Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 23 bài: Luyện tập Phương pháp thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.15 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học, thấy rõ mối liên quan
chặt chẽ giữa kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về viết đoạn văn, về văn
thuyết minh với đề tài gần gũi trong học tập và cuộc sống.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV, STKBG.
- Tư liệu bài văn thuyết minh.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập.
D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
I.

Kiểm tra bài cũ:

Muốn văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn cần đáp ứng những
yêu cầu nào?
II.

Bài mới

Vào bài:
Thuyết minh có vai trò rất quan trọng, nó không chỉ được vận dụng để làm
văn thuyết minh mà còn được vận dụng trong cuộc sống. Bài trước chúng ta


đã tìm hiểu về tính chuẩn xá và hấp dẫn của văn bản thuyết minh. Để nắm


vững các phương pháp đã học. Hôm nay lớp chúng ta sẽ học bài luyện tập
viết đoạn văn thuyết minh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Hoạt động 1: Đoạn văn thuyết minh.
1.

Học sinh tự đọc và trả lời các câu hỏi a,

Nội dung cần đạt
I. Đoạn văn thuyết minh
1. Đoạn văn

b (SGK-62)

Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo

b.

Thế nào là một đoạn văn?

nên văn bản được bắt đầu từ chỗ

c.

Một đoạn văn cần đạt được những yêu

viết hoa đầu dòng và kết thúc

cầu nào trong các yêu cầu kể dưới đây:
-


Tập trung làm rõ một ý chung, một chủ

đề chung thống nhất và duy nhất.
-

Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn

đứng trước và sau nó.
-

Gợi cảm hùng hồn.

Gọi 1 đến 2 học sinh trả lời và giáo viên
nhận xét tổng kết.

bằng dấu xuống dòng, biểu đạt
một ý hoàn chỉnh.
Yêu cầu:
- Thể hiện một chủ đề thống nhất và
duy nhất.
- Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn
đứng trước và sau nó.
- Diễn đạt chính xác và trong sáng.

2. So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn
thuyết minh.
Đoạn
2.


Từ các yêu cầu trên theo anh chị giữa

Đoạn văn

văn tự sự thuyết


một đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh
có những điểm nào giống và khác nhau? Vì

minh
Giống

sao?

Đảm bảo cấu trúc
một đoạn văn

Sau khi nghe học sinh trả lời, giáo viên đánh

Khác

giá tổng kết và lập bảng so sánh.

Giàu yếu Thiên về
tố miêu

cung cấp

tả và


tri thức

biểu

nên ít có

cảm.

yếu tố
miêu tả
và biểu
cảm

Do chúng có mục đích biểu đạt khác
nhau: tự sự - kể chuyện, thuyết minh
- giới thiệu, trình bày.
3.

Học sinh đọc câu hỏi 3-SGK:

Một đoạn văn thuyết minh có thể gồm bao
nhiêu phần chính? Các ý trong đoạn văn
thuyết mình có thể được sắp xếp theo các
trình tự thời gian, không gian, nhận thức,

3.

Các phần của đoạn văn thuyết


minh
Đoạn văn thuyết minh đầy đủ nhất
gồm có 3 phần.

phản bác – chứng minh không? Vì sao?

+ Mở đoạn

GV gọi HS trả lời và nhận xét sau đó ghi lên

+ Thân đoạn

bảng.

+ Kết đoạn
Nhưng cũng có thể chỉ có phần mở
đoạn và thân đoạn hoặc thân đoạn và
kết đoạn.




Đối với một đoạn văn thông

thường:
Chuyển: Như vậy chúng ta đã biết một đoạn



Câu chứa ý cơ bản.


văn thuyết minh bao gồm những phần nào,



Các câu khai triển ý cơ bản

II.

Viết đoạn văn thuyết minh

1.

Đề bài

bây giờ chùng ta sẽ thực hành viết đoạn văn
cụ thể để các em nắm được nội dung bài
học.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn thuyết minh
Giáo viên đưa ra đề văn thuyết minh: “
Thuyết minh bài “Hiền tài là nguyên khí
quốc gia” của Thân Nhân Trung”
Yêu cầu học sinh thực hiện dưới các hướng
dẫn sau:
-

Xây dựng dàn ý đại cương

-


Lập dàn ý chi tiết

-

Trình bày một ý trong dàn bài thành

đoạn văn.
Để học sinh hình dung cụ được yêu cầu đề
bài đưa ra. Giáo viên cho học sinh phân tích
VD1 SGK-63.
-

Tìm chủ đề đoạn văn?

-

Câu chủ đề? Các câu trong đoạn liên

kết với nhau như thế nào và có hướng tới
câu chủ đề không?

Thuyết minh bài “ Hiền tài là nguyên
khí quốc gia” của Thân Nhân Trung.


-

Các phương pháp thuyết minh được sử

dụng?

Học sinh làm việc cá nhân và trả lời các câu
hỏi.
Giáo viên gọi 1 đến 2 học trả lời 1 học sinh
nhận xét. Sau đó giáo viên tổng kết lại.
Khi học sinh đã nắm được yêu cầu đề bài
(về câu chủ đề, các câu trong đoạn, phương

Dàn ý:

pháp thuyết minh).

I : Mở bài

Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng viết

-

dàn bài cho đề văn đã nêu.

II: Thân bài
1.

Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Giới thiệu chung

+ Tiểu sử tác giả
+ Hoàn cảnh sáng tác
 Bố cục
 Thể loại

+ Chủ đề
2.

Giới thiệu nội dung tác phẩm

Ý nghĩa nhan đề.
+ Vai trò của hiền tài đối với đất nước
+ Tác dụng của việc khắc bia Tiến sĩ
đối với đương thời và các thế hệ sau.


+ Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc
bia ghi tên tiến sĩ
3.

Giới thiệu nghệ thuật

+ Lối kết cấu chặt chẽ, nhấn mạnh
vai trò của Hiền tài.
+ Lập luận đối lập.
III: Kết bài
Gọi một số học sinh viết từng đoạn theo dàn



Cảm nghĩ về tác phẩm đó.

2.

Các bước xây dựng đoạn văn


-

Viết câu chủ đề chứa dựng luận

ý đã cho .
Giáo viên kiểm tra đánh giá nhận xét và có
thể cung cấp đoạn văn tham khảo.

Yêu cầu học sinh xác định các bước xây
dựng đoạn văn.

điểm chính của đoạn văn.
-

Các câu sau hướng vào câu chủ

đề và sắp xếp theo trình tự nhất định.
-

Sử dụng phù hợp các phương

pháp thuyết minh.
Hoạt động 3: Tổng kết.
Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK-

-

Lời văn chính xác trong sáng.


III. Tổng kết.


63

SGK-63

Có thể gọi học sinh khác nhắc lại phần ghi
nhớ theo ý hiểu bài của em.

IV.

Luyện tập

Hoạt động 4: Luyện tập
Tiếp tục cho học sinh viết đoạn văn theo dàn
ý của đề bài trên.

E. CỦNG CỐ DẶN DÒ
 Làm bài tập vào vở bài tập: Thuyết minh bài “ Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên”.
 Soạn bài: Tóm tắt văn bản thuyết minh.
Ngày 08 tháng 02 năm
2012
Phê duyệt của GVHDGD

Sinh viên kí tên

TRẦN THỊ THÊU




×