Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 23 bài: Luyện tập Phương pháp thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.44 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
Bài :

I.

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

Mục đích yêu cầu (Kiến thức,thái độ,kỹ năng)

- Giúp học sinh nắm vững vai trò tầm quan trọng của phương pháp thuyết
minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh.
- Ôn tập lại các phương pháp thuyết minh đã học: nêu định nhĩa,liệt kê,nêu
ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân loại,phân tích…
- Hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh khác.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính
thuyết phục cao.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành văn bản thuyết minh.
II.

Tài liệu ,phương tiện:

- Sách giáo khoa,giáo án.
- Bảng phụ.
- Những đoạn văn thuyết minh.
- Giấy bút khổ lớn,thảo luận.
- Máy chiếu.
III.

Nội dung ,phương pháp :

- Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh.


- Một số phương pháp thyết minh.
- Cách vận dụng các phương pháp thuyết minh.
- Phương pháp: + Vấn đáp,gợi mở.
1


+ Quy nạp.
+ Thảo luận theo nhóm.
IV.

Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị trước của học sinh.
a. Viết một đoạn văn giới thiệu về trường Nguyễn Trãi.
b. Viết một đoạn văn giới thiệu về thành phố Phan Rang-TC(hoặc tỉnh Ninh
Thuận)
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu về văn thuyết minh (vai trò,tầm quan trọng)
- Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Mục tiêu cần đạt

Phương
pháp

Hđ1:

I. Tầm quan trọng của pp thuyết Diễn


-GVhỏi: Có khi nào em muốn nói minh.

dịch,quy

,muốn trình bày một vấn đề gì đó mà - Giúp định hướng đúng cách làm nạp.
không sao nói ra được hay không? Vì bài thuyết minh.
sao?

-

(HS trả lời,GV giải thích)

thuyết minh cho người đọc,người

Truyền đạt đầy đủ tri thức cần

-GVhỏi : Muốn làm tốt văn thuyết nghe.
minh cần phải có các yếu tố nào?

- Giúp làm bài thuyết minh có

Vai trò tầm quan trọng của phương hiệu quả cao.
pháp thuyết minh?

=>Phương pháp thuyết minh là
chìa khoá để mở mọi vấn đề
2



GV giảng chuyển ý

thuyết minh.

Hđ2:

II. Một số phương pháp thuyết Quy nạp,

- HS đưa ra bài làm của mình (đã minh:

vấn đáp,

chuẩn bị ở nhà)

gợi mở.

1. Các phương pháp đã học:

- GV đưa ra ví dụ (Bảng phụ)

Ví dụ: Bảng phụ.

Ví dụ 1(Bảng phụ)

- Nêu định nghĩa.

Ví dụ 2(Bảng phụ)

- Liệt kê.


*Thảo luận (theo nhóm- GV chia lớp - Nêu ví dụ.
làm bốn nhóm,phát phiếu học tâp để - Dùng số liệu.
HS thảo luận)
- So sánh.
Hãy tìm các phương pháp thuyết minh
- Phân loại,phân tích.
của các đoạn văn thuyết minh trên.
Phân tích ý nghĩa của từng phương
pháp.
GV giảng chuyển ý
Hđ3:
Ví dụ 3(Bảng phụ)
*Thảo luận (theo nhóm- GV chia lớp

2. Một số phương pháp khác:
Ví dụ: Bảng phụ
- Thuyết minh bằng cách chú

làm bốn nhóm,phát phiếu học tâp để thích.
HS thảo luận)

- Thuyết minh bằng cách giảng

Hãy tìm các phương pháp thuyết minh giải nguyên nhân -kết quả.
của các đoạn văn thuyết minh trên.
Phân tích ý nghĩa của từng phương
pháp.
(Hãy tìm những câu văn thuyết minh
3



bằng phương pháp chú thích và những
câu văn thuyết minh bằng phương
pháp nguyên nhân-kết quả)
-GV yêu cầu HS nhắc lại các phương
pháp thuyết minh,đồng thời giảng
thêm các phương pháp thuyết minh
khác.

GV giảng chuyển ý
Hđ4:

III. Yêu cầu đối với việc vận Diễn

-GVhỏi : Theo em người làm văn căn dụng phương pháp thuyết minh. dịch,quy
cứ vào đâu để quyết định nên chọn các - Không xa rời mục đích thuyết nạp.
phương pháp thuyết minh vào bài nói minh.
hoặc bài viết của mình?

- Làm nổi bật bản chất và đặc

-Hãy trình bày yêu cầu của việc vận trưng của sự vật hiện tượng.
dụng phương pháp thuyết minh?

-

Làm cho người đọc,(người

- HS đọc ghi nhớ- GV tổng kết lại nghe )tiếp nhận dễ dàng và hứng
nội dung cần nắm vững.


thú.
- Vận dụng linh hoạt các phương
pháp khi làm bài.

Hđ5: HS làm bài tập theo nhóm:
- Bài tập 1/51.

IV. Luyện tập:

Quy nạp,

1/51. -Đây là một đoạn văn thuyết vấn đáp,

- Bài tập 2: Viết một bài văn thuyết minh giới thiệu về hoa lan- loài gợi mở.
minh (khoảng 500 chữ)giới thiệu về hoa được cả phương Đông và
một cảnh đẹp ở Ninh Thuận.(hoặc phương Tây tôn quý.
4


Giới thiệu về một món đặc sản của quê
hương)

-Phương pháp: chú thích,phân
loại,liệt kê,nêu ví dụ…
- Cách vận dung phối hợp các

HS làm bài tập,đại diện nhóm trả lời phương pháp như vậy làm cho bài
văn hay linh hoạt,gây sự chú ý cho
câu hỏi-GV nhân xét bổ sung.

*GV tổng kết bài học

người đọc.

3. Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tâp ,chuẩn bị bài viết số 5.

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH (BẢNG PHỤ)

5


Ví dụ 1: “Phan rang của tôi,đầy nắng và đầy gió” câu hát nghe thân
thương thuở nào đã đi sâu vào lòng tôi. Từ quốc lộ 1A đường Bắc-Nam đến
trung tâm tỉnh Ninh Thuận mời bạn ghé thăm Phan rang –thành phố trẻ của
chúng tôi. Đến đây xin bạn đừng quên ghé thăm biển Ninh Chữ, thưởng thức
những món hải sản ngon và lạ. Tới những giàn nho trĩu quả ,thưởng thức chùm
nho tím-đặc sản riêng mang hương vị nồng thắm.Bạn hãy nhấp một ít rượu nho
để cảm nhận cái nồng nàn, cái ngọt ngào của miền cát trắng. Bạn hãy đến Tháp
Chàm thăm di tích của đồng bào dân tộc Chăm…Tất cả,tất cả đó như hút hồn
của bạn. Người Phan Rang nhân hậu lắm,đất Phan Rang mến khách nhiều chắc
chắn sẽ để lại ấn tượng không phai trong lòng bạn.Có lẽ đi khắp đất nước không
có nơi nào mang nét duyên riêng như nơi đây...”
(Trích bài làm của học sinh)
Ví dụ 2: “Những ngày đầu năm ,khắp làng bản Việt Nam rộn ràng
tiếng trống hội xuân thúc giục lòng người .Vào dịp này,bên cạnh những lễ nghi
mang ý nghĩa tín ngưỡng, còn có nhiều hội vui ,diễn xướng sân khấu và các trò
chơi truyền thống dậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.
[…] Múa lân có từ lâu đời và rất thịnh hành ở các tỉnh phía Nam . Múa lân

diễn ra vào những ngày tết để chúc năm mới an khang,thịnh vượng. Các đoàn
lân có khi đông tới trăm người,họ là thành viên của một câu lạc bộ hay một lò
võ trong vùng.Lân được trang trí công phu ,râu ngũ sắc,lông mày bạc,mắt lộ
to,thân mình có các hoạ tiết đẹp.Múa lân rất sôi động với các động tác khoẻ
khoắn,bài bản : lân chào ra mắt,lân chúc phúc,leo cột…Bên cạnh có ông Địa
vui nhộn chạy quanh.Thông thường múa lân kèm theo cả biểu diễn võ thuật.”
(Trích Báo Nhân dân)
Ví dụ 3: “ Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là ức trai ,quê gốc ở làng Chi
Ngại( Chí Linh-Hải Dương) đời sau dời về Nhị Khê(Thường Tín-Hà Tây ).
Thân sinh là Nguyễn Ứng Long(sau đổi là Nguyễn Phi Khanh)một nhà nho
6


nghèo, học giỏi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) thời Trần. Mẹ Trần Thị Thái con quan
Tư đồ Trần Nguyên Đán.
Nguyễn Trãi sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước và văn
hoá.Thuở thiếu thời chịu nhiều mất mát đau thương : 5 tuổi mẹ mất,10 tuổi ông
ngoại qua đời . Năm 1400 Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh từ đó ông cống hiến
hết minh cho đất nước.Ông từng tham gia và góp phần quan trọng vào thắng lợi
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Khởi nghĩa Lam Sơn thành công ông viết tác
phâm “Bình Ngô đại cáo” và hăm hở tham gia vào công cuộc xây dựng đất
nước.Nhưng do mâu thuân nội bộ Nguyễn Trãi đã cáo quan về ở ẩn tại Côn
Sơn.Năm 1442 nhân cái chết đột ngột của Lê Thánh Tông ở Chi Lệ Viên
Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu oan cho ông âm mưu giết vua và khép vào tội
“tru di tam tộc”. Năm 1464 Lê Thánh Tông minh oan cho ông đồng thời sưu
tầm lại thơ văn và tìm con cháu còn sống sót để bổ nhiệm làm quan.
Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng dân tộc,nhà văn hoá lớn. Ông được ví như
ngôi sao Khuê luôn toả sáng trên bầu trời Việt Nam. Ngày nay để tương nhớ
đạo đức và sự nghiệp của ông nhân dân ta đã lấy tên ông đặt tên chođường
phố,trường học.Ở Ninh Thuận trường THPT Nguyễn Trãi là một ngôi trường

lớn,giàu truyền thống mang tên người anh hùng dân tộc,nhà văn hoá lớn.
(Trích Ngữ Văn 10)

7



×