Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 21 bài: Luyện tập Thao tác lập luận bác bỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.23 KB, 4 trang )

Tuần 22
Tiết 83
Làm văn : LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức và khả năng sử dụng thao tác LLBB
- Biết phát biểu ý kiến hoặc viết được đoạn văn LLBB
B. Dự kiến phương pháp :
-Phất vấn ,đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Phương tiện thực hiện:
-Thiết kế bài giảng ,SGK, SGV….
D. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : GV giới thiệu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS giải
1.Bài tập 1: Nhận biết cách bác bỏ trong sách vở
bài tập 1 trang 21/ sgk
a.Bài tập 1a
-Yêu cầu HS đọc đoạn trích1a.
-HS đọc đoạn trích 1a/
Nội dung bác bỏ :Bác bỏ 1 quan niệm sai lầm, sống bó
- Trong đoạn trích tác giả bác bỏ vần đề gì? sgk
hẹp trong cửa nhà mình.
-Giáo viên tiểu kết
-HS phát biểu và bổ sung
-Tác giả bác bỏ nội dung trên như thế nào?
-Cách bác bỏ:
-HS phát biểu và bổ sung
Dùng lý lẽ bác bỏ trực tiếp ,kết hợp so sánh tạo bằng


- GV nhận xét, bổ sung
hình ảnh sinh động để vừa bác bỏ vừa nêu ý đúng
,động viên người đọc.
-Các em có nhận xét gì về cách diễn đạt ?
-HS phát biểu bổ sung
(từ ngữ, câu, biện pháp tu từ và tính thuyết
phục)
-Giáo viên tiểu kết:
Diễn đạt :
-Từ ngữ giản dị
-Phối hợp câu tường thuật và câu miêu tả khi so sánh
khiến đoạn văn sinh động , có sức thuyết phục cao.


-Giáo viên thực hiện các thao tác hướng dẫn HS phát biểu ,nhận xét,
học sinh phân tích cách bác bỏ ở đoạn trích bổ sung về 3 nội dung
1b như ở đoạn 1a
như ở đoạn trích 1a.
- Nội dung bác bỏ
- Cách bác bỏ
- Diễn đạt

*Nội dung bác bỏ:
Vua Quang Trung bác bỏ thái độ e ngại né tránh của
những hiền tài trong buổi đầu nhà vua dựng nghiệp
*Cách bác bỏ:
Không phê phán trực tiếp
Đi từ lòng mong mỏi , nổi lo lắng của nhà vua đến
việc nhà vua phân tích những khó khăn trong sự
nghiệp chung  thẩm định nền văn hiến, nhân tài của

nước ta bác bỏ sai lầm của nhân tài , đề cao nhân tài
và động viên, khuyến khích họ
*Diễn đạt
+ Từ ngữ vừ trang trọng, giản dị
+ Giọng điệu chân thành, khiêm tốn
+ Sử dụng câu tường thuật kết hợp câu hỏi tu từ
+ Dùng lý lẻ kết hợp với hình ảnh
+ Vừa bác bỏ , vừa động viên khích lệ

- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2:(15’) Hướng dẫn HS thảo luận
giải bài tập 2/ sgk
-Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm thảo luận
Nhóm 1 làm bài 2a
Nhóm 2 làm bài 2b
-Giáo viên gợi ý
+ Nêu ý kiến cần bác bỏ
+ Phân tích nguyên nhân
+ chỉ ra những tác hại của những sai lệch
+ Đưa ra một vài phương hướng suy nghĩ
và hành động đúng đắn khi học môn văn
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày kết quả trước

2. Bài tập 2: Luyện tập kỹ năng sử dụng thao tác
lập luận bác bỏ trong lời nói

HS tiến hành thảo luận
nhóm

- Đại diện mỗi nhóm

trình bày trước lớp


lớp
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV tiểu kết
Hoạt động 3:(15’) Hướng dẫn HS làm bài
tập 3
- Hình thức: Cả lớp phát biểu để xây dựng 1
dàn ý trên bảng.
- GV gợi ý
+ Xác định quan niệm cần bác bỏ
+ Xác định các luận điểm
+ Xác định các luận cứ
(Hướng vào tác hại, nguyên nhân, hoặc
phân tích những khía cạnh sai lệch của quan
niệm đồng thời nêu ý kiến đúng của mình,
chứng cứ thực tế).
- Yêu cầu mỗi HS viết đoạn văn nghị luận
ngắn
- Yêu cầu HS trình bày và nhận xét, bổ sung

- HS nhận xét, bổ sung

3. Bài tập 3: (Trang 32 SGK)
- HS lập dàn ý trên bảng

- HS viết đoạn văn nghị
luận bác bỏ
- HS trình bày nhận xét,

bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4:(3’) Tổng kết
- Yêu cầu HS rút ra những thao tác lập luận - HS trả lời
bác bỏ trong lời nói, bài viết
- GV tổng kết và yêu cầu HS đọc lại phần
- HS thực hiện
ghi nhớ ở bài học “thao tác lập luận bác bỏ”
- Yêu cầu HS về nhà xem và làm lại bài tập
trên hoặc viết 1 đoạn văn lập luận bác bỏ về
1 quan niệm sai lệch nào đó

4. Tổng kết:
- Khi nói, viết đoạn văn bác bỏ cần chú ý đến bố cục,
chọn lựa và sắp xếp luận điểm, luận cứ khoa học, chặt
chẽ
- Phần ghi nhớ bài "Thao tác lập luận bác bỏ" (trang
26 SGK)




×