Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 21 bài: Luyện tập Thao tác lập luận bác bỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.82 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Biết vận dụng phối hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
- Qua đó hình thành thói quen sử dụng thao tác lập luận bác bỏ để đấu tranh chống
lại cái sai, bảo vệ cái đúng trong học tập ở nhà trường và trong cuộc sống.

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- Sách giáo khoa lớp 11 tập 2 cơ bản, nxb giáo dục.
- Sách giáo viên lớp 11 tập 2 cơ bản, nxb giáo dục.
- Thiết kế bài giảng lớp 11 tập 2 – Phan Trọng Luận, , nxb giáo dục.

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi,
thảo luận nhóm.

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ


3/ Bài mới
a/ Vào bài: các em đều biết rằng: tư duy con người được hình thành nhờ vào quá
trình lao động lâu dài và kế thừa từ các thế hệ trước. Có nhiều dạng tư duy như tư
duy tiếp nhận. tư duy sáng tạo. tư duy trừu tượng… bên cạnh đó còn có tư duy
phản biện. Và là một thao tác chủ tốt của tư duy phản biện chính là thao tác lập
luận bác bỏ. chúng ta đã hiểu gì về thao tác này chưa? Bài học hôm nay sẽ giúp các
em tìm hiểu về thao tác này với những mục đích yêu cầu, cách thức để thực hiện


tốt thao tác này.

Hoạt động của giáo viên và

Nội dung cần đạt

học sinh
HĐ1: tìm hiểu mục I

I/ Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bác

Gv đưa ra ví dụ giúp học sinh bỏ
tìm hiểu thế nào là thao tác

- Bác bỏ: bác đi, gạt đi, không chấp nhận

lập luận bác bỏ.

- Khái niệm: lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ và

- Thế nào là bác bỏ?

dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ

- Thê nào lập luận bác bỏ?
- Đối với văn nghị luận thì

những sai lầm, lệch lạc thiếu khoa học của

thao tác này có ý nghĩa

như thế nào?

một quan điểm, ý kiến nào đó.
- Giúp bài văn nghị luận giàu tính thuyết phục
và sâu sắc.


- Để bác bỏ thành công
cần nắm vững những yêu
cầu gì ?

- Yêu cầu:
+ Chỉ ra được cái sai hiển nhiên (Trái với quy luật
tự nhiên…) của các chủ thể phát ngôn
+ Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan , trung thực
để bác bỏ ý kiến nhận định sai trái
+ Thái độ thẳng thắn , có văn hoá tranh luận và có

HĐ2 : Tìm hiểu mục II:

sự tôn trọng người đối thoại

Gv yêu cầu học sinh đọc hai II/ Cách bác bỏ
đoạn trích trong bài tập và trả 1. Xét ví dụ :
lời câu hỏi:

-Đoạn trích a: Bác bỏ lập luận “ Nguyễn Du là 1
con bệnh thần kinh”
+ Bằng cách dùng phối hợp nhiều loại câu: câu
tường thuật, câu cảm thán, nhất là câu hỏi tu từ và

chỉ ra sự suy diễn vô căn cứ của ông Nguyễn Bách
Khoa khi giảng giải và phân tích lời nói và những

- Trong 3 đoạn trích trên câu thơ của Nguyễn Du so sánh trí tưởng tượng
quan điểm nào bị bác bỏ? của Nguyễn Du với các thi sĩ nước ngoài có trí
- Người viết đã bác bỏ tưởng tượng kì dị tương tự trí tưởng tượng của
những luận điểm đó cụ Nguyễn Du.
thể bằng cách nào?

- Đoạn trích b: Bác bỏ luận cứ “tiếng nước
mình nghèo nàn”
+ Bằng cách khẳng định ý kiến đó thiếu cơ sở, tác
giả đã truy tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch “


phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay
sự bất tài của con người?”
-

Đoạn trích c: Bác bỏ “Tôi hút tôi bị bệnh mặc
tôi”

+ Bằng cách : phân tích tác hại đầu độc môi
trường của những người hút thuốc lá gây ra cho
người xung quanh

 Có thể bác bỏ một luận diểm, luận cứ hoặc
cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra
nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh
sai lệch, thiếu chính xác,..của lập luận ấy.

III/ Luyện tập
Bài tập1:
HĐ3: Luyện tập
Gv yêu cầu học sinh đọc hai
đoạn trích trong bài tập và trả
lời câu hỏi

- Đoạn a: Bác bỏ quan niệm: “cứng quá thì
gãy” của những kẻ sĩ cơ hội cầu an. Sợ tai
họa, trách nhiệm khi xử lí mạnh dạn, thẳng
thắn một sự việc sai dẫn đến thất bại. Bác bỏ
bằng lí lẽ bằng tấm gương Ngô Tử Văn.
- Đoạn b: Bác bỏ quan niệm: “thơ là những lời

-

Quan điểm nào đã bị

đẹp”. Bác bỏ bằng những dẫn chứng cụ thể :

Nguyễn Dữ và Nguyễn Đình

thơ Hồ Xuân Hương dùng lời nói nôm na mà

Thi bác bỏ trong hai đoạn

vẫn được truyền tụng, thơ Nguyễn Du không

trích trên?


chỉ uyên bác mà còn cả các lời thơ mộc mạc
hàng ngày, thơ Bô-đơ-le với đề tài xác chó


chết đầy dòi bọ.
- Giọng văn Nguyễn Dữ là chắc nịch, dứt khoát
Bác bỏ quan niệm sống bằng cách dựa vào
nhân vật hư cấu. còn Nguyễn Đình Thi với
giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị và lập luận phong
- Giọng văn hai tác giả có gì

phú về ngôn từ, ông dựa vào các tác giả và

khác nhau?

các tác phẩm tiêu biểu và các kiến thức về lí
luận văn học.

- Anh chị rút ra bài học gì
về cách bác bỏ?

- Mức độ và giọng văn, phù hợp.
Bài tập 2:
Gợi ý * Đây là một ý kiến sai lầm về cách chọn
bạn vì:
- Người học yếu do nhiều nguyên nhân, có những
nguyên nhân cần được cảm thông chia sẻ.

Học sinh làm bài tập này ở - Người học yếu càng cần có bạn tốt giúp đỡ. Kết
bạn với người học yếu sẽ giúp bạn vươn lên, thực

nhà.
tế có nhiều đôi bạn cùng tiến.
Gv gợi ý cho hs về nhà làm
bài tập.

- Tình bạn dựa trên sự chân thành đồng điệu về
mục đích, tâm hồn, sở thích cùng giúp đỡ nhau.
Chỉ kết bạn với người học giỏi là vụ lợi, ích kỷ..
Sự hoà đồng, đoàn kết, thân thiện của mọi thành
viên trong lớp không phân biệt học giỏi học yêú sẽ
làm nên một tập thể vững mạnh.
- Kết bạn với bạn học yếu thật sự là tình bạn chân


thành tốt đẹp.

E CỦNG CỐ DẶN DÒ
1/ Củng cố
- Thế nào là lập luận bác bỏ?
- Những yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ?
2/ Dặn dò
-

Học sinh học bài và làm bài

-

Chuẩn bị cho bài tiếp theo “ Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ”

Ngày , tháng 02, năm 2011

- Phê duyệt của GVHD

Giáo sinh

thực tập
Nguyễn Hữu Phước

Lê Hoàng

Khanh
Đã kí

Đã kí



×