Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 23 bài: Luyện tập Phương pháp thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.86 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt :
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học, đồng thời thấy được mối liên
quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
- Vận dụng các kĩ năng đó để viết một doạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với
cuộc sống hoặc công việc học tập của học sinh.
B. Phương tiện thực hiện :
- SGV- SGK
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành :
Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở, thực hành…
D. Tiến trình thực hiện :
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trong truyện "Chức phán sự đền Tản Viên" tác giả ngầm phê phán điều
gì?
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt
I. Đoạn văn thuyết minh

- Thế nào là một đoạn văn?

- Đoạn văn là đơn vị dùng để chỉ sự
phân đoạn nội dung của văn bản. Nó


đảm bảo về nội dung và trọn vẹn về
hình thức. Nó được tính từ chỗ viết


hoa lùi vào một chữ ở đầu dòng cho
đến dấu chấm qua hàng.
- Đoạn văn cần đạt các y/c sau:
- Một đoan văn cần đạt được những
y/c gì?

+ Liên kết chặt chẽ với các đoạn
đứng trước và đứng sau nó.
+ Diễn đạt chính xác và trong sáng.
- Sự giống và khác nhau giữa đoạn

- Đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết văn tự sự và đoạn văn thuyết minh:
minh có điểm nào giông và khác
+ Giống nhau:
nhau?
. Đều đảm bảo tính cấu trúc
thường gặp của đoạn văn.
. Đều đề cập đến một nội dung
nhất định nào đó.
+ Khác nhau:
. Đoạn văn tự sự thường có yếu tố
miêu tả và biểu cảm.
. Đoạn văn thuyết minh chỉ cung
cấp tri thức không có các yéu tố miêu
tả và biểu cảm như văn tự sự.
- Cấu trúc thường gặp của đoạn văn
thuyết minh là:
- Cấu trúc của đoạn văn thuyết minh



gồm bao nhiêu phần chính?

+ Câu mở đoạn: Giới thiệu tóm tắt
về đối tượng cần thuyết minh.
+ Các câu tiếp theo: Thuyết minh cụ
thể về đối tượng.
+ Câu kết đoạn: Khẳng định về đối
tượng thuyết minh.
- Có thể sắp xếp các ý nhỏ theo

- Các đoạn văn thuyết minh có thể

trình tự thời gian, không gian; theo

được sắp xếp theo các trình tự thới

sự phản bác, chứng minh…để làm

gian, không gian, nhận thức, phản

tăng tính hấp dẫn của đoạn văn.

bác - chứng minh không?Vì sao?

II.Viết đoạn văn thuyết minh:
1. Phác qua dàn ý đại cương cho

- HS đọc phần II trong SGK và trả
lời các câu hỏi đã cho.


bài thuyết minh.
2. Tìm một ý trong dàn ý để hoàn
thành đoạn văn.

- GV tổ chức thảo luận nhóm để lựa
chọn đối tượng thuyết minh như
SGK đã cho.

a. Trả lời các câu hỏi
b. Viết và sửa chữa
- HS căn cứ vào những y/c trong
SGK để hoàn thiện đoạn văn của
mình.

- Để viết tốt đoạn văn thuyết minh

- HS trả lời phần ghi nhớ.

chúng ta cần phải làm gì?
III. Luyện tập:


HS làm bài tập ở nhà và nộp bài cho
gv.
IV. Củng cố dặn dò:
- HS soạn : Những y/c về sử dụng
tiếng Việt.




×