Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.3 KB, 10 trang )

TUẦN 17: ĐỌC THÊM:
- LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu)
- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Vương Xương
Linh)
- KHE CHIM KÊU( Vương Duy)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
a. Bài Lầu Hoàng Hạc :
- Cảm nhận những suy tư sâu lắng đầy tính triết lí trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn
và lòng nhớ quê hương của tác giả
- Nắm được Nt tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gọn, ý hàm súc, cô đọng
b. Bài Nỗi oán của người phòng khuê
- Thấy được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ, qua đó lên án chiến tranh, đề cao khát
vọng hạh phúc lứa đôi
- Nhận ra cấu tứ độc đáo của bải thơ
c. Bài Khe chim kêu
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm trăng thanh tĩnh
- Thấy được mối quan hệ giữa động và tĩnh trong cách thể hiện bài thơ
2. Kĩ năng:
Cách tìm hiểu các bài thơ trữ tình đời Đường
3. Thái độ:
Tự giác đọc thêm TLTK và trân trọng vẻ đẹp của các nhà thơ đời Đường
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp


D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:



Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng “ Cảm xỳc mựa thu” của Đỗ Phủ? Đặc sắc về ND-NT?
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
A. Văn bản: Lầu Hoàng Hạc
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

? Vị trí của nhà thơ? đóng góp?
-> yêu cầu hsinh nắm kiến thức phần tiểu
dẫn

1. Tác giả : ( 704 – 754)
-Sgk
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh stác, vị trí bài thơ
II. Đọc hiểu văn bản

? Đọc phiên âm. dịch nghĩa, dịch thơ-> đối 1. Đọc - Chỳ thớch
chiếu về thể loại của 2 bản dịch thơ và
2. Bố cục
nguyên tác-> nxét?
3. Phân tích.

? Bố cục? hướng ptích?
? Chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bthơ?

* Chủ đề, cảm hứng chủ đạo: cảm xúc của
nhà thơ khi đứng trước cảnh đẹp nơi lầu
HHạc,kết đọng nỗi sầu hoài cổ, nhớ quê xa
->gợi trong lòng người đọc sự ngỡ ngàng,
bâng khuâng, nỗi nhớ , nỗi buồn trong trẻo,
sâu thẳm
* NThuật:

? Về NT , tác giả có tả ngôi lầu ko? có sự
đối lập nào xuất hiện trong bài thơ?

- Không tả cụ thể ngôi lầu – “ trơ”: trơ trọi
lẻ loi
- Tả khung cảnh xung quanh: mây, bãi cỏ,
hàng cây, dòng sông, khói, sóng
=> cảnh đẹp, thơ mộng , huyền bí + buồn.


? Âm hưởng chủ đạo của bthơ kết đọng ở
ngôn từ nào?
? Ảnh hưởng của bthơ đvới VHVN?

- “ Sầu”: âm hưởng miên man, dằng dặc đến
vô cùng
- Liên hệ: “ Tràng Giang” – Huy Cận khi
thể hiện cảm xúc buồn đã ảnh hưởng tứ thơ
của Thôi Hiệu: Lòng quê… nhớ nhà.

B. Văn bản: Nỗi oán của người phòng
khuê
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: ( 698- 757) -> nổi tiếng thời
Thịnh Đường

? Yêu cầu hsinh nắm được những nét cơ
bản trong cđời, stác, vị trí của tgiả đvới
VH…?

- Sáng tác: +, Đề tài
+, Bậc thầy về thơ thất ngôn và
tuyệt cú.
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - Chú thích

? HS đọc phiên âm, dịch thơ-> so sánh về
thể loại giữa nguyên tác và dịch thơ->
nxét?

2.Bố cục: 4 phần
3.Phân tích
* Câu 1: bất tri sầu: ko biết buồn ( vô tư; vì :
trẻ trung) giấc mộng công danh với chồng,
hi vọng chồng sẽ được phong hầu ban tước.

? Nhân vật trữ tình trong bthơ? ( người
phụ nữ quý tộc – vợ trẻ)
? Diễn biến tâm trạng người thiếu phụ?


* Câu 2:
ngày xuân trang điểm

…… bước lên lầu

-> cviệc bthường hàng ngày -> nhìn xa, suy

 ko còn vô tư
* Câu 3 : chợt thấy sắc xuân của cây liễu
-> sắc màu TN-> tượng trưng : mùa xuân,
tuổi trẻ ; biệt ly.

? Vị trí câu 3 trong bthơ?( chuyển : bản lề, * Câu 4 : hối hận…-> oán : ấn phong hầu->
khép mở, kết nối…)


oán ghét chiến tranh gây nên cảnh biệt li
? Đằng sau sự hối hận ấy ta còn cảm nhận
được điều gì khác? ( gắn với nhan đề)

=> hàm súc, ý nghĩa tố cáo sâu sắc.

? Đánh giá chung?

Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu

? Em liên hệ với vbản nào đã học ở THCS
cũng viết về đề tài này


Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong

- Ảnh hưởng tứ thơ của bài “ Khuê oán”

- Liên hệ: Chinh phụ ngâm ( ĐTC)

C. Văn bản: Khe chim kêu
I. Tìm hiểu chung

? Dựa vào tiểu dẫn, gợi ý hsinh nắm được:
nét nổi bật trong cđời, stác?

1. Tác giả: ( 701 -761)
- cuộc đời

? Điểm đặc biệt trong thơ của Vương Duy? - sáng tác
( tính chất thanh nhàn, yên tĩnh)
2. Tác phẩm
? Vị trí của bthơ trong stác của Vương
II. Đọc - hiểu văn bản
Duy?
1 Đọc – Chú thích
2 Bố cục
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt : 4phần

3.Phân tích
- Cảnh : đêm trăng xuân trong khe núi
- Đặc sắc : lấy động tả tĩnh
Người nhàn hoa quế rụng


? Bài thơ tả cảnh gì? nét đặc sắc trong bức
tranh phong cảnh ?trạng thái tâm hồn tác
giả?

-> lòng người yên tĩnh, thư nhàn.

- Đêm xuân êm dịu, cô tịch

- Trăng lên… chim núi giật mình

- Liên hệ “ Một tiếng chim kêu sáng cả
rừng” ( Khương Hữu Dụng)

-> nhỏ, khẽ-> không gian tĩnh lặng

…cất tiếng kêu trong khe suối
-> gợi: bức tranh đêm xuân bừng sáng
* Tóm lại: Bài thơ thể hiện được qtrình
chuyển vần của tạo vật: từ tối -> sáng, cao
-> thấp ( bầu trời – khe suối)
=> bức tranh TN sống động
=> nhân cách nhà thơ: ưa sống thanh khiết ,


an nhàn, say mê sự bình yên trong TN.

4 Củng cố:
? Đặc sắc của 3 bài thơ ? ( hàm súc, khai thác các mqhệ đồng nhất, hình ảnh, tứ thơ…)
5 Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới
- Học thuộc 3 bài thơ -> nắm đặc sắc NT-ND

- Soạn: TrÌnh bày một vấn đề
E. Rút kinh nghiệm:


TUẦN 17: ĐỌC THÊM: THƠ HAI – CƯ CỦA BA- SÔ
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu được thơ hai - cư và đặc điểm của nó.
- Hiểu ý nghĩa và cái hay, vẻ đẹp của thơ hai - cư.
2. Kĩ năng:
Cách tìm hiểu thể thơ hai-cư
3. Thái độ:
Tự giác đọc thêm TLTK về thơ hai-cư; tập làm thơ hai - cư
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:

Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của hs và kiểm tra trong quỏ trỡnh học bài trờn lớp
3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS


Nội dung cần đạt


? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả :
- Ma-su-ô Ba-sô ( 1644-1694), là nhà thơ
hàng đầu NBản.
- Quê : I-ga ( nay là tỉnh Mi-ê)
- Xuất thân: gia đình võ sĩ cấp thấp.
- 28 tuổi chuyển đến Ê-đô sống và stác thơ
hai-cư với bút hiệu Ba- sô ( Ba Tiêu).
- 10 năm cuối đời đi khắp nước, viết du kí và
làm thơ hai –cư.
- Mất ở Ô-sa-ca năm 50 tuổi
- Tác phẩm nổi tiếng : Lối lên miền Ô-ku
(1968)
2. Thể thơ hai- cư :
? Đặc điểm của thơ hai – cư?

- Loại thơ truyền thống độc đáo của NBản
( hình thành tkỉ 16-17).
- Hình thức : loại thơ ngắn nhất thế giới ( 17
âm tiết, ngắt làm 3 đoạn 5-7-5 -> nguyên bản
tiếng Nhật chỉ có 1 hàng( 1 câu thơ), phiên âm
la tinh xếp thành 3 hàng, dịch ra tiếng Việt
thành 3 câu: 5-5-5 hoặc 4-5-3…
- Mỗi bài thơ hai- cư đều có 1 tứ thơ.
- Thời điểm trong thơ được xác định theo
mùa: Quý ngữ-> bắt buộc: đó là thời điểm

hiện tại, cảnh vật trước mắt.
- Thấm đẫm tinh thần thiền tông + vhóa
phương Đông.
- Cảm thức thẩm mĩ: đề cao cái Vắng lặng,
Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng…
II. Đọc - hiểu văn bản
1 Đọc- chú thích


2. Phân tích
? Gọi 2 hsinh đọc bài, giải thích 1 số chú 1. Bài 1 :
thích?
- Quê Ba-sô ở Mi-ê, ông chuyển tới sống ở Êđô ( Tô-ki-ô) 1672-> đến thời điểm stác bài
thơ này là 1682 ( 10 năm) mới có dịp trở lại
? Tình cảm thân thiết của nhà thơ với
thành phố Ê- đô và nỗi niềm hoài cảm về thăm.
kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ đầy kỉ niệm được - Quý ngữ: mùa sương – mùa thu.
thể hiện qua các bài 1,2 ntnào?
- Tứ thơ: đất khách- đất lạ -> quê hương 
? Tìm quý ngữ trong bài 1? Bài thơ thể
tình cảm thân thiết gắn bó với mảnh đất nơi
hiện cảm xúc gì? Vì sao có cảm xúc ấy? mình ở
Bài thơ gợi cho em những liên tưởng và
 Cách biểu hiện súc tích, rất gợi.
suy nghĩ gì?
2. Bài 2:
 Liên tưởng thơ CLViên: Khi ta ở…
- Ba-sô ở kinh đô Ki-ô-tô thời trẻ (16661672), sau đó mới lên Ê- đô. Cuối đời ông trở
? Tìm từ quý ngữ ? Cảm xúc ?
lại ( sau 20 năm), nghe tiếng chim đỗ quyên

hót mà viết lên bài thơ này.
- Quý ngữ: chim đỗ quyên-> mùa hè
- Sự chuyển đổi cảm giác: âm thanh -> gợi
nhớ ( ở kinh đô mùa hè hiện tại -> nhớ kinh
đô ngày xưa đầy kỉ niệm tình cảm gắn bó
sâu nặng với mảnh đất mình đã và đang sống.
3. Bài 3:
Năm 1684, Ba-sô 40 tuổi, ông làm cuộc du
hành đến vùng Kan sai gần quê mình. Về nhà
thì hay tin mẹ đã mất, người anh đưa cho ông
di vật còn lại của mẹ là mớ tóc bạc. Ông đau
đớn mà viết bài thơ này.
G giới thiệu sơ qua hoàn cảnh :

- Lệ trào-> nỗi xót xa.
- Quý ngữ: sương thu -> giọt lệ như sương

-> mái tóc mẹ như sương
? Bài thơ nói lên tình cảm gì của tác giả?
Tình cảm ấy được gợi lên từ cử chỉ, hành
-> cđời như giọt sương ngắn
động nào?
ngủi.
? Tìm quý ngữ? Quý ngữ có ý nghĩa gì?  Bài thơ mờ ảo và đa nghĩa.


4. Bài 4:
Năm 1685, Ba-sô có lần đi qua 1 cánh rừng,
nghe tiếng vượn hú thê thảm, ông làm bài thơ
này.

? Tại sao lại có sự liên tưởng đến tiếng
trẻ con khóc?

-> Thực tế ở NBản thời ấy: mất mùa đói kém,
nhiều gđình nghèo túng, không nuôi nổi con->
bỏ chúng vào rừng , thậm chí còn giết chúng
khi mới sinh.
+, nghe tiếng vượn- tưởng tiếng khóc của trẻ
bị bỏ rơi.
+, tiếng vượn là thật hay tiếng trẻ em khóc là
thật.
+, trong gió thu hay tiếng gió đang than khóc
cho nỗi đau buồn của con người.

? Hiểu bài thơ theo nghĩa nào?

 Niềm xót thương, đau đớn của tác giả =>
Tình yêu thương dành cho trẻ em.
5. Bài 5:
Sáng tác khi Ba-sô đi du hành qua 1 cánh
rừng, thấy 1 chú khỉ nhỏ đang lạnh run trong
cơn mưa mùa đông. Nhà thơ tưởng tượng thấy
chú khỉ đang thầm ước có 1 chiếc áo tơi…
 Thể hiện lòng từ bi với những sinh vật nhỏ
bé tội nghiệp, lòng yêu thương đối với những
người nghèo khó.

? Em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm
6. Bài 6:
hồn nhà thơ?

- Miêu tả cảnh mùa xuân:
+, Quý ngữ : hoa anh đào

+, Cảnh tượng : hoa đào rơi làm gợn sóng hồ.
 triết lý sâu sắc : sự tương giao giữa các sự
vật, hiện tượng trong vũ trụ, TN ( tác động,
chuyển hóa lẫn nhau) được thể hiện bằng
những hình tượng giản dị, nhẹ nhàng.
? Mối tương giao giữa các sự vật được
thể hiện như thế nào trong bài 6,7? Đẹp,

7. Bài 7 :


thú vị ở chỗ nào?

- Ra đời từ cảm hứng trong lần đi thăm chùa
Riu-sa-ku-ji
+, Tiếng ve: âm thanh
+, Đá: sự vật
 cảnh u tịch, vắng lặng của chiều tà
 liên tưởng độc đáo, kì lạ: tiếng ve rền rĩ
như nhiễm vào, thấm vào đá.
8. Bài 8:
Sáng tác 8/10/1694 ở Ô-sa-ka. Đây là bài thơ
từ thế của ông.
- Cuộc đời Ba-sô : lang thang, phiêu bồng,
lãng du.
- Vì thế: ngay cả khi sắp từ giã cõi đời, ông
vẫn còn lưu luyến, muốn tiếp tục cuộc đi- đi

bằng hồn của mình.

? Khát vọng được sống, được tiếp tục
lãng du của Ba-Sô được thể hiện ntnào
trong bài 8?

=> TYTN, khát khao tự do của con người.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật.

? Đặc sắc về nội dung – NT thơ hai- cư
của Ba- Sô?
4Củng cố:
- Tìm hiểu mối liên hệ gần gũi giữa ý thơ của Ba-Sô với 1 số các nhà thơ khác của VNam?
5Hướng dẫn học bài:
- Giờ sau: Trả bài số 4.
E.Rút kinh nghiệm:



×