Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.03 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10
Tuần 11 - Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về văn học dân gian Việt Nam: kiến thức
chung; kiến thức về thể loại; kiến thức về tác phẩm (đoạn trích).
- Biết vận dụng các đặc trưng thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm
(đoạn trích) cụ thể.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt một đoạn truyện cổ tích Tấm Cám.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

- Học sinh phát biểu khái
niệm và nêu các đặc trưng
cơ bản của văn học dân
gian.

I- Khái niệm:

- Học sinh nêu các đặc trưng
cơ bản của VHDG.

II- Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngô từ
truyền miệngđược hình thành, tồn tại, phát triển
nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các


hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng;
- Là những sáng tác tập thể;
- Phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong
đời sống tập thể.

GV cho học sinh làm bài tập
trên giấy về đặc trưng của

Truyện dân
gian

Câu nói
dân gian

Thơ ca
dân
gian

Sân khấu
dân gian


thể loại văn học dân gian.

-Thần thoại

-Tục ngữ


-Ca dao -Chèo

Học sinh lên bảng thực hiện.

-Sử thi

-Câu đố

-Dân ca -Tuồng

GV chốt kết quả đúng.

-Truyền
thuyết
-Truyện cổ
tích

-Vè

-Cải lương

-Câu đố -Múa rối
cạn
-Múa rối
nước

-Truyện ngụ
ngôn
-Truyện cười
-Truyện thơ

TL
Lập
bảng
tổng
hợp,
so
sánh
các
thể
loại
truyện
dân
gian

học.

Mục đích sáng HT
tác
LT

Ghi lại cuộc
sống và ước mơ
Sử
phát triển cộng
thi
anh đồng của người
Háthùng dân Tây
Nguyên xưa.
kể
Thái độ và cách

đánh giá của
nhân dân đvới
các sự kiện và
Truy nvật lịch sử.
ền
thuy
ết
Nguyện vọng,
ước mơ của
nhân dân trong
xã hội có giai
Truy cấp: thiện ><
ện cổ ác
tích

ND phản
ánh

Kiểu nhân vật
chính

Đặc điểm nghệ
thuật

Xh Tây
Nguyên cổ
đại đang ở
thời công xã
thị tộc.


Người anh
hùng sử thi cao
đẹp, kì vĩ (Đăm
Săn).

Sử dụng bút pháp so
sánh, phóng đại,
trùng điệp tạo nên
những hình tượng
hoành tráng, hào
hùng.

Nhân vật lịch
sử được truyền
thuyết hoá:
ADV, Mị Châu,
Trọng Thuỷ

Từ “cái lõi sự thật
lịch sử” hư cấu
thành truyện mang
nhưng yếu tố hoang
đường, kì ảo.

Kể về các sự
Kể- kiện, nhân
diễn vật lịch sử
xướn được khúc xạ
g (lễ qua cốt
hội). truyện hư

cấu.

Kể

Xung đột xã
hội cuộc đấu
tranh giữa
thiện - ác,
chính - tà

Người lao động Hư cấu hoàn toàn.
nghèo khổ bất
Kết cấu theo đường
hạnh, côi cút,… thẳng, nhân vật
chính trải qua ba
chặng trong cuộc
đời.


Giải trí; châm
biếm, phê phán
xã hội, có tính
Truy giáo dục.
ện
cười

Kể

Những điều
trái tự nhiên,

thói hư tật
xấu đáng
cười trong xã
hội.

Kiểu nhân vật
có thói hư tật
xấu (anh học
trò dốt, thầy lí
tham tiền…)

Truyện ngắn gọn tạo
tình huống bất ngờ,
mâu thuẫn phát triển
nhanh, kết thúc đột
ngột để gây cười.

Yêu cầu HS đọc sgk và lần lượt
trả lời câu hỏi.

III- Nội dung và nghệ thuật ca dao

+ Ca dao than thân:

a. Ca dao than thân: thường là lời của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến. Thân phận củah họ
bị phụ thuộc vào những người khác trong xh,
giá trị của họ không được ai biết đến. Thân
phận ấy hiện lên bằng những so sánh ẩn dụ như
tấm lụa đào, hạt mưa…


1. Nội dung:

+ Ca dao yêu thương tình nghĩa: b. Ca dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến
những tình cảm, phẩm chất của người lao động


như tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn
nồng với nỗi thương nhớ da diết và ước muốn
mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung của con người
trong c/s….
- Ca dao hài hước nói lên tâm hồn lạc quan yêu
đời của người lao động trong cuộc sống còn
nhiều vất vả lo toan.
+ Ca dao hài hước:
- Bổ sung thêm kiến thức

2. Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh liên tưởng, miêu
tả… đặc sắc của thơ ca truyền thống ít thấy ở
văn học viết.

4- Củng cố, dặn dũ
- Làm bài tập ứng dụng (Phiếu
bài tập) .
- Học bài, ôn tập kĩ nội dung bài
học.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị "Trả bài số 2" và
"Ra đề bài số 3".


Phiếu bài tập:
1. Bài tập 2
Tấn bi kịch của Mị Châu - Trọng Thuỷ
Cái lõi sự thật

Bi kịch được hư Chi tiết hoàng

Kết cục của bi

Bài học rút ra


lịch sử

cấu

đường, kì ảo

kịch

Cuộc xung đột
ADV - Triệu Đà
thời kì Âu Lach
ở nước ta.

Bi kịch tình yêu
(lồng vào bi
kịch gia đình,
quốc gia).


Thần Kim Quy;
lẫy nỏ thần;
ngọc trai-giếng
nước; Rùa vàng
rẽ nước dẫn
ADV xuống
biển.

Mất tất cả:
- Đất nước
- Gia đình
- Tình yêu

Cảnh giác giữ
nước, không
chủ quan như
ADV không
nhẹ dạ, cả tin
như Mị Châu.

2. Bài tập 4
Ôn tập về hai truyện cười đã học
Tên truyện

Đối tượng cười
(Cười ai?)

Nội dung cười
(Cười cái gì?)


Tình huống gây Cao trào để
cười
tiếng cười “oà”
ra

Tam đại con gà

Thầy đồ “dốt
hay nói chữ”

Sự giấu dốt của
con người

Luống cuống
khi không biết
chữ "kê"

Nhưng nó phải
bằng hai mày

Thầy lí và Cải

Tấn bi hài kịch
của việc hối lộ
và ăn hối lộ

Khi thầy đồ nói
câu: "Dủ dỉ là
chị con công…"


Khi thầy lí nói:
"(…) nhưng nó
Đã đút lót tiền
hối lộ mà vẫn bị phải… bằng hai
mày!”
đánh (Cải)



×