Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.05 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ba đặc trưng cơ bản của PCNNSH.
2. Kĩ năng :
- Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc PCNNSH.
- Sử dụng ngông ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày.
3. Thái độ : Biết ứng xử văn minh, lịch sự trong giao tiếp hàng ngày (KNS
: tự nhận thức, trình bày suy nghĩ, ra quyết định).
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Quyển nhật kí Đặng Thùy Trâm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển thì hàng ngày con
người cần có mqh qua lại với nhau. Trong quá trình đó con người đã sử
dụng ngôn ngữ để bày tỏ thái độ, tư tưởng, t/c của mình với người khác.
Ngôn ngữ đó được gọi là ngôn ngữ dùng trong sinh hoạt hàng ngày.
b. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN & HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Qua ví dụ T133 ở tiết trước và qua thực tế giao

I. Đặc trưng cơ bản của

tiếp hàng ngày thì p/c ngôn ngữ sinh hoạt có

phong cách ngôn ngữ sinh

những dặc trưng nào là cơ bản.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt



Page 1


Giáo án Ngữ văn 10
- 3 dặc trưng.
? Trong đoạn hội thoại đó (VD t133) tính cụ thể
được biểu hiện ở các mặt nào.

hoạt:
1. Tính cụ thể:
- Tính cụ thể biểu hiện ở
các mặt:
+ Điạ điểm.
+ Thời gian.
+ Người nói.
+ Người nghe.
+ Có đích lời nói (Lan,
Hùng gọi Hương đi học)
+ Diễn đạt (cụ thể qua

? Vì sao ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt phải cụ thể.

việc dùng từ ngữ, ngữ điệu
phù hợp với đối thoại: từ
hô gọi...
-> Cụ thể về: hoàn cảnh,
con người, cách nói năng,
từ ngữ diễn đạt.


? Tính cảm xúc biểu hiện như thế nào trong phong

=> Trong giao tiếp hội

cách ngôn ngữ sinh hoạt.

thoại ngôn ngữ phải cụ thể

Cho hs nhận xét ở ví dụ.

-> người nói và người nghe
càng dễ hiểu nhau. Nếu
ngôn ngữ càng trừu tượng,
sách vở thì càng gây khó
khăn cho g/tiếp.

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Page 2


Giáo án Ngữ văn 10
- Cho hs đối thoại về một vấn đề tự chọn, sau đó

2. Tính cảm xúc

cho các em nhận xét về phát âm, giọng nói, dngf

- Biểu hiện ở: + Giọng điệu


từ, chọn câu...

(thân mật, quát nạt...)
+ Từ ngữ (gì, gớm...)
+ Kiểu câu (câu cảm
thán, câu cầu khiến...)
-> Tính cảm xúc gắn với
ngữ điệu (giọng nói) vốn là
biểu hiện tự nhiên của hành
vi nói năng, vì vậy, bất kì
một lời nói nào cũng mang
tính cảm xúc.
Tính cx còn biểu hiện ở

? Tại sao khi nói chyện qua điện thoại, ta có thể

lời nói, nét mặt, cử chỉ,

đoán được người ở đầu dây bên kia là người như

điệu bộ -> ngôn ngữ hội

thế nào.

thoại gắn với các phương
tiện giao tiếp đa kênh.
Người tiếp nhận nhừo
những yếu tố cảm xúc mà
hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn

những gì được nói ra.

? Qua việc tìm hiểu các đặc trưng trên. Hãy cho
biết thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

3. Tính cá thể:
- Tính cá thể: nét riêng, nét
khác biệt.

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Page 3


Giáo án Ngữ văn 10
+ Giọng nói.
+ Dùng từ, lựa chọn kiểu
- Hướng dẫn hs làm bài.

câu.
-> lời nói là vẻ mặt thứ hai,
là diện mạo thứ hai của con
người để phân biệt người
này với người khác.
* Phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt là p/c mang
những dấu hiệu đặc trưng
của ngôn ngữ dùng trong
giao tiếp hàng ngày.
Đặc trưng cơ bản là: tính

cụ thể, tính cảm xúc và tính
cá thể.
II. Luyện tập:
Bài 1- sgk T127.
- Ngôn ngữ sử dụng trong
đoạn trích “ Nhật kí Đặng
Thuỳ Trâm” mang đặc
trưng của phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt.
+ Tính cụ thể:
thời gian: Đêm khuya.

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Page 4


Giáo án Ngữ văn 10
Không gian: Rừng núi.
+ Tính cảm xúc: thể hiện
ở gipọng điệu thân mật,
những câu nghi vấn, cảm
thán, những từ ngữ “viễn
cảnh, cận cảnh, cảnh chia
li, cảnh đau buồn” được
viết theo dòng tâm sự.
+ Tính cá thể: nét cá thể
trong ngôn ngữ của nhật kí
là ngôn ngữ của một người
giàu cảm xúc, có đời sống

nội tâm phong phú (...nằm
thao thức...nghĩ gì...)
4. Củng cố: C¸c ®Æc trng trªn còng lµ dÊu hiÖu kq cña p/c n/ ng÷
sinh ho¹t.
5. Dặn dò:
- Học bài này và xem lại các bài tập đã làm.
- Soạn bài “Vận nước”, “Cáo bệnh bảo mọi người và Hứng trở về”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Page 5


Giáo án Ngữ văn 10
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Page 6




×