GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu và cách bác bỏ
- Biết cách bác bỏ một ý kiến, quan niệm sai lầm
B - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Theo hướng phối hợp diễn dịch và quy nạp
C - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Bảng, SGK
D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Hoạt động 2: GV giới thiệu bài mới
- Hoạt động 3: GV cho HS đọc kết quả cần đạt
- Hoạt động 4: GV xác định trọng tâm bài học
- Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý rồi rút ra nhận
xét, kết luận như ở phần Ghi nhớ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU CỦA THAO TÁC LẬP
LUẬN BÁC BỎ
- Thế nào là thao tác lập 1/ Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ:
luận bác bỏ?
Bác bỏ một ý kiến tức là chứng minh ý kiến đó là sai.
- Thao tác lập luận bác bỏ 2/ Mục đích của thao tác lập luận bác bỏ:
được dùng với mục đích
Để bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng, bày tỏ
gì?
và bênh vực những quan điểm, ý kiến đúng đắn
3/ Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Để bác bỏ thành công, ta
cần nắm vững yêu cầu
nào?
- Muốn bác bỏ một ý kiến sai, trước hết hãy trích dẫn ý
kiến đó một cách đầy đủ, khách quan và trung thực
- Phải làm sáng tỏ ý kiến đã sai ở chỗ nào? (luận điểm,
luận cứ hay cách lập luận) và vì sao sai ? (dùng lý lẽ, dẫn
chứng để phân tích)
II. CÁCH BÁC BỎ:
1/ Đọc các đoạn trích trong SGK và nhận xét
VD l: đoạn trích a (SGK/tr.24)
Lập luận của Nguyễn Bách Khoa
Bác bỏ của Đinh Gia
Trinh
- Nguyễn Du là con bệnh thần
kinh
- Nguyễn Du mắc bệnh ảo giác
- Tác giả căn cứ vào đâu mà biết như vậy
rằng Nguyễn Du mắc bệnh thần kinh?
→ Bệnh thần kinh không có tổn thương về
khí quan
→ ... những câu đó chỉ nó bệnh chứ không
nói là mắc bệnh thần kinh
→ ... v.v...
Ta cho là tưởng tượng của nghệ sĩ
→ Căn cứ vào mấy bài thơ mà quyết đoán
như vậy là quá bạo
→ Có những thi sĩ ... thường sẵn thứ tưởng
tượng kỳ dị, có khi quái dị ấy
⇒ Ông Đinh Gia Trinh đã bác bỏ cách lập luận thiếu tính khoa học, suy diễn
chủ quan của ông Nguyễn Bách Khoa. Tác giả đã chỉ ra sự suy diễn vô căn cứ của
ông Nguyễn Bách Khoa bằng hệ thống lập luận, dẫn chứng chặt chẽ... Hình thức
đa dạng phong phú: câu tường thuật, câu hỏi tu từ...
→ Phân tích những khía cạnh sai lệch và thiếu chính xác
VD 2: Đoạn trích b (SGK/tr.25)
- Lý lẽ: “Lời trích cứ
Nguyễn An Ninh bác bỏ luậnkhông
cứ: có cơ sở ... An
Nam nào”
“Nhiều người than
phiền tiếng nước
mình nghèo nàn”
- Dẫn chứng: Ngôn ngữ
Nguyễn Du
- Chỉ ra nguyên nhân: Do
sự bất tài của con người
- Hình thức: câu hỏi tu từ
Tiếng nước
mình không
nghèo nàn
⇒ Chỉ ra nguyên nhân
VD3: Đoạn trích c (SGK/25)
Ông Nguyễn Khắc Viện nêu luận điểm không đúng đắn
của người khác: “Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi!” rồi bác bỏ
luận điểm đó bằng cách nêu lên những dẫn chứng cụ thể và
phân tích rõ tác hại ghê ghớm của việc hút thuốc lá.
2/ Cách thức bác bỏ:
- Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan
Hãy cho biết cách thức điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác. Từ đó, nêu ý
bác bỏ
kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người
đọc).
- Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập
luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân
tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác, ... của luận
điểm, luận cứ, lập luận ấy.
- Khi bác bỏ, cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực.