Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.7 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
- ĐV, nội dung và nhiệm vụ của ĐV trong VB
- Vị trí của các ĐV trong VB tự sự
2. Về kĩ năng:
- Viết ĐV tự sự kể về một việc cho trước hoặc tự mình xác định
- Sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lac, chặt chẽ.
3. Về thái độ : Có ý thức khi viết ĐV tự sự

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Một số đoạn văn tự sự trong và ngoài chương trình để HS nhận dạng, phân
tích
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Page 1


Giáo án Ngữ văn 10
a. Đặt vấn đề: Mỗi văn bản tự sự thường gồm nhiều đoạn văn với những

nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều tập trung làm rõ chủ đề và ý nghĩa của văn
bản. Vậy, muốn viết tốt đoạn văn trong bài văn tự sự ta cần phải làm gì...
b. Triển khai bài:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1 : tìm hiểu đoạn văn
trong văn bản tự sự:
GV chọn một đoạn văn làm VD:
? Thế nào là đoạn văn trong VB tự sự?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự:
- Khái niệm đoạn văn ( SGK ):
trong VB tự sự, mỗi đoạn văn
thường có câu nêu ý khái quát gọi
là câu chủ đề. Các câu khác diễn
đạt những ý cụ thể nhằm thuyết
minh, miêu tả, giải thích, mở
rộng…triển khai làm rõ ý khái
quát.
- VB tự sự do nhiều loại đoạn văn
cấu tạo nên: đoạn MB, các đoạn
TB, đoạn KB.

? ND của đoạn văn?

- ND của đoạn văn: tả cảnh, tả
người, kể sự việc, biểu cảm…hoặc
kết hợp những nội dung trên.

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Page 2



Giáo án Ngữ văn 10
? Nhiệm vụ của đoạn văn?

- Nhiệm vụ của đoạn văn: tùy theo
vị trí mà có nhiệm vụ khác nhau
nhưng đều phải tập trung làm nổi
bật chủ đề và ý nghĩa của VB.
II. Cách viết đoạn văn trong bài
văn:
1. Bài 1 – Tr 97:

Hoạt động 2 : Cách viết đoạn văn
trong bài văn

a. - Các đoạn văn trên đã thể hiện
đúng, rõ dự kiến của tác giả.

GỌI HS đọc lại phần I – Tr 44  rồi đọc
phần 1 – tr 97.

- Điểm giống và khác của đoạn
văn mở đầu và kết thúc:
+ Giống: đều tả cảnh rừng xà nu 

? Câu 1a – Tr 98?

làm nổi bật chủ đề tác phẩm  kết
cấu vòng tròn, bố cục chặt chẽ, gợi
suy nghĩ, cảm xúc của người đọc.

+ Khác:
 Mở đầu: tả cảnh rừng xà nu
cụ thể, chi tiết, tạo hình  tạo không
khí để mở đầu câu chuyện và lôi
cuốn người đọc.
 Kết thúc: rừng xà nu xa mờ

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Page 3


Giáo án Ngữ văn 10
dần và bất tận làm đọng lại trong
lòng người đọc những suy ngẫm
lắng sâu về sự bất diệt của rừng
cây, vùng đất, của sức sống con
người…
b. Kinh nghiệm: trước khi viết
hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự
kiến đoạn văn mở đầu và kết thúc
để bài văn vừa chặt chẽ, vừa có sức
lôi cuốn, hấp dẫn người đọc. Riêng
đoạn văn mở đầu và kết thúc cần
làm nổi bật chủ đề và tư tưởng mà
bài văn cần thể hiện.
2. Bài 2 – Tr 98:
a. Có thể coi đây là đoạn văn tự
sự. Vì người viết đã kể lại một sự
? Câu 1b – Tr 98?


việc quan trọng là chị Dậu về làng
vào thời điểm CMT8 nổ ra( thuộc
phần thân bài, phát triển ý ).
b. - Thành công: kể chuyện.
- Phân vân: tả cảnh, tâm trạng
chị Dậu.

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Page 4


Giáo án Ngữ văn 10
* GHI NHỚ: ( SGK – Tr 99 )
HS đọc phần 2 – Tr 98

? Câu 2a – Tr 98?

? Câu 2b – Tr 99?
Hoạt I động 3: Hệ thống kiến thức
quan phần ghi nhớ
Đọc và đánh dấu phần Ghi nhớ trong
SGK – Tr 99.

4. Củng cố: HS cần nắm được :cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự.
5. Dặn dò:
- Về nhà là bài tập ở sgk.
- Chuẩn bị bài: ôn tập văn học dân gian Việt Nam.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Page 5


Giáo án Ngữ văn 10
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Page 6



×