
vào.........cũng về”
Thông minh, đối - Lòng thắt lại , khóc măt cay
? Lần thứ 3 cô lại nhục mạ mỉa mai đáp lời bà cô
cay vì thương mẹ.
H “ Vào mà xem em bé chứ”. Lúc - Giá những cổ tục - Nước mắt ròng ròng-> Tâm
này thái độ và tâm trạng của H ra đã đầy đoạ mẹ trạng đau đớn , uất ức, lòng
sao?
tôi..............mới
căm tức xã hội phong kiến đến


? Lúc này H ước ao điều gì?
Tổng hợp, nhận xét.
- Cho Hs đọc đoạn từ “ Nhưng ngày
giỗ..........Hết”.
? Khi H gặp mẹ H đã có hành động
n.t.n?
? Giọt nước mắt khi gặp mẹ và giọt
nước mắt khi cô mỉa mai em có gì
khác nhau?
? Khi ngồi trong lòng mẹ cảm giác
của H n.t.n?
-> GV: Bao bọc quanh chú bé là bầu
không khí êm ái , ấm áp tình mẫu
tử,Trong lòng mẹ, trong sự hạnh

phúc rạt rào tất cả những phiền
muộn, những sầu đau, tủi hổ như bọt
bong bóng xà phòng mà thôi
-> GV: Giới thiệu tranh
? Qua bức tranh trên em cảm nhận H
là chú bé n.t.n?

thôi”.
tột cùng. Từ đó càng thúc đẩy
- Nhận xét, tiếp thu trong Hồng tình yêu thương
mẹ mãnh liệt hơn.
Đọc
- Đọc
- khi gặp mẹ
thương và yêu mẹ
hơn bao giờ.
- Trả lời:

- Nghe, hiểu.

b. Khi gặp me.
- Oà lên khóc, cứ thế nức nở->
Giọt nước mắt hờn dỗi , tức
tưởi chan hoà trong những giọt
nước mắt hạnh phúc và mãn
nguyện.
- > Đó là một niềm vui sướng ,
rạo rực đến cực độ

- Qsát tranh.

- Phát biểu

-> Qua văn bản này em hiểu thế nào
là hồi ký? (Hồi ký là tự truyện( Là - Trả lời
tự kể lại truyện của cuộc đời mình).
Tôi là nhân vật chính cũng chính là
tác giả, Thông qua tác phẩm người
viết muốn bộc lộ cảm xúc.)
- Liên hệ với tình cảm của em với
mẹ và ngược lại?
- Liên hệ thực tế.

-> là một chú bé giàu tình cảm,
giàu lòng tự trọng, cuộc đừi
phải chịu nhiều gian truân.

HĐ5: HD Tổng kết:(7p)
-Trả lời theo ghi III. Tổng kết
? Nôi dung chính trong tác phẩm đề nhớ.
1. Nội dung.
cập đến vấn đề gì?
* Ghi nhớ ( SGK-21)
- Nêu khái quát
2. Nghệ thuật.
? Nêu một vài nét đặc sắc về nghệ vài nét chính
- Chất chữ tình thấm đợm trong
thuật của tác phẩm?
tình huống, nôị dung câu tryuện
.
- Dòng cảm xúc phong phú

và xúc động.


- kết hợp giữa kể, tả, bộc lộ
cảm xúc. Các hình ảnh so sánh
giàu sức gợi cảm, lời văn chân
thực..
3. Ý nghĩa văn bản. Tỡnh
mẫu tử là mạch nguồn tỡnh
cảm khụng bao giờ vơi trong
tâm hồn con người.
- Hs tự làm theo IV. Luyện tập:
HĐ6: HD luyện tập: (8p)
hưỡng dẫn gv
1. BT 1: Chứng minh nhận
? Chứng minh nhận định: Nguyên - Trình bày.
định: Nguyên Hồng là nhà văn
Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ - Tiếp thu.
của phụ nữ và trẻ em.
em.
- Nhận xét, biểu dương.
c . Củng cố: (3p) - Qua cuộc đối thoại giữa 2 cô cháu em thấy bà cô là người
như thế nào ? Bà đại diện cho loại người nào trong xã hội bấy giờ?
- Ngược lại với nhân vật bà cô Bé Hồng là người n. t .n?
d. Dặn dò: ( 2p) -Về đọc và tóm tắt lại tác phẩm.
- Ghi lại một vài kỉ niệm của bản thõn.
- Soạn bài “ Tức nước vỡ bờ”.
_________________________________________________
------------




×