Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.79 KB, 5 trang )

TUẦN 11: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về VHDGVN đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể
loại và kiến thức về tác phẩm
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể
3. Thái độ:
Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào về văn học dân gian VN
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh và kiểm tra kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
A. Lí thuyết
1. Khái niệm VHDG

? VHDG là gì?


- Là những tác phẩm NT ngôn từ truyền
miệng được hình thành , tồn tại, phát triển
nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp
cho các hoạt động khác nhau trong đời


? Trình bày các đặc trưng cơ bản của VHDG?
( minh họa bằng các tphẩm, đoạn trích đã học)

sống cộng đồng.
2. Đặc trưng cơ bản của VHDG.
- Là những tác phẩm NT ngôn từ truyền
miệng
- Được stạo tập thể

? VHDG VN có những thể loại gì?
? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể
loại : sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện
cười, truyện thơ, cdao? ( d/chứng)


Hs trả lời

-> làm nên tính truyền miệng, tính tập thể
=> góp phần thể hiện sự gắn bó mật thiết
của VHDG với các shoạt khác nhau trong
đsống cộng đồng.
3. Thể loại của VHDG. ( 12 thể loại)
Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại
truyện dân gian

(1) Sử thi( anh hùng)

? Yêu cầu hs lập bảng so sánh các thể loại truyện
dân gian( gồm 6 cột: thể loại, mđích stác, hình
thức lưu truyền, ndung p/ánh, kiểu nvật chính, đặc
điểm NT)

- Mục đích stác: Ghi lại csống và ước mơ
phát triển cộng đồng của người dân
TNguyên xưa
- Hình thức lưu truyền: hát, kể
- ND phản ánh: XH TNguyên cổ đại đang
ở thời công xã thị tộc.
- Kiểu nvật chính: người anh hùng sử thi
cao đẹp, kì vĩ.
- Đặc điểm NT: sử dụng biện pháp so sánh,
phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình
tượng hoành tráng, hào hùng
(2) Truyền thuyết
- Mđích: Thể hiện thái độ và cách đánh giá
của ND đvới các sự kiện và nvật LS
- Hthức: kể, diễn xướng
- ND: kể về các sự kiện LS và các nvật LS
có thật nhưng có hư cấu
- Kiểu nvật: Nvật LS được truyền thuyết
hóa


- NT: ytố hoang đường, kì ảo
(3) Cổ tích

- Thể hiện nguyện vọng mơ ước của ND:
thiện thắng ác
- Kể
- Xung đột XH, cuộc đtranh giữa thiện - ác,
chính- tà.
- Người con riêng, người con út, người LĐ
nghèo khổ bất hạnh.
- Hoàn toàn hư cấu
(4) Truyện cười
- Mua vui, giải trí, châm biếm. phê phán
- Kể
- Những điều trái tự nhiên, những thói hư
tật xấu đáng cười
- Kiểu nvật có thói hư tật xấu
- Ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu
thuẫn, phát triển nhanh, kết thúc đột ngột.
Về ND-NT , ca dao có những đặc điểm gì?
? Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao?
Thân phận của họ hiện lên ntnào?
? Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những
tcảm, p/chất gì? Vì sao họ hay nhắc đến các biểu
tượng : khăn…

4. Về nội dung và nghệ thuật của ca dao
* Về nội dung
- Ca dao than thân: lời người phụ nữ…-> bị
phụ thuộc..
- Ca dao yêu thương tình nghĩa: tình cảm,
phẩm chất của người LĐ


? So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán - Ca dao hài hước: tự trào, châm biếm- mỉa
mai.
trong cdao hài hước? Nêu nxét về tâm hồn người
LĐ?
* Về NThuật
? Những biện pháp NT thường được sdụng trong
- Ca dao than thân: So sánh, ẩn dụ, mô típ
cdao?
biểu tượng: tấm lụa đào, hạt mưa, củ ấu
gai, giếng nước…
- Ca dao tình nghĩa: H/a chiếc khăn, con


mắt, thuyền bến, gừng cay-muối mặn…
G yêu cầu hs tìm 3 đvăn

- Ca dao hài hước: Cường điệu, phóng đại,
đối lập, tự trào, châm biếm, chế giễu…
B. Bài tập
BT1(101)
- Đoạn 1: “ ĐSăn rung khiên múa… cột
trâu”
- Đoạn 2: “ Thế là ĐSăn… ko thủng”
- Đoạn 3: “ Vì vậy, danh vang… bụng
mẹ”

? Lập bảng : Truyện ADV…


NT: so sánh, phóng đại, trùng điệp,

tưởng tượng => đề cao, ca ngợi vẻ đẹp
dũng sĩ, tài năng, vẻ đẹp kì vĩ trong một
khung cảnh thiên nhiên hoành tráng
BT2( 101)
- Cái lõi sự thật LS:
+, Cuộc xung đột ADV- Triệu Đà.
+, ADV để mất nước.
- Bi kịch được hư cấu:
+, Bi kịch TY được lồng vào bi kịch gđình,
quốc gia.
- Chi tiết hoang đường, kì ảo:
+, Thần Kim Quy, lẫy nỏ, ngọc trai- giếng
nước, Rùa Vàng rẽ nước..
- Kết cục của bi kịch:
+, Mất tất cả: TY, gđình, đnước.
- Bài học rút ra:
+, Luôn đề cao cảnh giác
+, Đặt mqhệ riêng – chung rõ ràng, ko nhẹ
dạ, cả tin.


+, Dựng nước đi liền với giữ nước.
Lập bảng?

BT4(102)
- Tam đại con gà:
+, Đối tượng cười: thầy đồ dốt hay nói chữ.
+, ND cười: sự giấu dốt.
+, Tình huống gây cười: luống cuống ko
biết chữ kê.

+, Cao trào: thầy đồ nói câu “ Dủ dỉ…
- Nhưng nó phải bằng hai mày:

Gọi hs hoàn thành BT

………..
BT5(102)
-a, Điền từ: thân em, hạt mưa rào, trái bần
trôi…;
Chiều chiều ra đứng ngõ sau…
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng
-> T/dụng: tăng thêm msắc gợi cảm
b, Thống kê các h/ả so sánh ẩn dụ:
-> các h/ả đó lấy trong csống đời thường,
trong TN – vũ trụ => tăng hiệu quả NT,
giàu sức gợi hình gợi cảm
………….
C. Các hình thức hoạt động ngoài giờ

4. Củng cố: Củng cố , hệ thống hóa các kiến thức về VHDGVN đã học: kiến thức chung, kiến
thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
- Học bài và hoàn thiện bài tập
- Chuẩn bị tiết sau Trả bài viết số 2 và hướng dẫn viết bài số 3 ở nhà
E. RÚT KINH NGHIỆM




×