Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 21 bài: Khái quát lịch sử tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.44 KB, 13 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này học sinh được trang bị:
1. Về kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ
hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác
trong khu vực.
2. Về kĩ năng: - Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử
phát triển của dân tộc, của đất nước.
3. Về thái độ: - Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tiếng Việt- tiếng nói
của dân tộc: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân
tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
-Để tiếp thu bài học này,học sinh cần phải có những kiến thức và kinh nghiệm
liên quan đến bài học sau đây:
2. Chuẩn bị tài liệu học tập;thí nghiệm,thực hành,dụng cụ học tập: -SGK, SGV,thiết
kế bài học, tài liệu tham khảo,phiếu học tập


III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: một tiết
2. Chuẩn bị thiết bị,đồ dùng dạy học: SGK,SGV, bài tập Ngữ Văn 10.
3. Dự kiến hình thức,phương pháp đánh giá kiến thức,kĩ năng học sinh: trao đổi
thảo luận, trả lời các câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở, phân tích, quy nạp...
4. Tài liệu tham khảo: ( ghi rõ tên sách NXB năm XB,tên tác giả):
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức ( 1 Phút)
( Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh cần nghiêm túc,khẩn trương làm bài tập …)
2. Kiểm tra bài cũ ( Phút): không kiểm tra
TT Học sinhh thứ


1

1

2

2

Nội dung kiểm tra



3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG

Hoạt động của
GV

Thời

Hoạt động của gian
HS


A. Dẫn nhập: Tiếng Việt là sản phẩm văn
hoá của người Việt.Sản phẩm này cần được
bảo tồn và phát huy.Bài này sẽ giúp các em
có cái nhìn khái quát về tiếng Việt.


B. Giảng bài mới
I. Lịch sử phỏt triển của tiếng Việt.
1.Tìm hiểu chung.
- Tiếng Việt là ngụn ngữ của dõn tộc Việt
Tiếng Việt giữ vai trũ của ngụn ngữ cú tớnh Tiếng Việt là gỡ?
phổ thụng. Nú là phương tiện giao tiếp giữa
cỏc dõn tộc, là ngụn ngữ chớnh thức trong
cỏc lĩnh vực hành chớnh, ngoại giao, giỏo
dục, văn húa, nghệ thuật.
2. Tiếng Việt trong cỏc thời kỡ.
2.1 Tiếng Việt trong thời kỡ dựng nước.
a.Nguồn gốc tiếng việt.
- Tiếng Việt cú nguồn gốc rất cổ xưa.

(HS đọc SGK)


+ Cỏc nhà nghiờn cứu về tiếng Việt đó đi đến Hóy
khẳng định:

nguồn

trỡnh

bày

gốc

của


(HS đọc SGK

* Tiếng Việt là do dõn tộc Việt trưởng thành tiếng Việt?
từ rất sớm trờn lưu vực sụng Hồng và sụng
Mó trong xó hội cú nền văn minh nụng
nghiệp đạt tới trỡnh độ phỏt triển khỏ cao.
b.Quan hệ họ hàng của tiếng việt.
- Về nguồn gốc họ hàng, tiếng Việt thuộc họ
Nam ỏ. Đú là ngụn ngữ cú từ rất xưa trờn
một vựng rộng lớn Đụng Nam, Chõu ỏ.
* Họ ngụn ngữ Nam ỏ phõn chia thành một
số dũng, trong đú cú dũng Mụn- Khme phõn
bố ở vựng cao nguyờn nam Đụng Dương và

Hóy

trỡnh

bày

quan hệ họ hàng
Trình bày

của tiếng Việt?

trước lớp.

miền phụ cận bắc Đụng Dương. Cụ thể là
thuộc miền nỳi phớa Bắc, dọc trường Sơn,
Tõy Nguyờn, Cămpuchia, Mianma. Dũng

Mụn- Khme tỏch ra tiếng Việt- Mường (Việt
Cổ). Cuối cựng tỏch thành tiếng Mường,
tiếng Việt.
Trong
Quỏ trỡnh tỏch này cũn để lại dấu vết cú thể

thời

kỡ


Từ

Tiếng

T.

T.Mụn- Khme

Việt

Mường (Bana, Catu)

Ngày

Ngày

Ngài

Mưa


Mưa

Mươ

Trong

Trong

Tlong

Tay

Tay

Thay

dựng nước, tiếng
Việt cú đặc điểm
thanh điệu như
thế nào?

đay, ti

Chim,

Cú nguồn gốc

sụng,


từ tiếng Mụn-

cỏ

Khme

khảo sỏt được đú là sự so sỏnh giữa tiếng
Việt với tiếng Mường, tiếng Việt với tiếng
Mụn- Khme. Ta cú bảng so sỏnh sau đõy:
Bảng so sỏnh một số từ giữa tiếng Việt và
ngụn ngữ khỏc.

+ Khụng cú hệ thống thanh điệu
+ Ngoài phụ õm đơn cũn cú phụ õm kộp, vớ
dụ: tl, kl, pl… (trứng tlứng)
+ Trong hệ thống phụ õm cuối cú cỏc õm

Trình bày
trước lớp.


như: -l, -h, -s…
+ Ngữ phỏp cú sự kết hợp
Từ được hạn định đặt trước từ hạn định
Hoa đẹp, lỳa xanh, ngựa trắng (đõy là hỡnh
thức phõn biệt tiếng Hỏn)

Trỡnh bày những

2.2: Tiếng Việt trong thời kỡ Bắc thuộc và nột cơ bản của

chống Bắc thuộc.

tiếng Việt trong

- Tiếng Việt bị chốn ộp bởi tiếng Hỏn.

thời kỡ Bắc thuộc

- Đõy cũng là thời gian dõn tộc ta phải đấu
tranh để bảo tồn và phỏt triển tiếng núi của

và chống Bắc
thuộc?

dõn tộc. Bằng cỏch:
+ Vừa mở rộng vốn từ vựng vừa Việt húa
ngụn ngữ Hỏn trờn lĩnh vực õm đọc sau đú
về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng (đọc
phiờn õm chữ Hỏn).
- Nhiều từ ngữ Hỏn được Việt húa dưới hỡnh
thức sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt

Nờu những đặc
điểm chính của

2.3: Tiếng Việt thời kỡ độc lập tự chủ.

tiếng việt trong

- Nho học phỏt triển, chữ Hỏn thịnh hành,


thời kì này?

(HS đọc SGK


nhưng ngụn ngữ tiếng Việt phỏt triển khụng
ngừng.
- Nhờ cú ngụn ngữ văn húa (thơ, văn, thể loại
khỏc) càng làm cho tiếng Việt tinh tế, uyển
chuyển.
Nờu những đặc
2.4. Tiếng Việt từ cỏch mạng thỏng tỏm
đến nay.
- Sau cỏch mạng thỏng tỏm, xõy dựng thuật

điểm chính của
tiếng việt trong
thời kì này?

ngữ khoa học, chuẩn húa tiếng Việt đó được
tiến hành mạnh mẽ
(HS đọc SGK

+ Phiờn õm thuật ngữ khoa học của phương
tõy.
+ Vay mượn thuật ngữ khoa học tiếng Trung
Quốc
+ Đặt thuật ngữ thuần Việt.
- Bản tuyờn ngụn độc lập của Bỏc đó mở ra

triển vọng, tiếng Việt cú vị trớ xứng đỏng

(HS đọc SGK
trong nước Việt Nam độc lập tự do.
II. Chữ viết tiếng việt.

Nêu quan hệ của


- Trong quỏ trỡnh phỏt triển, tiếng Việt chữ Hán, chữ
khụng bị tiếng nước ngoài đồng húa mà cũn Nôm, chữ Quốc
Việt húa tự làm giàu cho mỡnh.

ngữ?

- Chỳng ta cần phải giữ gỡn sự trong sỏng
của tiếng Việt bằng cỏch.
+ Hiểu đỳng và dựng đỳng tiếng Việt.
+ Chống thỏi độ tựy tiện khi sử dụng tiếng
Việt.
+ Chống lạm dụng từ ngữ nước ngoài.
- Chữ Nụn xuất hiện. Phương chõm của chữ
Nụm là ghi theo õm tiếng Việt.

Chỉ ra điểm khác
biệt giữa cách đọc

- Đầu thế kỉ XX chữ Hỏn, chữ Nụm bị gạt bỏ chữ Nôm và chữ
khỏi lĩnh vực hành chớnh, học hành, thi cử.
Chữ quốc ngữ được chỳ ý, đẩy mạnh.

- Chữ quốc ngữ đơn giản, thuận tiện, dễ viết,
dễ đọc, tuy nhiờn phải chỳ ý đầy đủ về quy
tắc chớnh tả.
III.Luyện tập.
1.Bài tập 1(SGK):

quốc ngữ?

(HS đọc SGK


Những từ ngữ Hỏn vay mượn đó được Việt
húa:
+ Nam  trai
+ Nữ  gỏi
+ Phụ nữ  đàn bà
+ lóo phu  ụng già
+ Lóo phụ  bà già
2.bài tập 2 (SGK)
Ưu điểm của chữ quốc ngữ
+ Chộp õm thành từ. Vớ dụ [/l// a//m] 2 làm
rất thuận tiện, đơn giản.
+ Tạo từ mới
Vớ dụ: lơ lơ mơ
Lơ  lơ thơ

(Chia lớp thành
4nhóm thảo luận
nội dung câu hỏi


Lơ  lờ lợ
Lơ Lơ tha lơ thơ
+ Thay thế từ Hỏn đó Việt húa

SGK).

Làm bài tập tại
lớp.


Đồng  cựng
Món nguyện  vừa lũng, thỏa lũng
Món hạn  đủ hạn, hết hạn
Món khúa  hết khúa học
Món kiếp  hết kiếp
Món phục  hết tang
Học sinh đọc
Món ý  vừa ý, vừa lũng.

yêu cầu ở bài

3.Bài tập3 (SGK).

tập 1SGK ?

Ba cỏch thức xõy dựng thuật ngữ khoa học
a. Phiờn õm thuật ngữ khoa học phương tõy.
Gọi tờn cỏc chất:
- H2SO4  axits, suyờn- phu- rớch
- HCL axớt cờ- lo- hi -đờ –rớch

Gọi tờn đồ vật

(Chia lớp thành

- Pờ-đan bàn đạp

4nhóm thảo luận

- Gỏc-đờ-xen chắn xớch

nội dung câu hỏi
SGK).


- Gỏc-đờ –buchắn bựn
- Xa- phon  xà phũng.

Học sinh đọc
yêu cầu ở bài
tập 2 SGK ?

b. Qua tiếng Trung Quốc
- Sinh tử sống chết
- Kiểm lõm  bảo vệ rừng
- Mụi sinh  mụi trường sống
c. Đặt thuật ngữ thuần Việt
- Vựng trời  thay cho khụng phận
- Vựng biển  thay cho hải phận
- Đưa đồ lễ viếng  thay cho phỳ



Học sinh đọc
yêu cầu ở bài
tập 3SGK ?

C. Củng cố kiến thức và đánh giá.

Tìm những từ ngữ

-phụ nữ, tiểu thư, nam nhi, hội phụ nữ...

Hỏn vay mượn đó
được Việt hoá?

D. Hoạt động nối tiếp:
1. Mở rộng kiến thức
2. Liên hệ đến môn học khác

1.Soạn bài mới: Hưng Đạo Đại

3. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh

Vương Trần Quốc Tuấn.
2.làm bài tập ở nhà:

4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:



- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
HIỆU TRƯỞNG

TTCM THÔNG QUA

NGƯỜI SOẠN



×