Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.24 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 10

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp)
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để là cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn
ngữ khác.
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất
là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái dộ và nói chung là thể hiện
văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

II.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

1


Giáo án Ngữ văn 10

GV yêu cầu HS xem lại VD trang 113
và trả lời câu hỏi

1. Tính cụ thể


- Buổi trưa, khu tập thể.

- Địa điểm và thời gian được nói tới của
văn bản?
-Nhân vật trong hội thoại ?

- Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông
hàng xóm - người nói.
- Lan, Hùng nói với Hương, mẹ Hương

- Cái đích của lời nói cụ thể ở đây là gì? nói với Lan, Hùng,
- Lan, Hùng gọi Hương đi học; mẹ
Hương khuyên Lan, Hùng,...

- Các cách diễn đạt được thể hiện qua từ
ngữ trong đối thoại?

- Từ ngữ hô gọi “ơi”, khuyên bảo thân
mật “khẽ chứ”, cấm đoán, quát nạt “làm
gì mà..”, cách ví von, miêu tả “chậm
như rùa, lạch bà lạch bạch”)
=> Là cách thức trình bày ngôn ngữ sinh
hoạt cụ thể về hoàn cảnh, về con người

=>Thế nào là tính cụ thể?

và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.
Nhằm đạt tới tính sáng rõ, chính xác và
cụ thể hoá vấn đề được nói đến.
2.Tính cảm xúc

+ Giọng điệu thân mật trong thông tin,

2


Giáo án Ngữ văn 10

kêu gọi, thúc giục (Lan, Hương).
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
- Mỗi người nói, mỗi giọng nói đều biểu
hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu?

+ Giọng thân mật, yêu thương trong lời
khuyên bảo của người mẹ.
+ Giọng thân mật trong sự trách móc
(gớm), trong so sánh (chậm như rùa).
+ Giọng quát nạt bực bội của ông hàng
xóm (không cho ai..)
+ Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể
hiện cảm xúc rõ rệt như: gì mà, gớm,
lạch bà lạch bạch, chết thôi,...
- Kiểu câu giàu hình ảnh sắc thái biểu

- Cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt?

cảm (câu cảm thán, câu cầu khiến),
những kiểu gọi đáp, trách mắng,...
=> Là việc sử dụng ngôn ngữ mang sắc
thái biểu cảm cao, thể hiện tư tưởng tình


- Cách sử dụng kiểu câu?

cảm của con người qua ngôn từ.
- Mỗi tác phẩm lại có một sắc thái biểu
cảm khác nhau như viết về tình cảm của
nhà thơ nhà văn, trước hiện thực xã hội
con người.
3. Tính cá thể

3


Giáo án Ngữ văn 10

=>Thế nào là tính cảm xúc?

- Mỗi người thường có vốn từ ngữ riêng
thể hiện giọng điệu thái độ, tình cảm,
vốn từ ngữ ưa dùng, cách nói và cách
biểu đạt của từng cá nhân,...
- Nhà văn, nhà thơ cũng có phong cách
sáng tác riêng.
III. Luyện tập

GV hướng dẫn HS cách tìm hiểu vấn đề
qua tính cá thể.

1. Bài tập1/127
a. Những từ ngữ mang tính cảm xúc và
kiểu câu thuộc PCNNSH: lặng như tờ,


-Yêu cầu học sinh trả lời: Thế nào là

gì đấy?,

tính cá thể?
b. Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triển
ngôn ngữ của từng cá nhân, giúp cho sự
4- Củng cố:
Học sinh làm bài tập.
GV nhận xét, kết luận.
a. Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt
nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc,
tính cá thể củat PCNNSH?
b. Theo anh chị, ghi nhật kí có lợi gì cho
4

trau dồi kiến thức, làm phong phú vốn
từ, cách diễn đạt… .


Giáo án Ngữ văn 10

sự phát triển ngôn ngữ của mình?
5- Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại trong SGK trang
127.
- Chuẩn bị bài đọc thêm “Vận nước”,
“Cáo bệnh, bảo mọi người” “Hứng trở
về” theo hướng dẫn SGK.


5



×