Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 2: Trong lòng mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.55 KB, 7 trang )

TUẦN 2: VĂN BẢN:
TRONG LÒNG MẸ
(Trích: “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm
chất trữ tình, lời văn chân thành,dạt dào cảm xúc.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
-Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khaotình cảm ruột thịt cháy bỏng trong nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,độc ác không thể làm khô héo tình
cảm ruột thịt sâu nặng,thiêng liêng.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc-hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự
để phân tích tác phẩm truyện.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Ổn định lớp :
2. KTBC :
- Bài “tôi đi học” được viết theo thể loại nào? Vì sao em
biết?

NỘI DUNG BÀI HỌC



- Truyện ngắn “tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì?
3.Giới thiệu: Ai chưa từng xa mẹ một ngày, ai chưa từng
chịu cảnh mồ côi cha, chỉ còn mẹ mà mẹ cũng phải xa con
thì không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng
thương và tâm hồn nồng nàn, tình cảm mảnh liệt của chú bé
Hồng đối với người mẹ khốn khổ của mình
* Hoạt động 2: Đọc – hiểu
văn bản.

I- TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tác giả:

- GV hướng dẫn đọc và tìm
hiểu chú thích.

- HS đọc – tìm hiểu chú thích

- Nêu vài nét về Nguyên
Hồng?

- Hs trả lời.

Nguyên Hồng (1918
– 1982) quê ở Nam
Định, là 1 trong những
nhà văn lớn của VHVN
thời hiện đại.
2. Tác phẩm:


- Em hãy giới thiệu sơ nét về - Hs nêu.
tác phẩm Những ngày thơ ấu - Hs nghe.
?

Những ngày thơ ấu
là tập hồi kí kể về tuổi
thơ cay đắng của tác giả.

Gv giới thiệu thêm về tác
phẩm.

3. Vị trí đoạn trích:
- Hs nêu.

Đoạn trích thuộc
chương IV của tác phẩm.
4. Bố cục: Chia 2 đoạn

- Nêu vị trí đoạn trích Trong
- HS đọc văn bản
lòng mẹ ?
-HS nghe - đọc.
- GV hướng dẫn đọc văn
bản.
- GV đọc mẫu 1 đoạn và yêu
cầu hs đọc giọng chậm tình

- Đoạn 1 (Từ đầu . .
chứ): cuộc trò truyện với
bà cô

- Đoạn 2 (Còn lại):
cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ
con bé Hồng.


cảm, chú ý các từ ngữ, hình
ảnh thể hiện cảm xúc thay
- Hs trả lời.
đổi của nhân vật “Tôi” chú ý
giọng nói của bà cô cần đọc
với giọng khinh khi kéo dài,
lộ sắc thái châm biếm.
-HS trả lời:
- Văn bản có thể chia làm
* Giống: kể, tả theo trình tự
mấy đoạn ? Nội dung chính thời gian, hồi tưởng.
của từng đoạn ?
Kể + tả + biểu lộ cảm xúc kết
- GV nêu câu hỏi: so với bố hợp
cục, mạch truyện và cách kể
* Khác: “Tôi đi học” chuyện
chuyện trong bài “Trong
liền mạch trong khoảng thời
lòng mẹ” có gì giống, khác
gian ngắn, không ngắt quãng:
bài “tôi đi học”?
buổi sáng đầu tiên đến trường
“Trong lòng mẹ” không thật
liền; có 1 gạch nối nhỏ ngắn
về thời gian vài ngày khi chưa

gặp mẹ.
* Hoạt động 3: Phân tích.
- GV nêu câu hỏi: Em cảm
nhận gì về hòan cảnh sống
của bé Hồng?
- GV chốt ý lại.
- GV hướng dẫn học sinh
phân tích nhân vật người cô
trong cuộc đối thoại giữa bà
ta và bé Hồng theo trình tự
các bước.
- GV gọi Hs đọc đoạn trích
- GV nêu câu hỏi: Nhân vật
người cô được thể hiện qua

II- PHÂN TÍCH.
- Hs trả lời.

1. Nội dung.
1.1. Cuộc trò chuyện
của bé Hồng với bà cô.

- Hs nghe.
- Hs phân tích.
- Cảnh ngộ đáng
thương và nỗi buồn của
nhân vật bé Hồng.
-HS đọc lại đoạn trích (chú ý
giọng nói cử chỉ bà cô)



những chi tiết nào?
(GV gợi ý Hs: cử chỉ, giọng
nói của người cô kho đối
thoại với bé Hồng)
- các lần khi đối thọai với bé
Hồng cử chỉ bà cô như thế
nào? Giọng nói ra sao? Có ý
nghĩa gì?

* Lần 1: Cử chỉ đầu tiên là
cười hỏi, “rất kịch”
- giọng nói: Hồng! Mày có
muốn. . . không?
-> Bé Hồng nhận ra ý nghĩa
cay độc trong giọng nói và cử
chỉ cười nói nên cúi đầu
không đáp.

- Nỗi cô đơn, niềm khát
* Lần 2: Người cô giọng vẫn khao tình mẹ của bé
ngọt hỏi tiếp “sao lại không
Hồng bất chấp sự tàn
vào?” bình tĩnh -> mỉa mai -> nhẫn, vô tình của bà cô.
bé Hồng im lặng khóc mắt
cay cay.
* Cử chỉ vỗ vai cười nói rằng
“mày dại quá. . thăm em bé
chứ” Hai tiếng “em bé” lại
ngân dài thật ngọt, thật rõ đã

xoắn lấy tâm can tôi như ý cô
tôi muốn -> bé hồng thật đáng
thương.

- Sau đó cuộc đối thoại diễn
ra như thế nào?

- Qua phân tích em có nhận
xét gì về nhân vật bà cô?
- Đầu tiên khi nghe những

- HS tiếp tục phân tích – lí
giải
- Bé Hồng phẫn uất, ức nở bà
cô vẫn chưa buông tha – bà cô
vẫn lạnh lùng
- Cử chỉ vỗ vai nhìn bé hồng,
đổi giọng tỏ sự ngậm ngùi,
xót thương.
-> Sự giả dối, thâm hiểm


lời người cô nói về mẹ của
mình, bé Hồng có suy nghĩ
gì về mẹ? Ý nghĩ bé Hồng
như thế nào khi trả lời người
cô?

- HS phân tích – lí giải


+ Tưởng vẻ mặt rầu rầu và sự
1.2. Cuộc gặp gỡ giữa
hiền từ của mẹ và căm giận
hai mẹ con bé Hồng.
“tại sao mẹ lại sợ những cổ
tục ấy”
+ Nhận ra ý nghĩa cay độc
của người cô trong giọng nói
nhưng không muốn tình yêu
thương và lòng kính mến mẹ
bị những rắp tăm tanh bẩn ấy
xâm phạm đến.

- GV hỏi: Trong lần đối
thọai với cô (thứ 2) diễn
biến tâm trạng bé Hồng như
thế nào?

+ Lòng chú bé càng thắt lại
khóc mắt đã cay. Đến khi sự
nhục mạ đã bị phơi bày thì bé
Hồng “nước mắt ròng ròng. .
ở cổ” bé Hồng “cười dài trong
tiếng khóc”
- HS phân tích: tâm trạng uất
ức, đau đớn, biểu lộ lòng căm
tức bằng hình ảnh đầy ấn
tượng “giá những cổ tục. .
.mới thôi”


- Vì sao bé Hồng lại cười dài
- HS trả lời – bổ sung – nhận
trong tiếng khóc?
xét.
- Chi tiết cười dài trong
tiếng khóc có ý nghĩa gì?
- GV chốt!
Trong lần bé Hồng nghe cô
kể về hòan cảnh tội nghiệp
của mẹ mình tâm trạng bé
Hồng như thế nào?

HẾT TIẾT 5

- Hs trả lời.

Bé Hồng cảm nhận về
tình mẫu tử thiêng liêng
khi gặp lại mẹ.


- GV chốt lại:
- GV nêu câu hỏi: Bé Hồng
gặp lại mẹ trong hòan cảnh
nào? Hình động của bé
Hồng ra sao cử chỉ nhu thế
nào?
- GV cho HS đọc đọan bé
Hồng gặp lại mẹ
- Khi được lên xe ngồi cùng

với mẹ tâm trạng bé Hồng
như thế nào?
- Giọt nước mắt bé hồng
khóc lần này có gì khác so
với lần nói chuyện với cô?

- HS: Bé hồng “òa lên khóc
rồi cứ thế nức nở”

- Hs đọc.
- Hs trả lời.

- Hs so sánh.

- Tác giả đã diễn tả cảm giác
sung sướng của bé Hồng khi - HS phát biểu: cảm giác sung
gặp lại mẹ, được ở trong
sướng cực điểm.
lòng mẹ như thế nào?
GV: Đọan trích này đặc
biệt phần cuối là biểu hiện
sự chân thành và cảm
động về tình mẫu tử.
- Từ những phân tích trên,
em thấy tác giả đã thành
công với những biện pháp
nghệ thuật nào?

- Hs nghe.


- Hs trả lời.
2. Nghệ thuật.
- Tạo dựng được
mạch truyện, mạch cảm
xúc trong đoạn trích tự
nhiên, chân thực.
- Kết hợp lời văn kể


chuyện với miêu tả, biểu
cảm tạo nên những rung
động trong long đọc giả.
- Em rút ra được điều gì qua
văn bản Trong lòng mẹ ?

- Hs trả lời.

- Khắc họa hình tượng
nhân vật bé Hồng với lời
nói, hành động, tâm
trạng sinh động,chân
thật.
3. Ý nghĩa.
- Tình mẫu tử là mạch
nguồn tình cảm không
bao giờ vơi trong tâm
hồn con người.
- Truyện đã kể lại một
cách chân thực và cảm
động những cay đắng tủi

cực cùng tình yêu
thương cháy bổng của
nhà văn thời thơ ấu đối
với người mẹ bất hạnh.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Qua văn bản trên, em hiểu tình mẫu tử có ý nghĩa như thế nào ?
- Hướng dẫn tự học.
+ Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân đối với người thân.
+ Chuẩn bị bài : Trường từ vựng.
. Đọc ngữ liệu 21/SGK và trả lời câu hỏi bên dưới để hình thành khái niệm Trường
từ vựng.
. Xem và thực hiện các bài tập 1,2, 3,5,6/23 SGK.



×