Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.65 KB, 3 trang )

TUẦN 6 - TCT: 24
THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
I.MỤC TIÊU :
1-Về kiến thức: Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng,
nhất là trong các văn bản văn chương nghệ thuật. Xác định được những thành ngữ có liên quan
đến MT.
2-Về kĩ năng : Biết sử dụng những thành ngữ và điển cố trong những trường hợp cần
thiết. Biết phân tích những thành ngữ thường gặp trong các VB văn học.
3-Về thái độ sống: Biết áp dụng, phân tích ý nghĩa của thành ngữ, điển cố trong lời nói
giao
tiếp khi cần thiết . Biết trân trọng yêu quí thành ngữ - một sản phẩm giao tiếp quí giá của
cha ông.
Biết ứng dụng ý nghĩa của thành ngữ, điển cố vào môi trường sống
II-CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
*Giáo viên:. Bảng phụ ghi sẵn 1 số ví dụ cho hs khảo sát
* HS: soạn bài, làm bài tập. sưu tầm 1 số bài thơ của HXH, N.Khuyến, TT Xương có sử dụng
thành ngữ, điển cố
2.Phương pháp:
-GV Kết hợp giữa kỹ thuật dạy học động não, thảo luận nhóm, thực hành.
III.TIẾN TÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: sỉ số, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hình ảnh người nghĩa sĩ khi ra trận được tác giả miêu tả như thế nào ?
2.Giới thiệu bài mới: Trong đời sống hằng ngày cũng như trong tác phẩm văn học, Thành
ngữ và điển cố có một giá trị nghệ thuật nhất định. nếu chúng ta biết sử dụng phù hợp, đúng
lúc, đúng nơi, sẽ tạo cho lời ăn, tiếng nói có giá trị khái quát và biểu cảm cao.
3. Nội dung bài dạy :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1

- Nghe & chía ẻ.

I. Thành ngữ:

GV: Hướng dẫn HS nắm bắt các
vấn đề về thành ngữ qua các gợi
ý

- Làm việc cá nhân, phát
biểu theo khả năng.

H:Thành ngữ là gì?H: Đặc điểm
và tác dụng của thành ngữ?H:
Thành ngữ có mấy loại?
-

Lắng nghe & chia sẻ.

-

Ghi chép ND chính.

GV: Bổ sung, thuyết trình cụ thể.


1. Khái niệm: Thành ngữ là
những ngữ cố định, khi
s/dụng trong câu thường
không có sự thay đổi về
hình thức cấu tạo và tương
đương về nghĩa và về vai
trò ngữ pháp với một từ
hoặc một cụm từ tự do.
2. Đặc điểm và tác dụng:
- Thành ngữ có tính hình
tượng: luôn luôn xây dựng
bằng các hình ảnh cụ thể
- Thành ngữ có ý nghĩa khái
quát: tuy được x/dựng từ
các sv, hiện tượng cụ thể
nhưng nghĩa của thành ngữ
không phải là nghĩa của các
yếu tố cụ thể gộp lại mà
rộng hơn, bao quát hơn.
- Thành ngữ có sắc thái
biểu cảm:
3. Phân loại:

Hướng dẫn học sinh làm bài
tập 1

-

GV:Yêu cầu học sinh tìm các

thành ngữ trong đoạn thơ, đồng
thời giải nghĩa các thành ngữ đó?
- Gợi ý h/s cách làm BT.

Nhận NV của bt1.

Làm BT.
Trình bày kết quả BT

- Thành ngữ đối: gồm 2 vế
đối xứng nhau
VD: mẹ tròn con vuông,
thuận buồm xuôi gió…
- Thành ngữ so sánh: 2 vế có
quan hệ so sánh
VD: Khỏe như voi, trắng
như trứng gà bóc…
- Thành ngữ thường: cấu tạo
bằng 1 cụm từ bình thường,


không đối, không so sánh
GV: Cho h/s trình bày BT.Nhận
xét & Sửa BT

VD: Chữ thầy lại trả thầy,
cưỡi trên lưng hổ…
4. Bài tập:
a. BT1:Tìm thành ngữ,
phân biệt với từ ngữ thông

thường.
- Năm nắng mười mưa:
nhiều nỗi vất vả, cưc nhọc
phải chịu đựng trong một
hoàn cảnh sống khắc nghiệt.

4. Củng cố : Nêu kinh nghiệm của bản thân khi dùng thành ngữ , điển cố đề nói hoặc viết .
5. Luyện tập tại lớp: GDMT: Đặt câu với những thành ngữ có liên quan đến MT
6. Hướng dẫn soạn bài mới: Chuẩn bị bài Ôn tập VHTĐ
Phần bổ sung

Duyệt của TT - HPCM



×