Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 21 bài: Luyện tập Thao tác lập luận bác bỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.04 KB, 8 trang )

Trần Thị Huyền Ngọc

Trường THPT Nguyễn Du
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
TIẾT 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp học sinh:
+ Hiểu được mục đích, yêu cầu và cách bác bỏ.
+ Biết cách bác bỏ một ý kiến, quan niệm sai lầm.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên: SGK, Sách giáo viên, SGK Ngữ văn 10 tập II, giới thiệu giáo án 11, Tài liệu tham
khảo, máy chiếu…
- Học sinh: SGK Ngữ văn 11, SGK Ngữ văn 10 tập II, vở soạn, vở ghi.
III. CÁCH THỨC THỰC HIỆN:
- Giáo viên gợi mở, học sinh trao đổi, thảo luận nhóm, làm bài tập, trả lời câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Ổn định tổ chức lớp.
2, Kiểm tra bài cũ :
Câu 1:
Vì sao “Vội vàng” được coi là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ Xuân Diệu
trước Cách mạng Tháng Tám?
A. Vì bài thơ thể hiện triết lí sống vội vàng của Xuân Diệu.
B. Vì bài thơ phô bày mọi vẻ đẹp của thiên đường trần thế.
C. Vì bài thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời và nhiều sáng tạo mới lạ trong hình
thức thể hiện.
D. Vì bài thơ thể hiện cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân Diệu.
Câu 2:
Với hai câu thơ “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ
già”. Xuân Diệu đã cảm nhận về thời gian như thế nào?
1




Trần Thị Huyền Ngọc
A. Thời gian luân chuyển tuần hoàn.

Trường THPT Nguyễn Du

B. Thời gian phát triển theo một đường thẳng, không quay trở lại.
C. Thời gian tĩnh tại và chậm chạp.
3, Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV - HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.

GV: - Yêu cầu học sinh mở

1, Ví dụ:

SGK Ngữ văn 10 tập II, đọc
đoạn trích “Tào Tháo uống
rượu luận anh hùng”.
- Chiếu đoạn phim “Tào
Tháo uống rượu luận anh
hùng”.
- Đặt câu hỏi:
+ Tào Tháo dùng những lý - Tào Tháo dùng 6 lý lẽ để bác bỏ ý kiến của Lưu bị:
lẽ gì để bác bỏ ý kiến của + Viên Thuật - xương khô trong mả.
Lưu Bị?
+ Viên Thiệu - nhút nhát, ích kỷ.

+ Lưu Biểu - hư danh, không thực tài.
+ Tôn Sách - nhờ tiếng bố.
+ Lưu Chương - như chó giữ nhà.
+ Trương Tú, Trương Lỗ, Hàn Toại - lũ tiểu nhân.
+ Lý lẽ của Tào Tháo có xác
đáng hay không? Tại sao?
- Lý lẽ Tào Tháo xác đáng vì:
- Câu kết luận của Tào Tháo
có ý nghĩa như thế nào?
HS: Thảo luận, trả lời.

+ Dựa trên những chỗ còn phiến diện trong lập luận của Lưu Bị.
+ Trên thực tế, những nhân vật Tào Tháo bác bỏ sau này đều bị
tiêu diệt hoặc quy phục Tào Tháo.
- Đó là kết luận đúng đắn, sắc bén.
2


Trần Thị Huyền Ngọc

Trường THPT Nguyễn Du
 Mục đích bác bỏ được thực hiện.

GV: Như vậy, đoạn đối
thoại giữa Tào Tháo và Lưu
Bị đã xác lập tiến trình của
một thao tác lập luận bác
bỏ, vậy bác bỏ hiểu một
cách đơn giản nhất là gì?
HS: Thảo luận, trả lời.

GV: Trên cơ sở những điều

2, Khái niệm:
- Bác bỏ là dùng lý lẽ, chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý
kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác…từ đó nêu ý kiến đúng của
mình để thuyết phục người nghe, (người đọc).
3, Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích:

phân tích rút ra mục đích, + Biết cách phê phán, phủ định cái đích sai để khẳng định sự thật
yêu cầu của thao tác lập và chân lý.
luận bác bỏ?

- Yêu cầu:

HS: Thảo luận, trả lời.

+ Nắm chắc sai lầm của đối tượng cần bác bỏ (Sai ở đâu?).
+ Đưa ra lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục (Vì sao như thế là sai?).

GV: Chia lớp làm 3 nhóm, + Thái độ bác bỏ cần khách quan, đúng mực.
phân tích 3 ví dụ trong SGK
theo 3 tiêu chí:

II. Cách thức bác bỏ:
1, Bảng phân thích ví dụ:

 Vấn đề bị bác bỏ.
 Bác bỏ như thế nào?
 Giọng điệu bác bỏ.

+ Nhóm 1 làm VD a.
+ Nhóm 2 làm VD b.
+ Nhóm 3 làm VD c.

3


Trần Thị Huyền Ngọc

Trường THPT Nguyễn Du

HS: Chia nhóm, thảo luận,
trả lời.

GV: Từ kết quả của bảng
phân tích em hãy chỉ ra có
bao nhiêu cách bác bỏ thông
thường?
HS: Thảo luận, trả lời.

GV: Yêu cầu học sinh đọc
to phần ghi nhớ trong SGK.
4


Trần Thị Huyền Ngọc

Trường THPT Nguyễn Du

HS: Đọc ghi nhớ.


GV: Đọc đoạn trích trong
bài tập 1 SGK trang 27 và
trả lời câu hỏi sau:
+ ý kiến nào mà Nguyễn
Đình Thi bác bỏ trong đoạn
trích, bác bỏ bằng cách nào?
HS: Thảo luận, trả lời.

GV: Qua sơ đồ sau tái hiện
những kiến thức vừa học.
HS: Trả lời.
5


Trần Thị Huyền Ngọc

Trường THPT Nguyễn Du

GV: Giao bài ập về

6


Trần Thị Huyền Ngọc

Trường THPT Nguyễn Du
Ví dụ

a


b

- Nguyễn Du bị -

Nhiều - Tôi hút, tôi bị

bệnh thần kinh đồng
căn

cứ

c

bào bệnh, mặc tôi.

vào chúng

ta

chứng

ngôn biện minh

Vấn đề người
bị bác thời

cùng việc từ bỏ

bỏ.


với tiếng

Nguyễn

mẹ

Du, đẻ là do

vào di bút của tiếng nước
thi

sỹ,

vào mình

khiếu ảo giác nghèo nàn.
bộc lộ ở “Văn
tế

thập

loại

chúng sinh” và
một số bài thơ
khác.
 Lập luận

 Luận

cứ

 Luận
điểm

- Chỉ ra những - Tác giả - Đưa ra những
suy diễn vô căn trực

tiếp bằng

chứng

cứ của Nguyễn phê phán: thực tế để bác
Bách Khoa khi “Lời trách bỏ: Vợ con của
giảng

giải, cứ

Bác bỏ phân tích lời không

này những

có nghiện hút cũng

như thế nói và những cơ sở nào bị
nào.

câu

thơ


của cả”.

Nguyễn Du.

Vũ khí >
? Có thể
mua

đau

tim

mạch, viêm phế

- Đưa ra lý quản,
lẽ,
dẫn thư…
chứng

người

ung

để - Suy luận để

< Hòa
bác
bỏ bình
sai cái sai của luận

? Không thể

< Ngoncủa
miệngđiểm đượcmua
Thức ăn
lệch
bộc
>
7 Phục tùng > luận
cứ. trọnglộ đầy đủ.
< Kính


Trần Thị Huyền Ngọc

Trường THPT Nguyễn Du

8



×