Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.77 KB, 5 trang )

TUẦN 10: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Giúp hsinh hiểu được
Nắm được khái niệm về đoạn văn; nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự
2. Kĩ năng:
Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài để góp phần hoàn thiện một bài văn
tự sự; sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc và chặt chẽ
3. Thái độ:
Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:

Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Trong chương trình ngữ văn
10, các em đã được học những kĩ năng nào về làm văn tự sự?
1. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

? Ở lớp 6 các em đã học bài “ Lời văn và đoạn


văn tự sự” , hãy cho biết đoạn văn có đặc điểm
gì?

A. Lí thuyết.

- > Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính diễn đạt

I. Đoạn văn trong văn bản tự sự.


thành 1 câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn
đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải
thích cho ý chính , làm cho ý chính nổi lên.

1. Khảo sát ngữ liệu

? Xét ngữ liệu - > Gv treo bảng phụ

( mở truyện)

? Gọi hs đọc ví dụ.
? Đoạn trích trên được trích từ vbản nào?

( II ) Ít lâu sau, nhà vua mở hội trong mấy
ngày đêm…. trẩy hội. (thân truyện)

? Gồm mấy đoạn? chỉ cụ thể? (-> Gv đánh kí
hiệu I,II,III trên bảng phụ)

( III) Cám bằng lòng ngay…. lăn đùng ra

chết. ( kết truyện)

( I ) Ngày xưa có Tấm và Cám là hai chị
em cùng cha khác mẹ…. là mẹ của Cám.

? Em căn cứ vào đâu để nhận biết có 3 đoạn văn? - Phân tích
(-> dấu hiệu hình thức, nội dung)
- Ba đoạn : dấu hiệu hình thức, nội dung
? Dấu hiệu về mặt hình thức ở đây là gì?
+, Đoạn 1: mở truyện ( giới thiệu các nhân
? Ba đoạn trên thuộc phần nào của vbản Tấm
Cám?
? Nội dung của 3 đoạn có giống nhau ko? khác ở
điểm nào? PT cụ thể?

vật, giới thiệu lai lịch của Tấm)
+, Đoạn 2: thân truyện ( sự việc vua mở
hội).
+, Đoạn 3: Tấm trả thù Cám.
- Nhận xét chung
- Khái niệm đoạn văn

G dẫn dắt: Trong vbản tự sự mỗi 1 đoạn văn
thường có câu nêu ý khái quát gọi là câu chủ đề.
? Em hãy xác định câu chủ đề trong các đoạn
văn?
(-> Đoạn 1- 2: câu đầu
Đoạn 3: ko có câu chủ đề, các ý liên kết chặt
chẽ với nhau)
? Các câu còn lại có ý nghĩa gì?( -> diễn đạt

những ý cụ thể nhằm thuyết minh, mtả, gthích…
làm rõ ý kquát)
? Mqhệ giữa các đoạn?(-> có chung nvụ là thể
hiện chủ đề và ý nghĩa của vbản)
? Từ việc ptích VD, hãy rút ra nxét về đoạn văn
trong vbản?

- Nội dung đoạn văn
- Nhiệm vụ đoạn văn
2. Ghi nhớ( ý 1): SGK


G : Trong bài “ Lập dàn ý bài văn tự sự”, chúng
ta đã được nghe nvăn NNgọc kể về qtrình suy
ngẫm, chuẩn bị để stác truyện ngắn “ RXN” .
Ông nói “ cái truyện ngắn này… bất tận”
? Gọi hs đọc VD1 ( 97)

II. Cách viết đoạn văn

? Theo em các đoạn văn trên có thể hiện đúng
như dự kiến của tgiả ko?

1. Khảo sát ngữ liệu 1,2 (97- 98)

-> các đoạn mở đầu, kết thúc đã thể hiện đúng
như dự kiến của tgiả.
? ND và giọng điệu của các đoạn có nét gì giống
và khác?
? Trong đoạn văn trên ngoài ytố tự sự nvăn

NNgọc còn sdụng những ytố nào? -> qsát, tưởng
tượng, mtả…
? Em học được điều gì ở cách viết đoạn văn của
NNgọc?
? Trong câu chuyện về hậu thân của chị Dậu ở
bài “ Lập dàn ý bài văn tự sự” 1 bạn hs đã viết
như sau … -> Gọi hs đọc VD (98)

- Giống: tả cảnh rừng xà nu, tập trung làm
nổi bật chủ đề tphẩm=> cách kết cấu vòng
tròn: mở – kết hô ứng vừa có tdụng đảm bảo
tính chặt chẽ của bố cục, vừa góp phần thể
hiện chủ đề, gợi mở suy nghĩ , cảm xúc của
người đọc.
- Khác: + Các đoạn mở đầu mtả cảnh rừng
xà nu cụ thể , chi tiết, giàu tính tạo hình
nhằm tạo ko khí để mở đầu câu chuyện và
lôi cuốn người đọc.
+, Đoạn kết thúc tả cô đọng hơn, tập trung
vào sức sống mãnh liệt của cây xà nu,…
xuất hiện hình ảnh con người..

? Có thể coi đây là đvăn trong vbản tự sự được
ko? Vì sao?
-> là đvăn tự sự vì có 1 số sự việc…
? Theo em đvăn đó thuộc phần nào của dztruyện
ngắn mà bạn hs định viết?
->phần thân bài
? Viết đoạn văn này bạn hs đã thành công ở
ndung nào? Ndung nào còn phân vân?

-> thành công khi kể lại câu chuyện, lúng túng ở
những đoạn tả cảnh và thể hiện tâm trạng của chị
Dậu ( Nghĩ về những ngày đen tối đã qua, nghĩ
đến anh Dậu, đến đàn con, vợ chồng Nghị Quế,
nghĩ đến những ngày sắp tới của gia đình…)
? Em hãy viết tiếp vào những chỗ trống để hoàn
chỉnh đoạn.

- Nhận xét chung


? Em học tập được gì qua bài viết của bạn?

- Kinh nghiệm viết đoạn:

? Qua VD hãy nêu cách viết đvăn trong bài văn
tự sự?

+, Dự kiến đoạn mở bài, kết bài.

? Những điểm cần ghi nhớ qua bài học?
-> H đọc ghi nhớ (99)

+, Đoạn mở bài, kết bài có thể giống hoặc
khác về đối tượng nhưng phải có sự hô ứng,
làm nổi bật chủ đề.
+, Vận dụng các yếu tố mtả, bcảm, liên
tưởng, tưởng tượng

G hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong Sgk.


Hướng dẫn hs viết đoạn theo đơn vị tổ
->gọi 1 số hs trình bày -> hs khác nxét -> G sửa
chữa , bổ sung.

+, Sử dụng các phương tiện liên kết.

* Cách viết đoạn văn
- Hình dung sự việc xảy ra.
- Viết đvăn kể lại diễn biến của sự việc
- Sử dụng các phương tiện liên kết.
2. Ghi nhớ(ý 2): SGK
B. Luyện tập
BT1(99)
- Đoạn trích thuộc vbản “ Những ngôi sao
xa xôi” ( Lê Minh Khuê)
- Kể sviệc: cô thanh niên xung phong
( Phương Định) đang phá bom để mở đường
ra trận
- Thuộc phần thân truyện
- Nhầm lẫn ngôi kể -> sửa “ tôi”
-> kinh nghiệm: cần nhất quán về ngôi kể.
BT2: Viết đoạn ( mở, thân , kết)
- Tổ 1: Hãy tưởng tượng câu chuyện “
Quả thị ( trong truyện Tấm Cám) kể chuyện
mình trở thành chốn nương thân của Tấm,
để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua”.
- Tổ 2: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành,



xuống thủy cung TThủy đã tìm gặp lại
MChâu. Hãy tưởng tượng và kể lại
Tổ3: Kể lại câu chuyện em giúp 1 bà cụ qua
đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ
qua lại.
4. Củng cố:
- Các loại đoạn văn trong văn bản tự sự
- Cách viết đoạn văn tự sự
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
- Học bài và hoàn thiện bài tập
- Chuẩn bị ôn lại kiến thức về văn học dân gian đã học để tiết sau Ôn tập văn học dân gian
E. RÚT KINH NGHIỆM



×