Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Ngắm trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.89 KB, 8 trang )

Tiết 89 VB
NGẮM TRĂNG
( Vọng nguyệt)
- Hồ Chí Minh -

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nâng cao năng lực đọc - hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ- chiến sĩ Hồ
Chí Minh.
- Thấy được tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ
chữ Hán của Hồ Chí Minh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh
trong hoàn cảnh tù ngục.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng.
- Đọc diễn cảm bản dịch của bài thơ.


- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Tích hợp:
a. Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê
hương, đất nước được thể hiện trong mỗi bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của
bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên vè có trách nhiệm
đối với quê hương, đất nước.
b. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:
Sự kết hợp hài hoà giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản


lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, trong thời gian bị giam cầm trong nhà
ngục của Tưởng Giới Thạch.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Xem sgk, sgv, thiết kế bài giảng.

- Đọc tham khảo một số bài thơ trong tập Nhật kí trong tù..
2. Học sinh:- Đọc bài thơ, xem kĩ phần chú thích.
- Trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1 Ổn định lớp:


2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
3 Bài mới:

H. động của thầy, trò

Nội dung
I. T×m hiÓu chung.
1. §ọc:

GV hướng dãn giọng đọc: Câu1: nhịp 2-2-3
giọng tương đối bình thản; câu 2, nhịp 4-3,
giọng bối rối, câu 3 - 4, nhịp 4 - 3, giọng
đằm thắm, vui, sảng khoái.
GV: Đọc mẫu - gọi hs đọc lại bài, nhận xét.
H/s đọc


GVGọi HS đọc chú thích*, sgk/37,38.

2. Giải nghĩa từ
SGK.
3. Tác phẩm:

? Đọc chỳ thớch, em hiểu gỡ về sự ra đời của
a. Hoàn cảnh sáng tác:
bài thơ?
Bài thơ được viết trong nhà tù Tưởng Giới


Hs trả Lời.

?Bài thơ được sáng tác theo thể th¬ g×?
- H/s trả lời
?Hãy nhận xét phần dịch nghĩa, dịch thơ so
với phiên âm.

Thạch, khi Bác vô cớ bị bắt giam tại Trung
Quốc tháng 8 năm 1942
b.Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt.
c. So sánh bản dịch với nguyên tác chữ
Hán.
Câu 1,3,4 tương đối sát; câu 2 ở phần phiên
âm, dịch nghĩa là câu hỏi  dịch thơ làm mất
đi sự phân vân của thi sĩ.


(H)Trong câu thơ đầu, tác giả kể những thiếu II. Tìm hiểu văn bản
thốn gì? Vì sao lại chỉ kể những thứ đó?
1. Hoàn cảnh ngắm trăng của người tù:
-Trong tù thiếu thốn nhiều thứ, nhất là trong
-Trong tù thiếu thốn nhiều thứ, nhất là trong
tù Tưởng Giới Thạch , nhưng ở đây tác giả
tù Tưởng Giới Thạch , nhưng ở đây tác giả
chỉ nhắc đến hai thứ rượu và hoa. Vì đó là
những thứ mà tao nhân mặc khách thường có chỉ nhắc đến hai thứ rượu và hoa. Vì đó là
những thứ mà tao nhân mặc khách thường có
bên mình mỗi khi thưởng lãm vẻ đẹp chị
bên mình mỗi khi lãm vẻ đẹp chị Hằng.
Hằng.
- Trong tù người tù chỉ nhắc thiếu rượu và
hoa chứng tỏ người tù như quên thân phận
tù, quên đi tất cả những cơ cực của nhà tù để
đón nhận đêm trăng đẹp với tư cách một thi
nhân hơn nữa là một thi gia.

- Trong tù người tù chỉ nhắc thiếu rượu và
hoa chứng tỏ người tù như quên thân phận tù,
quên đi tất cả những cơ cực của nhà tù để đón
nhận đêm trăng đẹp với tư cách một thi nhân
hơn nữa là một thi gia


(H) Trước cảnh đẹp của đêm trăng, tâm trạng
của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế
-Trước cảnh đêm trăng đẹp, nhân vật trữ tình
nào?

lại ở vào hoàn cảnh oái ăm: thân tù không
- H/s trả lời
được tự do mà ngắm trăng lại còn thiÕu các
thứ quan trọng để ngắm trăng. Thành ra đêm
trăng đẹp làm cho thi sĩ thêm bối rối xốn
xang vì thiên nhiên quá đẹp, quá lộng lẫy, còn
thi sĩ không được tự do và không có rượu và
hoa để xứng với trăng. Cái bối rối rất nghệ sĩ.

(H) Đọc và so sánh câu thơ thứ hai trong
nguyên tác và bản dịch thơ.

-Trong nguyên tác câu thơ thứ hai là câu hỏi.
Nhưng được dịch thành câu trần thuật phần
nào làm mất đi ý tưởng đẹp của câu thơ. Sự
xúc động, bối rối của nhà thơ trong bản dịch
lại mất đi, thay vào đó là sự phủ định khó
h÷ng hờ, sự bối rối, xúc động, sự chủ động
của nhà thơ không còn n÷a.

GVGọi HS đọc câu 3 &4.

2. Mối quan hệ giữa người và trăng:

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt.
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dù xúc động và bối rối, nhưng nhà thơ vẫn
chủ động đến với vừng trăng.Vẫn diễn ra
cảnh ngắm trăng dù là ngắm trăng suông.



(H)Sau phút bối rối và xúc động, nhà thơ
quyết định như thế nào?
H/s trả lời

(H) Đầu đề bài thơ là vọng nguyệt . Nhưng
hai câu 3 & 4 nhà thơ lại viết khán minh
nguyệt, khán thi gia. Hãy chỉ ra nghệ thuật
độc đáo trong hai câu thơ này?
Trước hết trăng được nhân hóa như một con
người, một người bạn thân thiết.
Mặc khác vọng có nghĩa là ngắm nhưng là
ngắm ở xa, còn khán cũng có nghĩa là ngắm
nhưng là ngắm ở gần. Nhân khán, nguyệt
khán. Như vậy giữa trăng và người là bình
đẳng. Trăng đã rời bầu trời vượt qua song sắt
nhà tù cho người ngắm và ngắm lại người.
Một nét độc đáo nữa trong hai câu thơ luôn
có chữ song ở giữa câu thơ như chắn ngang
giữa hai phía người và trăng. Song không
ngăn được sự giao cảm giữa người và trăng.
Buồng giam không giam được hồn người,
nhất là người đó là một chiến sĩ, một thi sĩ

(H)Trong bài thơ này quan hệ giữa người và

Không rượu, không hoa và không được tự do.
Song không vì thế mà tình yêu trăng bị ảnh
hưởng. Nhà thơ vẫn chủ động hướng ra song

sắt nhà tù đến với vừng trăng. Điều đó thể
thiện tư chất nghệ sĩ đích thực của HCM.
- Trước hết trăng được nhân hóa như một con
người, một người bạn thân thiết.
Mặc khác vọng có nghĩa là ngắm nhưng là
ngắm ở xa, còn khán cũng có nghĩa là ngắm
nhưng là ngắm ở gần. Nhân khán, nguyệt
khán. Như vậy giữa trăng và người là bình
đẳng. Trăng đã rời bầu trời vượt qua song sắt
nhà tù cho người ngắm và ngắm lại người.
Một nét độc đáo nữa trong hai câu thơ luôn
có chữ song ở giữa câu thơ như chắn ngang
giữa hai phía người và trăng. Song không
ngăn được sự giao cảm giữa người và trăng.
Buồng giam không giam được hồn người,
nhất là người đó là một chiến sĩ, một thi sĩ.


trăng là quan hệ như thế nào? Hãy giải thích
ý nghĩa Bác tự xưng là thi gia trong bài thơ?
- H/s trả lời

(H)Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm và
tâm hồn của Bác?
- H/s trả lời
(H)Hoài Thanh nhận xét:Thơ Bác đầy trăng.
Hãy nêu một số bài thơ viết về trăng của
Bác?
- H/s trả lời.


IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố

-Trong bài thơ này quan hệ giữa người và
trăng là quan hệ bình đẳng gần gũi. Trăng có
vẻ đẹp của trăng, người có vẻ đẹp của tâm
hồn. Trăng vượt song sắt nhà tù không ngắm
tù nhân hay lung nhân (người bị giam) mà
ngắm thi gia. Đây là giây phút thăng hoa tỏa
sáng trong tâm hồn Bác tự xưng mình là thi
gia. Đây cũng là lần đầu tiên Bác xưng mình
là thi gia. Trong giây phút này, với tư cách thi
gia mới có thể giao lưu cùng vầng trăng thân
mật gần gũi và bạn bè.
III. Tổng kết:

Ghi nhớ:

Sgk/38


1. Khái quát lại tình cảm và tâm hồn của Bác sau khi đọc thơ người.
2. Khái quát giá trị nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh.
3. Gọi HS đọc lại hai ghi nhớ.
2. Dặn dò:
4 Học thuộc lòng và phân tích hai bài thơ.
5 Chuẩn bị bài Câu cảm thán.




×