Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.28 KB, 3 trang )

TUẦN 14 – TIẾT 42: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH
HOẠT ( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học: Giúp hoc sinh:
- Nắm được các khái niệm PCNN sinh hoạt và những đặc trưng cơ bản của nó.
- Nâng cao kỹ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo PCNN này.
II . Phương tiện thực hiện .
-SGK, SGV và thiết kế bài học .
III. Cách thức tiến hành:
Tổ chức tiết học theo hướng kết hợp các hình thức đọc sáng tạo và trao đổi, thảo luận.
IV . Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới .
3. Tiến hành bài dạy
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

GV: Cho H/S đọc SGK

II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trưng cơ
bản

GV: Nhắc lại để học sinh nhớ đoạn
hội thoại trong SGK.
GVH: Tính cụ thể được thể hiện
như thế nào qua đoạn hội thoại ?

1. Tính cụ thể
-Tính cụ thể được biểu hiện qua hội thoại:
+ Có địa diểm và thời gian (buổi trưa khu tập thể)
+ Có người nói (tất cả).


+ Có người nghe.
+ Có đích tới cụ thể.
+ Có cách diễn đạt cụ thể.

GV: Cho H/S đọc SGK
GVH: Tính cảm xúc được thể hịên
như thế nào ?

⇒ Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, cách nói năng,
từ ngữ, diễn đạt
2. Tính cảm xúc
- Tính cảm xúc được biểu hiện:
a. Lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu.


(Thân mật, quát nạt hay yêu thương trìu mến, giục giã ).
b. Khẩu ngữ tăng thêm cảm xúc rõ rệt.
(gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi ).
GVH:Tính cá thể được thể hiện
như thế nào?

c. Loại câu già sắc thái biểu cảm (cảm thán, cầu khiến ,
gọi, đáp trách mắng).
3. Tính cá thể
- Mỗi người có một giọng nói khác nhau, có thói quen
dùng từ khác nhau.
- Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người.
III.Củng cố

GV: Cho H/S đọc đoạn. Nhật kí của HS: Đọc và chép lại lời ghi nhớ (SGK)

Đặng Thuỳ Trâm - SGK
IV. Luyện tập
Bài 1: Những từ thể hiện tính cụ thể
+ Thăm bệnh nhân → giữa đêm khuya trở về
GVH: Những từ nào, kiểu câu cách + Về phòng thao thức không ngủ được.
diễn đạt trong đoạn nhật kí thể hiện
+ Không gian rừng im lặng.
đặc trưng chính cụ thể ?
+ Đôi mắt nhìn qua bóng đêm.
• Thấy viễn cảnh tươi đẹp.
• Sống giữa tình thương trên đất Đức Phổ.
• Cảnh chia li cảnh đau buồn
GVH: Ghi nhật kí có lợi gì cho sự
phát triển ngôn ngữ cá nhân ?

Với từ ngữ diễn đạt có hoàn cảnh, công việc, suy nghĩ
riêng của Đặng Thuỳ Trâm.
- Nhưng câu văn thể hiện cách ghi nhật kí.
- Kiểu diễn đạt: Nói với riêng mình.

GV: Cho H/S đọc những câu ca dao - Ghi nhật kí có lợi cho ngôn ngữ cá nhân:
SGK
+ Tìm tòi từ ngữ thể hiện sự việc, tình cảm cụ thể.
GVH:Anh(chị) tìm dấu hiệu của
+ Tìm tòi từ ngữ để diễn đạt đúng với phong cách ghi
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
nhật kí viết ngăn gọn mà đầy đủ.
Bài 2:



*Câu ca dao thứ nhất:
- Xưng hô mình, ta (thể hiện tình cảm)
- Bộc lộ cụ thể; Nỗi nhớ (Đặc trưng tình cảm)
GV: Cho H/S đọc SGK

- Hình ảnh con người(đối tượng nhớ): Hàm răng

GVH: Đoạn đối thoại giữa Đăm
Săn và dân làng mô phỏng phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt song có
khác , giải thích vì sao ?

*Câu ca dao thứ hai:
- Đối tượng giao tiếp: Cô yếm thắm
- Ngưòi nói:Chàng trai nông dân
- Nội dung nói: Cầu khiến- lại đây
- Công việc: Đập đất trồng cây
- Lời tỏ tình: Đặc trưng tình cảm
Bài 3: Đây là đoạn đối thoại giữa người nói là Đăm Săn.
Người nghe là tôi tớ dân làng. Nội dung nói rất cụ thể:
Đăm săn kêu gọi họ về với mình. Dân làng nghe và đồng
tình. Song nó không có dấu hiệu của khẩu ngữ. Đây là
văn viết, đã là văn viết phải có sự lựa chọn từ ngữ, phát
huy sức mạnh của hình ảnh và dấu câu.ở đây là dấu
“!”(dấu cảm). Hình ảnh “nghìn chim sẻ, vạn chim ngói,
phía bắc mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang”

4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị kỹ ba bài thơ: Vận nước, Cáo bệnh … Hứng trở về.
5. Rút kinh nghiệm bổ sung:




×